Các nguyên tắc được các quốc gia văn minh thừa nhận và các nguồn bổ trợ của LQT
the general principles of law recognised by civilised nations (đoạn 1(c)) Nguyên tắc nào là nguyên tắc chung của luật? Quốc gia nào là quốc gia văn minh?
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các nguyên tắc được các quốc gia văn minh thừa nhận và các nguồn bổ trợ của LQT, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các nguyên tắc được các quốc gia văn minh thừa nhận và các nguồn bổ trợ của LQTTS. Nguyễn Thị Lan AnhCác nguyên tắc chung của luật được các quốc gia văn minh thừa nhậnthe general principles of law recognised by civilised nations (đoạn 1(c))Nguyên tắc nào là nguyên tắc chung của luật?Quốc gia nào là quốc gia văn minh?Các cách giải thíchGiải thích theo cách hiểu của trường phái luật tự nhiênGiải thích theo nguồn cơ bản của luật quốc tếGiải thích theo những nguyên tắc của luật được áp dụng chung trong các hệ thống pháp luật trên thế giớiGiải thích theo nguyên tắc công bằngLuật tự nhiênNhững nguyên tắc của luật có được tính pháp lý từ trước khi hình thành do sự tồn tại trong tự nhiênCác nguyên tắc chung tồn tại không phụ thuộc vào điều ước và tập quánVượt ra ngoài tầm kiểm soát của các quốc giaNguồn cơ bản của LQT Khoản 1(c) không tạo ra nguồn mớiNguyên tắc chung là những nguyên tắc được quy định trong điều ước và tập quán quốc tếNguyên tắc chung của các hệ thống luật LQT nếu được coi là một hệ thống luật thì cũng có những điểm tương đồng về thủ tục và nội dung với các hệ thống khácMột số nội dung của LQT được phát triển từ luật quốc gia Có thể tồn tại ngoài điều ước và tập quánNguyên tắc xét xử vắng mặt Nicaragua v. US (1986) ICJ Report 14 (para28-31) Nicaragua v. US (1986) ICJ Report 14Mỹ quyết định không tham gia vào quá trình xét xử khi Tòa ICJ đưa ra phán quyết trái với yêu cầu của Mỹ về thẩm quyền xét xử của Tòa.Tòa nhấn mạnh rằng sự vắng mặt của bất kỳ bên nào trong bất kỳ giai đoạn nào của quá trình xét xử không ảnh hưởng đến giá trị của phán quyết của TòaBên quyết định không tham gia vào quá trình xét xử phải chịu chấp nhận những hậu quả từ quyết định này:Vụ việc vẫn tiếp tục được xét xử Bên đó vẫn tiếp tục là một bên của vụ việc và bị ràng buộc với phán quyết cuối cùngTuy nhiên, Tòa sẽ không tự động ủng hộ bên có mặt bởi vì tòa được yêu cầu tự chứng minh các yêu sách của các bên dựa trên những cơ sở xác đáng về luật và thực tế. Tòa nhấn mạnh nguyên tắc bình đẳng của các bên trong tranh chấp là nguyên tắc cơ bản của Tòa.Không bên nào sẽ bị đặt ở vị trí bất lợi hơn trong quá trình xét xử do sự vắng mặt của một bênTòa sẽ có những biện pháp thực thi công lý phù hợp trong các vụ việc mà chỉ một bên có mặt.Nguyên về bồi thường thiệt hại Chorzow Factory case (1928) PCIJ Ser.A No.17 Đức ký hợp đổng thành lập công ty trong đó có nhà máy nitrat Chorzow tại Ba Lan Trong quá trình thực hiện hợp đồng phát sinh tranh chấp gây thiệt hại về kinh tế Tòa ra phán quyết khẳng định nguyên tắc bồi thường thiệt hại:Có thiệt hại xảy raCó mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm hợp đồng và thiệt hạiKhái niệm trách nhiệm hữu hạn Barcelona Traction case (1970) ICJ Report 3Nguyên tắc công bằngNguyên tắc công bằng từ lâu được coi là một bộ phận của LQT River Meuse Case (1937) PCIJ Ser.A/B No.70Đây là nguyên tắc chung mà khoản 1(c) muốn nói đến và đã được áp dụng rộng rãi bởi ICJ và các cơ quan tài phán quốc tế khácSự khác biệt với khoản 2Nguyên tắc chung có thể là những nguyên tắc không có nguồn gốc từ tập quán hoặc điều ước mặc dù sau này có thể được quy định tại hai nguồn này.Việc không được quy định rõ không cản trở ICJ và các cơ quan tài phán khác tận dụng quy định này.Khoản 1(c) nhằm để giải quyết tình trạng non liquet, nhằm thu hẹp những kẽ hở chưa được giải quyết trong luật quốc tế và giải quyết những vấn đề chưa được luật điều chỉnh. Phán quyết của tòa án quốc tếĐiều 59 Quy chế Tòa án quốc tế The decision of the Court has no binding force except between the parties and in respect of that particular caseTòa có thể bỏ qua quyết định trước đó, thậm chí trong những vụ việc về những vấn đề tương tự Phủ nhận nguyên tắc tiền lệ ánThực tế:Phán quyết của tòa có tác động tạo ra nghĩa vụ pháp lý với quốc gia khácTòa thường tham khảo những phán quyết và luật đã được áp dụng tại những vụ việc trước đó.Vai trò của Tòa án quốc tế là áp dụng luật hay là sáng tạo luật? Yếu tố chủ quyền quốc giaGiá trị phán quyết của tòa trong việc tạo ra các quy định pháp luật quốc tếTác động của phán quyết đối với tập quán quốc tế:Đưa ra kết luận cuối cùng cho việc xác lập một tập quánĐịnh hướng thực tiễn của các quốc giaÝ kiến học giả Ai là học giả?Học giả có trình độ cao?Ý kiến học giả có vai trò gì?Định hướng thực tiễn quốc giaCung cấp giải thích không chính thứcVụ Tàu Cần Giờ