Việt Nam đã và đang trên con đường đổi m ới nền kinh tế theo hướng công
nghiệp hóa hiện đại hóa. Một trong những vấn đề được mọi người quan tâm nhất
hiện nay là làm sao để đẩy mạnh hiệu quả hoạt động của các tổng công ty Nhà
nước nhằ m có thể cạnh tranh hiệu quả trên thị trường thế giới và giữ được vị trí
chủ đạo trong nền kinh tế đất nước.
Việc giải quyết vấn đề trên theo hướng thành lập các tập đoàn kinh tế Nhà
nước hiện nay đòi hỏi các tổng công ty phải tự hoàn thiện mình về cơ cấu tổ chức
dẫn tới sự thành lập các công ty tài chính thuộc Tổng công ty. Vấn đề có thành lập
hay không các công ty tài chính này là một vấn đề nhạy cảm nhưng thực tế là các
công ty này muốn chứng tỏ sự tồn tại của mình là m ột sự tất yếu phù hợp các qui
luật kinh tế thì phải chứng tỏ chúng thực sự hoạt động có hiệu quả.
Kết quả hoạt động của công ty phụ thuộc vào kết quả hoạt động của các
nghiệp vụ chủ yếu mà một trong số đó là nghiệp vụ ủy thác. Đây vốn là một
nghiệp vụ chủ yếu của các ngân hàng thương mại nhưng ngày càng được mở rộng
cho các tổ chức tài chính trung gian khác và riêng vốn ủy thác được coi là m ột
trong những nguồn tạo vốn cơ bản cho các công ty tài chính thuộc tổng công ty tại
Việt Nam. Nghiệp vụ ủy thác bên cạnh việc giải quyết tốt nhiệm vụ làm đầu mối
trong quá trình chu chuyển vốn trong ngành còn thể hiện được rõ nét tính trung
gian của công ty tài chính, tách quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn phù hợp với
sự phát triển của nền kinh tế đang trong quá trình chuyên môn hóa cao độ.
Vì vậy, trong quá trình thực tập tại công ty tài chính dầu khí em đã rất quan
tâm tới nghiệp vụ này và được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Kim
Quý và sự giúp đỡ, hướng dẫn của các anh chị tại công ty tài chính dầu khí em đã
quyết định chọn vấn đề này làm đề tài tất nghiệpvới mong muốn tìm hiều xem
nghiệp vụ này là gì, đóng góp như thế nào cho sự phát triển của công ty tài chính
dầu khí nói riêng và cho những mục đích thành lập công ty tài chính thuộc tổng
công ty, hy vọng đóng góp được chút gì cho sự phát triển của công ty.
Ngoài lời nói đầu và kết luận, nội dụng luận văn được trình bày theo 3
chương:
6
Chương I: Công ty tài chính thuộc tập đoàn và nghiệp vụ uỷ thác
Chương II: Thực trạng của nghiệp vụ uỷ thác tại Công ty Tài chính Dầu
khí
Chương III: Một số kiến nghị và giải pháp nhằ m nâng cao hiệu quả hoạt
động uỷ thác tại công ty Tài chính Dầu khí.
92 trang |
Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 2310 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực trạng của nghiệp vụ uỷ thác tại Công ty Tài chính Dầu khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Báo cáo tốt nghiệp
Thực trạng của nghiệp vụ uỷ thác tại
Công ty Tài chính Dầu khí
2
Mục lục
Trang
Chương I:
Công ty tài chính thuộc tập đoàn và nghiệp vụ uỷ thác
1.1. Khái quát mô hình tổng công ty theo hướng tập đoàn và công ty
tài chính trong tập đoàn đó.
1
1.1.1. Mô hình tổng công ty theo hướng tập đoàn 1
1.1.2. Mô hình công ty tài chính trong tổng công ty 3
1.2. Nghiệp vụ uỷ thác 7
1.2.1. Sự hình thành và phát triển của nghiệp vụ uỷ thác 7
1.2.2. Khái niệm về uỷ thác 12
1.2.3. Mối quan hệ giữa các bên tham gia trong một hợp đồng uỷ thác 13
1.2.4. Phân loại uỷ thác 16
1.3. Uỷ thác quản lý vốn 19
1.3.1. Khái niệm 19
1.3.2. Phân loại uỷ thác vốn 20
1.3.3. Cơ sở luật pháp đối với nghiệp vụ uỷ thác quản lý vốn
24
Chương II: Thực trạng của nghiệp vụ uỷ thác tại
công ty Tài chính Dầu khí
2.1. Khái quát một số nét về Tổng công ty Dầu khí và công ty Tài chính
Dầu khí
30
2.1.1. Một số nét về Tổng công ty Dầu khí 30
2.1.2. Công ty Tài chính Dầu khí 32
2.2. Thực trạng hoạt động của công ty Tài chính Dầu khí qua hơn 1
37
3
năm hoạt động
2.2.1. Kết quả kinh doanh năm 2001 37
2.2.2. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu 40
2.2.3. Đánh giá các hoạt động năm 2001 41
2.3. Nghiệp vụ uỷ thác tại công ty Tài chính Dầu khí 43
2.3.1. Quá trình hình thành nghiệp vụ uỷ thác ở Việt Nam 43
2.3.2. Thực trạng nghiệp vụ uỷ thác tại công ty Tài chính Dầu khí 46
2.3.3. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn và triển vọng của nghiệp vụ uỷ
thác tại công ty Tài chính Dầu khí
68
Chương III: Một số kiến nghị và giảt pháp nhằm nâng cao hiệu quả của
hoạt động uỷ thác tại công ty Tài chính Dầu khí
3.1. Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước Việt Nam 76
3.1.1. Nhanh chóng ban hành và hoàn thiện các văn bản pháp luật có liên
quan
76
3.1.2. Cho phép công ty tài chính Dầu khí thực hiện các nghiệp vụ mới 77
3.2. Kiến nghị với Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
3.2.1. Tổng công ty xem xét nhanh chóng thực hiện ủy thác vốn của tổng
công ty cho công ty tài chính
77
78
3.2.2. Tổng công ty xem xét, tin tưởng giao cho công ty tài chính quản lý
tài khoản trung tâm của tổng công ty
3.2.3. Hỗ trợ công ty một cách tối đa trong công tác đào tạo đội ngũ
chuyên gia
3.2.4. Xem xét tăng vốn pháp định cho công ty
3.3. Giải pháp đối với công ty Tài chính Dầu khí
79
82
83
83
3.3.1. Đẩy mạnh hoạt động Marketing 84
4
3.3.2. Phát triển thêm các nguồn uỷ thác mới
3.3.3. Nhanh chóng thực hiện vai trò người uỷ thác
86
87
3.3.4. Đa dạng hoá các dịch vụ uỷ thác
Kết luận
88
Tài liệu tham khảo
Chứng nhận của cơ quan thực tập
5
Lời mở đầu
Việt Nam đã và đang trên con đường đổi mới nền kinh tế theo hướng công
nghiệp hóa hiện đại hóa. Một trong những vấn đề được mọi người quan tâm nhất
hiện nay là làm sao để đẩy mạnh hiệu quả hoạt động của các tổng công ty Nhà
nước nhằm có thể cạnh tranh hiệu quả trên thị trường thế giới và giữ được vị trí
chủ đạo trong nền kinh tế đất nước.
Việc giải quyết vấn đề trên theo hướng thành lập các tập đoàn kinh tế Nhà
nước hiện nay đòi hỏi các tổng công ty phải tự hoàn thiện mình về cơ cấu tổ chức
dẫn tới sự thành lập các công ty tài chính thuộc Tổng công ty. Vấn đề có thành lập
hay không các công ty tài chính này là một vấn đề nhạy cảm nhưng thực tế là các
công ty này muốn chứng tỏ sự tồn tại của mình là một sự tất yếu phù hợp các qui
luật kinh tế thì phải chứng tỏ chúng thực sự hoạt động có hiệu quả.
Kết quả hoạt động của công ty phụ thuộc vào kết quả hoạt động của các
nghiệp vụ chủ yếu mà một trong số đó là nghiệp vụ ủy thác. Đây vốn là một
nghiệp vụ chủ yếu của các ngân hàng thương mại nhưng ngày càng được mở rộng
cho các tổ chức tài chính trung gian khác và riêng vốn ủy thác được coi là một
trong những nguồn tạo vốn cơ bản cho các công ty tài chính thuộc tổng công ty tại
Việt Nam. Nghiệp vụ ủy thác bên cạnh việc giải quyết tốt nhiệm vụ làm đầu mối
trong quá trình chu chuyển vốn trong ngành còn thể hiện được rõ nét tính trung
gian của công ty tài chính, tách quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn phù hợp với
sự phát triển của nền kinh tế đang trong quá trình chuyên môn hóa cao độ.
Vì vậy, trong quá trình thực tập tại công ty tài chính dầu khí em đã rất quan
tâm tới nghiệp vụ này và được sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Kim
Quý và sự giúp đỡ, hướng dẫn của các anh chị tại công ty tài chính dầu khí em đã
quyết định chọn vấn đề này làm đề tài tất nghiệpvới mong muốn tìm hiều xem
nghiệp vụ này là gì, đóng góp như thế nào cho sự phát triển của công ty tài chính
dầu khí nói riêng và cho những mục đích thành lập công ty tài chính thuộc tổng
công ty, hy vọng đóng góp được chút gì cho sự phát triển của công ty.
Ngoài lời nói đầu và kết luận, nội dụng luận văn được trình bày theo 3
chương:
6
Chương I: Công ty tài chính thuộc tập đoàn và nghiệp vụ uỷ thác
Chương II: Thực trạng của nghiệp vụ uỷ thác tại Công ty Tài chính Dầu
khí
Chương III: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động uỷ thác tại công ty Tài chính Dầu khí.
7
Chương một
Tổng quan về công ty tài chính thuộc tập đoàn và
nghiệp vụ ủy thác
1.1. Khái quát mô hình tổng công ty theo hướng tập đoàn và công ty tài
chính trong tập đoàn đó
1.1.1. Mô hình tổng công ty theo hướng tập đoàn
Dựa trên những giác độ nghiên cứu và phân tích khác nhau người ta đưa ra
một số định nghĩa khác nhau về tập đoàn kinh doanh. Đó là một thực thể kinh tế
thực hiện sự liên kết kinh tế giữa các thành viên là các doanh nghiệp có quan hệ
với nhau về công nghệ và lợi ích được gọi bằng các tên khác nhau như: hiệp hội,
liên hiệp, tổng công ty theo mô hình tập đoàn, tập đoàn kinh doanh... Theo các tác
giả của từ điển thương mại Anh Pháp Việt thì khái niệm “Group” (tức tập đoàn) có
thể hiều như sau: Một nhóm là một tập đoàn kinh tế và tài chính gồm một công ty
mẹ và các công ty khác mà nó kiểm soát hay trong đó có nó tham gia. Mỗi công
ty bản thân cũng có thể kiểm soát các công ty khác hay tham gia các tổ hợp khác.
Theo quan niệm này đặc trưng chủ yếu của tập đoàn kinh doanh là cấu trúcvà sự
kiểm soát của một công ty lớn nhất (công ty mẹ ) trong tổ hợp các công ty đó.
Dưới giác độ của văn bản pháp luật, theo điều lệ mẫu về tổ chức và hoạt
động của tổng công ty nhà nước ban hành tại nghị định số 39CP ngày 27-6-1999,
điều lệ ghi rõ:
“Tổng công ty nhà nước là doanh nghiệp nhà nước có qui mô lớn bao gồm
các đơn vị thành viên có quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính,
công nghệ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị hoạt động trong một hoặc một
số chuyên ngành kinh tế - kỹ thuật chính, do nhà nước thành lập nhằm tăng cường
tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn hoá và hợp tác sản xuất để thực hiện
nhiệm vụ nhà nước giao; nâng cao khả năng hiệu quả kinh doanh của các đơn vị
thành viên và của toàn tổng công ty đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế”
Tổng quát các tập đoàn có ba loại hình tổ chức:
Loại hình thứ nhất: Quan hệ giữa các thành viên tương đối lỏng lẻo thông
qua các thoả thuận hoặc các cam kết hợp tác, trong hình thức này các công ty
thành viên tham gia tập đoàn có tính độc lập cao; thông thường cơ sở tồn tại của
8
loại hình tập đoàn này là các thoả thuận hoặc hợp đồng tạo ra sự liên kết mèm giữa
các thành viên để tăng thêm lợi thế cho nhóm các thành viên đó.
Loại hình thứ hai: Mối liên kết giữa các thành viên rất chặt chẽ, mức độ
phụ thuộc lẫn nhau cao, các đơn vị thành viên bị hạn chế tính độc lập, cơ sở kinh
tế của sự liên kết chặt chẽ trong nội bộ tập đoàn là quyền sở hữu giữa các công ty
thành viên có sự nắm giữ cổ phiếu của nhau hoặc có một công ty mạnh nhất chi
phối cả tập đoàn.
Loại hình thứ ba: Do sự phát triển cao của thị trường tài chính, hình thành
kiểu tập đoàn có hạt nhân liên kết là công ty tài chính. Công ty mẹ (Holding
Company) là công ty tài chính nắm giữ cổ phần chi phối của các công ty con. Sự
phát triển cao của thị trường tài chính và công nghệ thông tin cho phép một công
ty chi phối một hoặc nhiều công ty khác thông qua quyền sở hữu cổ phiếu do vậy
các công ty trong tập đoàn không nhất thiết phải có mối liên hệ về sản phẩm hay
công nghệ kỹ thuật.
Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về thành lập các tổng công ty
theo quyết định 90/TTg và 91/TTg ngày 7/3 /1994 của thủ tướng chính phủ, cả
nước đã có 92 tổng công ty lớn trong đó có 17 tổng công ty 91 là các tổng công ty
được thành lập thí điểm xây dựng theo mô hình tập đoàn kinh doanh. Tuy nhiên có
thể nhận thấy việc phát triển các tập đoàn kinh tế Nhà nước ở Việt Nam còn rất
mới mẻ và đang gặp nhiều khó khăn. Các tổng công ty có sức cạnh trạnh quốc tế
chưa cao, hàng hoá dịch vụ xuất khẩu rất khó khăn, qui mô và tiềm lực so với các
tập đoàn kinh tế tương tự của các nước là quá nhỏ bé. Vì vậy có thể thấy giữa các
tổng công ty hướng tập đoàn kinh doanh của ta và các tập đoàn kinh tế còn có một
khoảng cách khá xa. Một nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là các tổng công
ty không có đủ vốn thích hợp để phát triển, để đổi mới công nghệ và mở rộng sản
xuất. Do thị trường vốn của ta còn rất sơ khai và kém phát triển, nguồn vốn từ nhà
nước thì lại rất hạn hẹp, nguồn vốn từ các ngân hàng thương mại thì không đủ qui
mô và chủ yếu là ngắn hạn nên không đáp ứng đủ yêu cầu đầu tư và phát triển của
các tổng công ty. Công ty tài chính trong các tổng công ty ra đời với nhiệm vụ
quan trọng là điều hoà vốn trong tổng công ty và tạo lập, sử dụng nguồn vốn phù
hợp, hiệu quả nhất để phát triển tổng công ty.
1.1.2. Mô hình công ty tài chính trong tổng công ty
9
Tuy các ngân hàng là một tổ chức tài chính quan trọng nhất của các trung
gian tài chính nhưng các tổ chức tài chính phi ngân hàng ngày càng đóng một vai
trò quan trọng trong việc khơi nguồn vốn từ những người cho vay - người tiết
kiệm tới những người vay- những người cần chi tiêu. Quá trình đổi mới tài chính
đã làm cho các tổ chức tài chính phi ngân hàng trở nên quan trọng hơn rất nhiều.
Các tổ chức này ngày nay cạnh tranh trực tiếp hơn với các ngân hàng qua các dịch vụ
tương tự như hoạt động của ngân hàng.
Những năm đầu của thế kỷ 20 các trung gian tài chính phi ngân hàng, trong
đó có công ty tài chính được hình thành trên cơ sở chuyên môn hoá một số hoạt
động của ngân hàng nhằm khắc phục, hạn chế các khiếm khuyết của các ngân
hàng thương mại và đa dạng hoá các định chế tài chính trong nền kinh tế thị
trường. Trong sự phát triển của các tổ chức tài chính phi ngân hàng các công ty tài
chính ngày càng khẳng định vị thế và vai trò của mình như một định chế tài chính
không thể thiếu trong nền kinh tế của mỗi quốc gia.
Công ty tài chính là một tổ chức tài chính trung gian mà hoạt động chủ yếu
và thường xuyên là:
- Thu hút vốn bằng cách phát hành thương phiếu, trái phiếu và cổ
phiếu.
- Cho vay chủ yếu la trung và dài hạn
- Thực hiện các nghiệp vụ cho thuê và thuê mua
- Cầm cố các loại hàng hoá, vật tư, ngoại tệ, các giấy tờ có giá và các
vật bảo đảm khác
- Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh vàng bạc, đá quý, mua bán
chuyển nhượng chứng khoán
Cho đến thập kỷ 70, có 3 loại hình công ty tài chính hoạt động phổ biến là
tài trợ tiêu dùng, tài trợ bán lẻ,và tài trợ thương mại.Từ thập niên 80 trở lại đây,
các công ty tài chính không ngừng thực hiện đa dạng hoá hoạt động kinh doanh
trên nhiều lĩnh vực như thuê mua, đầu tư tài chính, phát hành và kinh doanh
chứng khoán,.. đồng thời thực hiện sáp nhập, thôn tính lẫn nhau để tạo thành các
công ty tài chính có qui mô hoạt động lớn, nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả
kinh doanh.
Hoạt động của các công ty tài chính là rất đa dạng và phong phú nhưng
nhìn chung có thể phân loại như sau:
10
Căn cứ vào các hoạt động nghiệp vụ, công ty tài chính được chia thành:
+ Các công ty tài chính bán hàng: cho những người tiêu dùng vay để mua
các hàng hoá từ một nhà bán lẻ hoặc một nhà sản xuất khác. Các công ty tài
chính bán hàng trực tiếp cạnh tranh với các ngân hàng về cho vay tiêu dùng và
được người tiêu dùng sử dụng vì các món vay thường được thực hiện nhanh hơn
và tiện lợi hơn tại nơi mua hàng.
+ Các công ty tài chính người tiêu dùng: cho người tiêu dùng vay để mua
những món hàng riêng, ví dụ như đồ đạc và các dụng cụ gia đình để cải thiệ nhà
cửa hay để giúp thanh toán các món nợ nhỏ.
+ Các công ty tài chính kinh doanh: cung cấp các dạng tín dụng đặc biệt
cho các doanh nghiệp bằng cách mua những khoản tiền sẽ thu có chiết khấu; việc
cung cấp các tín dụng này được gọi là bao thanh toán. Ngoài ra, các công ty tài
chính kinh doanh cũng chuyên môn hoá trong việc cho thuê thiết bị là những thứ
công ty mua sau đó cho các nhà kinh doanh thuê một số năm.
Căn cứ vào quan hệ về sở hữu, các công ty tài chính được chia thành:
+ Các công ty tài chính độc lập thực hiện nhiều hoạt động kinh doanh như:
nghiệp vụ tín dụng (cho vay và bảo lãnh cho các khách hàng thương mại và sản
xuất công nghiệp ); các nghiệp vụ cho thuê và thuê mua; nghiệp vụ bao thanh
toán; kinh doanh tiền tệ; tư vấn tài chính...
+ Các công ty tài chính trong các tập đoàn kinh doanh tham gia chủ yếu
các hoạt động như: tìm kiếm các nguồn vốn đầu tư để cung ứng cho các thành
viên trong tập đoàn; quản lý và đầu tư các khoản vốn chưa sử dụng trong tập
đoàn; quản lý các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi, điều hoà vốn giữa các thành viên;
làm đầu mối và tư vấn cho tập đoàn, các công ty thành viên trong quan hệ với
các ngân hàng, các đối tác đầu tư; quản lý rủi ro và áp dụng các biện pháp phòng
ngừa rủi ro tài chính trong tập đoàn; cung cấp các dịch vụ tư vấn tài chính khác...
Sự khác biệt cơ bản giữa các ngân hàng thương mại và các công ty tài
chính là các ngân hàng có nhận tiền gửi thường xuyên trong khi các công ty tài
chính thì sử dụng vốn tự có để cho vay và đầu tư, không nhận tiền gửi của dân
chúng và các tổ chức với thời hạn ngắn và dưới hình thức mở tài khoản, không
thực hiện dịch vụ thanh toán và sử dụng vốn vay để làm phương tiện thanh toán
trong khi đó quá trình trung gian tài chính của các công ty tài chính được mô tả
rằng họ vay những món tiền lớn nhưng lại thường cho vay các món tiền nhỏ, một
11
quá trình hoàn toàn khác với quá trình trung gian của các ngân hàng thương mại.
Chính vì vậy quá trình cho vay của các công ty tài chính đặc biệt thích hợp với
các nhu cầu của các doanh nghiệp và người tiêu dùng. Tuy vậy, trong các quốc
gia có nền kinh tế phát triển, do yêu cầu mở rộng phạm vi hoạt động nên các
công ty tài chính đều muốn mở rộng và đa dạng hoá các nghiệp vụ để phục vụ
khách hàng của mình nhiều hơn dẫn đến sự phân chia giữa các tổ chức ngân hàng
và các công ty tài chính ngày càng mờ nhạt.
Các công ty tài chính đang ngày càng phát triển và là một định chế tài
chính không thể thiếu của mỗi quốc gia. Các công ty tài chính có một lợi thế là
họ không gặp phải một hạn chế nào từ phía chính phủ về việc mở chi nhánh, về
những tài sản mà họ có và cách thức huy động vốn. Việc không có hạn chế giúp
cho các công ty tài chính có thể làm phù hợp một cách tốt hơn các món vay của
họ với những nhu cầu của khách hàng hơn là các tổ chức ngân hàng.Thông qua
các công ty tài chính các nguồn vốn nhỏ hệp trong dân cư có thể được tập trung
lại phục vụ cho nhu cầu về vốn của đất nước cũng như các hoạt động đầu tư dài
hạn khác.
Các công ty tài chính trong tập đoàn là sản phẩm tất yếu của thị trường và
là bước phát triển cao hơn của các tập đoàn kinh doanh, góp phần làm đa dạng
hoá các dịch vụ tài chính và các loại hình tổ chức tín dụng. Sự ra đời của các
công ty tài chính làm tăng thêm nguồn vốn huy động, nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn trong tập đoàn và nhất là phát huy triệt để sức mạnh của tập đoàn trên thị
trường tài chính trong và ngoài nước.
Các công ty tài chính trong tập đoàn được thành lập với mục đích ban đầu
là cung cấp các dịch vụ tài chính trợ giúp cho các hoạt động kinh doanh chủ yếu
của tập đoàn như tài trợ bán hàng, huy động vốn tập trung, quản lý vốn đầu tư ủy
thác, điều hoà vốn nhàn rỗi, tư vấn và làm đại lý phát hành trái phiếu trên thị
trường tài chính...; sau đó các công ty tài chính đã từng bước đa dạng hoá hoạt
động kinh doanh, mở rộng đối tượng phục vụ ra bên ngoài tập đoàn như cho
khách vay để mua hàng hoá do tập đoàn sản xuất, cho các doanh nghiệp trong
cùng ngành kinh tế - kỹ thuật vay vốn, cung cấp các dịch vụ bảo hiểm, tài chính,
kinh doanh địa ốc...
Sở hữu vốn của công ty tài chính là sở hữu hỗn hợp nhưng có một chủ
đóng vai trò khống chế, chi phối về tài chính. Tập đoàn tiến hành hoạt động và
12
quản lý tập trung một số mặt như huy động, điều hoà, quản lý vốn; nghiên cứu
triển khai; đào tạo; xây dựng chiến lược phát triển, chiến lược thị trường, chiến
lược sản phẩm, chiến lược đầu tư...
Các công ty tài chính chiếm một vị trí quan trọng thiết yếu trong dây
chuyền vốn - tín dụng của các tập đoàn, là trung gian tài chính-cầu nối giữa tập
đoàn với thị trường tài chính. Một nguồn vốn kinh doanh quan trọng của các
công ty tài chính là nguồn vốn được cấp hoặc đi vay từ tập đoàn và các công ty
thành viên; đồng thời doanh thu từ các hoạt động tài trợ để mua hàng hóa do tập
đoàn sản xuất, cho các đơn vị thành viên trong tập đoàn vay, chiếm tỷ lệ đáng kể
trong tổng doanh thu của các công ty tài chính.
Trong qua trình hoạt động, các công ty tài chính trong tập đoàn thường
phát triển theo hai xu hướng:
- Một là: phát triển trở thành một tổ hợp các công ty gồm công ty mẹ
và các công ty con phần lớn mang họ của công ty mẹ. Công ty mẹ chi phối
các công ty con về mặt tài chính và chiến lược thông qua quyền biểu quyết do
sở hữu một phần khống chế trong tổng cổ phần đang lưu hành của công ty
con.
- Hai là: hình thành các công ty tài chính độc lập trực thuộc tập đoàn,
có chức năng hoạt động giống nhau nhưng kinh doanh trên trên các vùng địa
lý khác nhau; hoặc có chức năng hoạt động khác nhau nhưng cùng hoạt động
trên cùng một địa bàn.
Là thành viên trong tập đoàn nên các công ty tài chính có nhiều lợi thế nhờ
hiểu được rõ các đặc tính kinh tế -kỹ thuật của tập đoàn, các mối quan hệ trong nội
bộ tập đoàn; có khả năng tiếp cận nhiều nguồn thông tin với chi phí thấp để nắm
bắt hoạt động ản xuất kinh doanh của các đơn vị thành viên; từ đó rút ngắn thời
gian và chi phí thẩm định so với các tổ chức tín dụng khác.
1.2. Nghiệp vụ ủy thác
1.2.1. Sự hình thành và phát triển của nghiệp vụ ủy thác
Nghiệp vụ ủy thác có nguồn gốc, xuất xứ từ rất lâu, gần như là cùng với sự
hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại.
Trong thời kỳ sơ khai của nền kinh tế thị trường, đã có những nhà buôn, địa
chủ hay thợ kim hoàn,.. là những người có tiền và phát sinh nhu cầu được bảo đảm
13
an toàn về những khoản tiền hay tài sản của mình. Từ đó xuất hiện những người
giầu hơn hay có khả năng, được kính trọng hơn những người khác đứng ra giữ hộ
của cải của người khác và nhận được một khoản tiền phí nhất định của những
người gửi,khi đó nghiệp vụ ủy thác nảy sinh. Sau đó những người này nhận thấy
có thể lợi dụng tiền của mọi người để cho vay những người có nhu cầu và có lợi
hơn nhiều so với nhận phí và do vậy từ việc nhận phí họ đã tiến tới trả cho những
người gửi tiền một khoản để thu hút tiền gửi và hình thành những ngân hàng
thương mại sơ khai. Vậy có thể thấy nghiệp vụ ủy thác đã xuất hiện từ rất sớm tuy
rằng còn sơ khai và khác nhiều so với ngày nay.
Dễ thấy, ban đầu nghiệp vụ ủy thác dựa trên cơ sở sự tin tưởng lẫn nhau
giữa những người có quan hệ ủy thác. Vì vậy trong tiếng Anh có thuật ngữ “Trust”
(có nghĩa là đúng, tín nhiệm, tin tưởng ) được sử dụng để chỉ tới nghiệp vụ ủy thác
và nó đã cho thấy bản chất của nghiệp vụ ủy thác là nghiệp vụ được thực hiện trên
cơ sở của sự tin tưởng và sự tín nhiệm lẫn nhau giữa các bên trong xã hội.
Ban đầu, nghiệp vụ ủy thác đa số chỉ