Một xã hội bền vững cần có sự công bằng trong phân phối xã hội, cung cấp đầy đủ các dịch vụ xã hội bao gồm sức khỏe và giáo dục, bình đẳng giới, trách nhiệm chính trị và có sự tham gia.
Bền vững về xã hội: phát triển kinh tế tăng trưởng nhanh và ổn định phải đi đôi với dân chủ công bằng và tiến bộ xã hội.
65 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1438 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bền vững về mặt xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bền vững về mặt xã hộiKhái niệm bền vững về mặt xã hộiMột xã hội bền vững cần có sự công bằng trong phân phối xã hội, cung cấp đầy đủ các dịch vụ xã hội bao gồm sức khỏe và giáo dục, bình đẳng giới, trách nhiệm chính trị và có sự tham gia.Bền vững về xã hội: phát triển kinh tế tăng trưởng nhanh và ổn định phải đi đôi với dân chủ công bằng và tiến bộ xã hội.Các bền vững về mặt xã hộiDân số, thu nhập và đô thị hóaThất nghiệpBình đẳng giớiNghèo đóiChăm sóc sức khỏeXung độtDân số thế giới hiện đang tăng nhưng tốc độ tăng đã giảmDân số, thu nhập và đô thị hóaRất khó đưa ra con số chính xác của dân số thế giới do một số nước không thể hoặc không tiến hành điều tra dân sốẤn Độ, Trung Quốc, Mỹ đã làm tốt việc điều tra dân sốMột số nước như Nigeria lại không làm được điều đó1. Vấn đề điều tra dân sốDân số thế giới liên tục tăngTheo thống kê của Liên hợp quốc, tốc độ tăng dân số của châu Á (đang có triều hướng giảm) thấp hơn nhiều so với ở châu PhiTốc độ tăng dân số ở châu Âu và Bắc Mỹ rất thấpMặt tích cực: tốc độ tăng dân số giảm ở nhiều nước trên thế giới.2. Xu hướng phát triển của dấn số thế giớiDân số thế giới liên tục tăng nhưng chủ yếu tăng ở các nước nghèo (thu nhập $1 một người một ngày).Định nghĩa về nghèo đói?Mất cân bằng về thu nhập đặc biệt giữa các nước châu Âu, Bắc Mỹ và các nước châu Phi3. Dân số và thu nhậpSức mua tương đương (hay được viết tắt là PPP xuất phát từ purchasing power parity) là một kiểu tính tỷ giá hối đoái giữa đơn vị tiền tệ của hai nước. Một cách đơn giản nhất để tính sức mua tương đương giữa hai nước là so sánh giá của một thứ hàng hóa khi bán ở hai nước khác nhau bằng đơn vị tiền tệ của hai nước đó.Ví dụ, người ta hay so sánh giá của bánh Hamburger trên khắp thế giớiDựa vào sức mua tương đương, người ta thấy rằng sự khác biệt giữa các nước phát triển, các nước có thu nhập cao trong “Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế” (OECD) và phần còn lại của thế giới vẫn còn rất lớn. 3. Dân số và thu nhậpDân số tăng nhanh dẫn đến tình trạng di dân vào đô thị vì thành phố là nơi có thể có nhiều cơ hội để kiếm tiền hơn Các thành phố trên khắp thế giới phải đón nhận 1 triệu người mỗi tuần. Hiện Ấn Độ có 32 thành phố có dân số trên 1 triệu người, ước tính đến năm 2015 sẽ có 50 thành phố như thế.Năm 1950, siêu đô thị duy nhất thế giới với dân số trên 10 triệu dân là NewYorkĐến 1975, đã có 5 thành phố như thế: New York, Tokyo (sau này còn vượt cả NewYork), Thượng Hải, Mexico City, and Sao Paulo và 2001 là 17 (2015 sẽ là 21?)4. Sự di cư vào đô thị Nhiều thành phố của các nước thứ 3, vấn đề vệ sinh môi trường rất đáng lo ngại do thiếu nước sạch, vứt rác thải, nước thải còn thiếu vệ sinh. Hơn nữa, hầu hết các thành phố này đều thuộc các nước nhiệt đới, nơi có tốc độ tăng dân số lớn nhất nên vấn đề sức khỏe cộng đồng rất phức tạp. Vi khuẩn phát triển mạnh ở nhiệt độ trên 75oF, hay 24oC. Đó là điều kiện lý tưởng để chúng sinh sản và phát triển. Ở nhiều nước, vấn đề giao thông tắc nghẽn ảnh hưởng mạnh tới rất nhiều người. Ví dụ, thành phố Sao Paulo, Brazil có nhiều người có máy bay trực thăng nhất thế giới vì giao thông trên đường ở thành phố này rất tồi tệ4. Sự di cư vào đô thị Sự di cư vào đô thị dẫn đến rất nhiều vấn đề về môi trườngNhiều thành phố của các nước thứ 3, vấn đề vệ sinh môi trường rất đáng lo ngại do thiếu nước sạch, vứt rác thải, nước thải còn thiếu vệ sinh, bệnh dịch do hầu hết các thành phố này đều thuộc các nước nhiệt đới là điều kiện thích hợp cho các loại vi khuẩn phát triển. Ở nhiều nước, vấn đề giao thông tắc nghẽn ảnh hưởng mạnh tới rất nhiều người. Ví dụ, thành phố Sao Paulo, Brazil có nhiều người có máy bay trực thăng nhất thế giới vì giao thông trên đường ở thành phố này rất tồi tệVấn đề ô nhiễm không khí (phát thải từ công nghiệp và giao thông), ô nhiễm nước (rác thải sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp, )4. Sự di cư vào đô thị Chăm sóc sức khỏeQuốc gia nào đầu tư nhiều cho chăm sóc sức khỏe y tế thì công dân của các quốc gia đó sẽ mạnh khỏe hơn VùngChi phí (theo đầu người, USD)aChia ra phần trămCộng đồngCá nhânTổngCác nước thu nhập cao b25056.23.79.9Châu Mỹ latinh và vịnh Caribe4613.33.36.6Đông Âu và Trung Á3554.00.84.8Đông Á và Thái Bình Dương1541.72.44.1Châu Phi cận Sahara c841.51.83.3Nam Á690.83.74.5Thế giới5612.52.95.5Xung độtCác tiêu chí đối với bền vững về xã hộiThỏa mãn nhu cầu cơ bảnHệ thống đảm bảo an ninh xã hội đầy đủ và đáng tin cậyCơ hội tham gia công bằng đối với cả xã hộiCho phép những cải cách về xã hội.Các tiêu chí đối với bền vững về xã hộiThỏa mãn nhu cầu cơ bản: cung cấp ở mức tối thiểu các nhu cầu cơ bản (nơi sống, thức ăn, quần áo, sức khỏe) và đảm bảo trước các nguy cơ chủ yếu (ốm đau, invalidity)Hệ thống đảm bảo an ninh xã hội đầy đủ và đáng tin cậyCơ hội tham gia công bằng đối với cả xã hội: về các quyền cơ bản như giáo dục, việc làm và trao đổi thông tinCho phép những cải cách về xã hội.Nghèo đóiVấn đề chínhVấn đề cụ thểChỉ số chínhChỉ số phụNghèo đói1- Thu nhập ở mức nghèoTỷ lệ % dân số có thu nhập dưới ngưỡng nghèo Quôc giaTỷ lệ dân số thu nhập dưới 1$/ngày2- Bất bình đẳng trong thu nhậpTỷ số người có thu nhập cao nhất và thấp nhất3- Vệ sinhTỷ lệ dân số sử dụng thiết bị vệ sinh 4- Nước sạchTỷ lệ dân số sử dụng nước sạch5-Năng lượngSố hộ gia đình chưa được dùng điện% hộ gia đình dùng các chất rắn để đun nấu6-Điều kiện sốngTỷ lệ dân đô thị sống trong các nhà ổ chuộtSức khỏeVấn đề chínhVấn đề cụ thểChỉ số chínhChỉ số phụSức khỏeTỷ lệ chếtTỷ lệ chết dưới 5 tuổiTuổi thọ dự tínhTuổi thọ dự tính khỏe mạnhChăm sóc sức khỏe% dân số được hưởng các thiết bị chăm sóc sức khỏe cơ bảnTỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thaiSố trẻ em được tiêm phòngTình trạng dinh dưỡngTình trạng dinh dưỡng của trẻ emTÌnh trạng sức khỏe và rủi roSự hoành hành của các bệnh HIV, sốt rét, lao..Phòng ngừa việc sử dụng thuốc lá Tỷ lệ tự tửGiáo dụcVấn đề chínhVấn đề cụ thểChỉ số chínhChỉ số phụGiáo dụcTrình độ giáo dụcTỷ lệ theo học đến lớp cuối của giáo dục cơ sởSố năm theo họcTỷ lệ theo học cấp cơ sởMức độ đạt được trong giáo dục cấp THCS và THPTBiết đọc biết viếtTỶ lệ người biết đọc biết viếtDân sốVấn đề chínhVấn đề cụ thểChỉ số chínhChỉ số phụDân sốSố dânTốc độ tăng dân sốTỷ lệ phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻTỷ lệ người sống phụ thuộcDu lịchTỷ lệ dân số địa phương so với tổng số du kháchSự quản lý Nhà nướcVấn đề chínhVấn đề cụ thểChỉ số chínhChỉ số phụQLNNTham nhũngTỷ lệ % dân chúng phải đút lótTội phạmSố vụ giết người có chủ định tính theo 10 vạn dânCác chỉ số cơ bảnTiêu chíChỉ sốMục tiêuNhu cầu cơ bảnHPI 2: chỉ số nghèo đói% dân số có tuổi thọ dưới 60 tuổi % mù chữ % nghèo đói tương đối, % thu nhập dưới 50%thu nhập quốc dân % thất nghiệp dài hạnThấpTài nguyên xã hộiThời gian tham gia công tác tình nguyện (bao gồm cả công việc xã hội, chính trị, chăm sóc người già, trẻ em)CaoCơ hội công bằngHệ số Gini - Tương quan về phân bố thu nhậpThấpBình đẳng giới% phụ nữ tham gia chính trị, lãnh đạo và quản lý, nghiên cứu khoa học và kỹ thuật% thu nhập từ phụ nữ/tổng thu nhậpHướng đến 1Bền vững của cá nhânTỷ lệ thất nghiệp dài hạnThấpĐa dạng văn hóaHỗ trợ phát triển, chính sách giáo dục và nghiên cứucaoChỉ số Gini: chỉ số về phân phối thu nhậpNguồn: HDR11, ỹViệt NamGDP theo đầu người41.7612.682Chỉ số Gini năm 200040.8%37.6% Gini Index = 0: nghĩa là phân phối hoàn toàn công bằng Gini Index = 100 nghĩa là hoàn toàn không công bằngSource: HDR2007/08, HDR2007/08, theo đầu người không phản ánh được tình hình kinh tế của công dân trong một nước.Cần kết hợp xem xét cả chỉ số Gini cùng với GDP theo đầu người để đánh giá tình hình kinh tế của công dân trong một nướcVậy phải làm như thế nào?GDPI =ln(GDP theo đầu người) - ln(100)ln(40000) - ln(100)Source: HDR2007/08, ỉ số trách nhiệm xã hộiEQI = ln(100) - ln(chỉ số Gini)ln(100) - ln(20)GDPI_GI = GDPI*EQIGDPI =ln(GDP theo đầu người) - ln(100)ln(40000) - ln(100)Source: my calculationsTăng trưởng GDP growth (ngay cả khi chỉ số Gini thấp) cũng chỉ phản ánh tăng trưởng về kinh tế của một quốc gia chứ không phản ánh sự tiến bộ về mức sống của công dân trong quốc gia đó.- Simon Kuznets, .Chỉ số nào cần xây dựng để xác định sự phát triển kinh tế trong đó phản ánh được mức sống trung bình của công dân trong một qôốc gia?Chỉ số tiến bộ đích thực (GPI):Các nhà kinh tế xanh đề nghị thay GDP bằng GPI để đo lường tăng trưởng kinh tế.GPI = 0 khi chi phí cho tội phạm và ô nhiễm bằng với thu nhập từ hàng hóa và dịch vụ. Nguồn: ồn: ác định mức sống của con ngườiMôi trường sống tốtCông việc ổn địnhLương caoTuổi thọ caoCuộc sống không bị bệnh tật hoành hànhLạm phát thấpTỷ lệ chết sơ sinh thấpGDP theo đầu người caoCó chỗ ở tốtPhân phối thu nhập tốtGiáo dục bậc caoDinh dưỡng đầy đủThị trường tự docivil libertiesNguồn: Montenegro, A., An Economic Development Index, èo đóiVấn đề chínhVấn đề cụ thểChỉ số chínhChỉ số phụNghèo đói1- Thu nhập ở mức nghèoTỷ lệ % dân số có thu nhập dưới ngưỡng nghèo Quôc giaTỷ lệ dân số thu nhập dưới 1$/ngày2- Bất bình đẳng trong thu nhậpTỷ số người có thu nhập cao nhất và thấp nhất3- Vệ sinhTỷ lệ dân số sử dụng thiết bị vệ sinh 4- Nước sạchTỷ lệ dân số sử dụng nước sạch5-Năng lượngSố hộ gia đình chưa được dùng điện% hộ gia đình dùng các chất rắn để đun nấu6-Điều kiện sốngTỷ lệ dân đô thị sống trong các nhà ổ chuộtChỉ số phát triển con người:Chỉ số về mức sống (Drewnowski and Scott, 1966) bao gồm dinh dưỡng, nhà ở, sức khỏe, giáo dục, môi trườngPQLI: Chỉ số chất lượng cuộc sống tự nhiên (Morris, 1970) bao gồm: tỷ lệ tử vong sơ sinh, tỷ lệ biết chữ, tuổi thọQLI: Chỉ số chất lượng cuộc sống (Ferrans and Powers, 1980) bao gồm sức khỏe, lĩnh vực tâm lý/tâm linh, lĩnh vực xã hội và kinh tế, và gia đìnhGNH: Tổng hạnh phúc quốc gia (Bhutan’s former King Jigme Singye Wangchuck, 1972; Med Yones, 2006) bao gồm kinh tế, môi trường, tinh thần, nơi làm việcGPI: chỉ số phát triển thực tế (Marilyn Waring, 1980)HDI: Chỉ số phát triển con người (UNDP, 1990) bao gồm tỷ lệ biết chữ, tuổi thọ, tỷ lệ đến trường và GDP theo đầu ngườiChỉ số phát triển con người:Xem xét chỉ số phát triển con người theo UNDP (HDI)Chỉ số đời sống (LI) = Tuổi thọ - 2585 - 25Chỉ số GDP (GDPI) =ln(GDP per capita) - ln(100)ln(40000) - ln(100)HDI = LI3+EI3+GDPI3Chỉ số giáo dục (EI)=2 Tỷ lệ người lớn biết chữ3 1001 Trẻ em đến trường3 100+Chỉ số phát triển con ngườiHDI rất cao: nằm ở 25% nước đầu tiênHDI cao: nằm trong khoảng 25% tiếp theoHDI trung bình: nằm trong khoảng 25% tiếp theoHDI thấp: nằm trong khoảng 25% cuối cùngNăm 2006Tây Ban NhaMỹLI0.9280.884EI0.9710.968GDP theo đầu người29,20843,968HDI1615Nguồn: Indicator Tables HDI 2008 ăm 2006Việt NamTrung QuốcLI0.8160.795EI0.8100.849GDP theo đầu người2.3634.682Xếp hạng HDI11494Nguồn: Indicator Tables HDI 2008 theo đầu người ảnh hưởng mạnh đến HDI.Vai trò của GDP đối với sự phát triển con người?Nguồn: Indicator Tables HDI 2008 ồn: Indicator Tables HDI 2008 á phải trả để giữ GDP tăng là gì (trong khi HDI chỉ tăng đến một ngưỡng nhất định)?HDI > 0.8: mức caoNguồn: cao kéo theo lượng điện năng tiêu thụ tăng. Nguồn: ính toán giới hạn của thải khí carbonic:1. Giới hạn cung cấp vật liệu: để ổn định nồng độ CO2 trong khí quyển dưới 550 ppmv đến 2100, phát thải carbonic toàn cầu phải dưới 7 đến 8 x 1015 g (= 7 đến 8 tỷ tấn) C một năm (IPCC, 1996).2. Do đó: nếu trung bình mỗi 7.5 tỷ người trong 50 năm tới thải một lượng carbonic như nhau. Nghĩa là 1 người chỉ được thải tối đa 1 tấn C 1 năm.Nguồn: Graedel, T.E. and Klee, R.J., 2002. Getting serious about sustainability, Env. Sci. & Tech. 36(4): 523-9 Nguồn: ới hạn bền vữngGDP cao đi kèm với phát thải CO2 theo đầu người không bền vững.Nguồn: > 0.8Để đạt được HDI rất cao (>0.9) cần phải tiêu thụ lượng điện năng lớn. Nguồn: ới hạn bền vữngHDI > 0.8và lượng phát thải CO2 cũng lớn. HDI là trung bình cộng của LI, EI và GDPI nên nó không chứa yếu tố môi trường trong nó. Do đó nó chưa phải là chỉ số đi cùng với sự phát triển bền vững. Chỉ số tuổi thọ (LEI) = Ước lượng tuổi thọ khi sinh - 2083.2 - 20Chỉ số thu nhập (GNII) =ln(GNI theo đầu người) - ln(163)ln(108,211) - ln(163)HDI = Chỉ số giáo dục (EI) = Chỉ số phát triển con người (HDI) 2010: Định nghĩa mới MYSI x EYSI - 00.951 - 0 MYSI (chỉ số số năm học trung bình) = MYS - 013.2 - 0 EYSI (chỉ số số năm học mong đợi) = EYS - 020.6 - 0 LEI x EI x GNII3Chỉ số phát triển con người (HDI) 2010Các chỉ sốCao nhấtThấp nhấtƯớc lượng tuổi thọ khi sinh (LE)83.2(Nhật, 2010)20.0Số năm học trung bình (MYS)13.2(Mỹ, 2000)0 Số năm học kỳ vọng (EYS)20.6(Úc, 2002)0Chỉ số giáo dục kết hợp0.951(New Zealand, 2010)0Thu nhập quốc dân theo đầu người (PPP $)108,211(Ả rập, 1980)163(Zimbabwe, 2008)ăm 2010Tây Ban NhaMỹLEI0.9700.943EI0.8330.881GDP theo đầu người(PPP US$)29.66147.094Xếp hạng HDI204HDI = LEI x EI x GNII3Năm 2010Tây Ban Nha MỹLEI0.9700.943EI0.9190.890GDP theo đầu người(PPP US$)29.66147.094Xếp hạng HDI204Xếp hạng HDI phi thu nhập167HDI = LEI x EI x GNII3HDI_phi thu nhập = LEI x EI 2Năm 2010Việt Nam Trung QuốcLI0.8690.847EI0.6330.558GDP theo đầu người(PPP US$)2.9957.258Xếp hạng HDI11383HDI = LEI x EI x GNII3GNH là chỉ số được sử dụng nhằm xác định chất lượng cuộc sống theo khía cạnh xã hội hơn là chỉ số GDP.GNH dựa trên sự xác nhận những phát triển thực sự của xã hội con người khi sự phát triển về vật chất và tinh thần xảy ra song song để hoàn thiện và củng cổ hai mặt này. GNH: (Bhutan’s former King Jigme Singye Wangchuck, 1972; Med Yones, 2006) đánh giá dựa trên điều kiện kinh tế, môi trường, tinh thần, nơi làm việc Bốn trụ cột của GNH Đẩy mạnh công bằng và phát triển bền vững kinh tế xã hội, Bảo tồn và thúc đẩy các giá trị văn hóa, Bảo tồn môi trường tự nhiên, Thiết lập một bộ máy quản lý hiệu quả.Tổng hạnh phúc quốc gia (GNH)Các giải pháp nhằm đạt được sự bền vững về xã hộiThanh toán nạn nghèo đóiTạo điều kiện cho cá nhân tham gia phát triểnCác tổ chức phi chính phủPhân tích xã hội1. Thanh toán nạn nghèo đóiĐầu tư cơ sở hạ tầng, Y tế, Giáo dục, cấp nước, điều kiện vệ sinhXây dựng các chương trình về tài chính như cho vay, tiết kiệm nhằm giảm sự phụ thuộc của người nghèo vào tự nhiênNâng cao mối liên hệ giữa các cộng đồng nông thôn với thị trường để người dân có thể bán được giá công bằng cho các sản phẩm của họTăng khả năng tiếp cận đến các kỹ thuật nông nghiệp hiện đạiThúc đẩy chính sách quản lý tốt ở địa phươngHỗ trợ tài chính quốc tế trong xóa đói, giảm nghèo2. Tạo điều kiện cho cá nhân tham giaChia sẻ thông tinThảo luận, tham khảo ý kiếnHợp tác để ra quyết địnhTrao quyền thực hiện3. Các tổ chức phi chính phủGiúp chính phủ trong những công việc mang tính cộng đồngCung cấp thông tin về chính sách cũng như cộng đồng địa phương4. Phân tích xã hội3 loại dự án xã hội được phân mức độ tác động xã hội tích cực3 phương pháp phân tích xã hội: đánh giá nhanh xã hội (RSA), Đánh giá tác động môi trường (EIA), nghiên cứu thiết kế xã hội (SDS)