Câu hỏi tự luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam

Tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản th ành lập một chính đảng duy nhất của Việt Nam -Đảng Cộng sản Việt Nam tại Cửu Long -Hương Cảng (Trung Quốc) đ ược tiến hành trong th ời gian từ ngày 6-1-1930 đến ngày 7-2-1930 (sau này t ại Đại hội đạ i biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng ng ày 10-9-1960 quyết nghị "từ nay trở đi sẽ lấy ng ày 3 tháng 2 dương l ịch mỗi năm l àm ngày k ỷ niệm thành lập Đảng". Thành phần dự Hội nghị gồm 2 đại biểu của Đông D ương cộng sản Đảng (Trịnh Đỡnh Cửu v à Nguyễn Đức Cảnh), 2 đại biểu của An Nam cộng sản Đảng (Châu Văn Li êm và Nguyễn Thiệu), d ưới sự chủ trỡ của Nguyễn ỏi Quốc -đại diện của Quốc tế Cộng sản. Đại diện của Đông D ương Cộng sản liên đoàn không đ ến kịp, do vậy đến ng ày 24-2-1930 xin gia nh ập Đảng Cộng sản Việt N am.

pdf14 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2139 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Câu hỏi tự luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
112 CÂU HỎI TỰ LUẬN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Chia sẻ bởi – Website chia sẻ tài liệu miễn phí Câu 1: Những nội dung cơ bản trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cụng sản Việt Nam Tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản th ành lập một chính đảng duy nhất của Việt Nam - Đảng Cộng sản Việt Nam tại Cửu Long - Hương Cảng (Trung Quốc) được tiến hành trong thời gian từ ngày 6-1-1930 đến ngày 7-2-1930 (sau này tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng ngày 10-9- 1960 quyết nghị "từ nay trở đi sẽ lấy ngày 3 tháng 2 dương l ịch mỗi năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng". Thành phần dự Hội nghị gồm 2 đại biểu của Đông D ương cộng sản Đảng (Trịnh Đỡnh Cửu và Nguyễn Đức Cảnh), 2 đại biểu của An Nam cộng sản Đảng (Châu Văn Li êm và Nguyễn Thiệu), dưới sự chủ trỡ của Nguyễn ỏi Quốc-đại diện của Quốc tế Cộng sản. Đại diện của Đông D ương Cộng sản liên đoàn không đến kịp, do vậy đến ngày 24-2-1930 xin gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam. Nội dung Hội nghị: Thông qua các văn kiện do lónh tụ Nguyễn ỏi Quốc soạn thảo. Đó l à Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương trỡnh túm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam . Lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam. Sau này Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng được xem là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong đó, đó phản ỏnh những nội dung c ơ bản nhất của sự nghiệp giải phúng dõn tộc, giải phúng xó hội và giải phóng con người trên đất nước Việt Nam. Những nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng được Hội nghị thống nhất thụng qua là: 21- Khẳng định phươnghướng chiến lược của cách mạng Việt Nam. Đó l à: "chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xó hội cộng sản".(Sau n ày gọi là cỏch mạng dõn tộc dõn chủ và cỏch mạng xó hội chủ nghĩa). Tính chất giai đoạn v à lý luận cách mạng không ngừng đó được thể hiện trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng: cách mạng tư sản dân quyền là thời kỳ dự bị để tiờn lờn cỏch mạng xó hội chủ nghĩa. Đây l à con đường cứu nước mới, khác với những chủ trương, những con đường cứu nước của những nhà yêu nước đương thời đó đi vào bê tắc và thất bại. Như vậy, ngay từ đầu Đảng ta đó tiếp thu v à vận dụng sỏng tạo lý luận MÁC-LấNIN vào hoàn cảnh cụ thể của đất nước. Đường lối cơ bản của cách mạng Việt Nam đ ược phản ánh trong Cương lĩnh đó thiện được tư tưởng độc lập dõn tộc gắn liền với chủ nghió xó hội. Việc xỏc định đúng đắn ph ương hướng, con đường của cách mạng Việt Nam ngay từ đầu có ý nghĩa hết sức quan trọng. Đó l à ngọn cờ tập hợp lực lượng cách mạng, là cơ sở để giải quyết đứng đắn các vấn đề c ơ bản của cách mạng việt Nam. 2- Nhiệm vụ, mục tiêu cơ bản của cách mạng Việt Nam, C ương lĩnh chỉ rừ: ''Đánh đố đế quốc chủ nghĩa và bọn phong kiến. Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập". Tức là nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền (sau này gọi là cách mạng dõn tộc dõn chủ nhõn dõn) là chống đế quốc giành độc lập cho dân tộc và chống phong kiến để giành ruộng đất cho dân cày. Trong đó nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ được đặt lên hàng đầu. Xuất phát từ đặc điếm của chế độ thuộc địa nửa phong kiến, đây l à hai nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam. Sự kết hợp hai nhiệm vụ chống đế quốc v à chống phong kiến đó khẳng định tính toàn diện, triệt để của đường lối cách mạng Việt Nam. Những nhiệm vụ đó l à biểu hiện sinh động của việc kết hợp giải phóng dân tộc, giải phúng giai cấp, giải phúng xó hội v à giải phúng con người trong đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam và lónh tụ Nguyễn Ái Quốc. 3- Về lực lượng của cách mạng Việt Nam, phải đo àn kết công nhân, nông dân-đây là lực lượng cơ bản trong đó giai cấp công nhân lónh đạo; đồng thời C ương lĩnh nờu rừ: "Đảng phải hết sức li ên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, Thanh niờn, Tõn Việt, v.v. đế kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp. Cũn 3đối với bọn phú nông, trung, tiểu địa chủ v à tư bản An Nam mà chưa rừ mặt phản cỏch mạng thỡ phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập''. Đây là tư tưởng tập hợp lực lượng cách mạng trên cơ sở đánh giá thái độ các giai cấp ph ù hợp với đặc điểm xó hội Việt Nam. Để thực hiện sự nghiệp giải phóng dân tộc, C ương lĩnh chỉ ra rằng, phải đoàn kết với tất cả các giai cấp, các tầng lớp nhân dân yêu nước. Đó là sự thể hiện quan điểm: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là người làm nên lịch sử. Đồng thời, Cương lĩnh cũng đó chỉ ra lực lượng chính, động lực chủ yếu của sự nghiệp cách mạng Việt Nam l à công nhân và nông dân. Đây là s ự thể hiện tính nguyên tắc trong chính sách đại đoàn kết dân tộc và sự sắp xếp, tổ chức lực lượng cách mạng của Đảng ta. Việc tập hợp lực lượng rộng rói cũng như xác định được động lực chủ yếu, cơ bản của sự nghiệp cách mạng phản ánh sự mềm dẻo v à linh hoạt trong chiến lược đại đoàn kết dân tộc của Đảng ta. 4- Về phương pháp cách mạng Việt Nam, Cương lĩnh đó khẳng định: phương pháp cách mạng cơ bản của Việt Nam là dùng sức mạnh tổng hợp của quần chúng nhân dân để đánh đổ đế quốc phong kiến, đó là bạo lực cách mạng. Phương pháp bạo lực cách mạng được nêu lên với những biểu hiện cụ thể: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, đánh đổ các đảng phản cách mạng nh ư Đảng Lập hiến, đánh trúc bọn đại địa chủ v à phong kiến. Chính sự thất bại của khuynh h ướng cải lương hoà bỡnh ở Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX đó cho thấy cỏch mạng muốn gi ành thắng lợi, không có con đường nào khác là phải sử dụng bạo lực cách mạng. Việc n êu lên phương pháp cách mạng bạo lực trong sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta đó thể hiện sự thấm nhuần v à tiếp thu tư tưởng cách mạng bạo lực của chủ nghĩa MÁC -LấNIN. 5- Xác định vai trũ của Đảng Cộng sản Việt Nam l à đội tiên phong của giai cấp cụng nhõn, phải thu phục và lónh đạo được dân chúng. Để thực hiện thành công sự nghiệp cách mạng, Cương lĩnh đó khẳng định vai trũ quyết định của Đảng: Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp. Để lám trũn sứ mệnh lịch sử l à nhân tố tiên phong quyết đinh thắng lơi của cách mạng Việt Nam, Đảng phải: "thu phục cho đ ược đại bộ phận giai cấp mỡnh, 4phải làm cho giai cấp mỡnh lónh đạo được dân chúng". Khẳng định bản chất giai cấp của Đảng, vai trũ lónh đạo của giai cấp công nhân và chiến lược đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở liên minh công - nông là những vấn đế then chốt bảo đảm cho Đảng ta trở th ành nhõn tố duy nhất lónh đạo cách mạng Việt Nam. Cương lĩnh cũng nêu lên sự gắn bú, quan hệ máu thịt giữa Đảng với quần chúng. Đây l à điều kiện tạo cho Đảng có nguồn súc mạnh vĩ đại v à trở thành lónh tụ chớnh trị cho cả dõn tộc. Sự lónh đạo của.Đảng là yếu tố quyết định nhất cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam. 6- Phỏt huy tinh thần tự lực tự cường, đồng thời tranh thủ sự đo àn kết, ủng hộ của cỏc dõn tộc bị ỏp bức và giai cấp vụ sản thế giới, nhất là giai cấp vụ sản Phỏp. Vấn đề đoàn kết quốc tế cũng là một nội dung quan trọng của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Đoàn kết quốc tế là một vấn đề có tính nguyên tắc của cách mạng Việt Nam: "Trong khi tuy ên truyền cái khấu hiệu nước An Nam độc lập, phải đồng tuy ên truyền và thực hành liờn lạc với bị ỏp bức dõn tộc và vụ sản giai cấp thế giới, nhấ t là vô sản giai cấp Pháp". Đồng thời, C ương lĩnh cũng đó xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới. Gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới, đề cao vấn đoàn kết quốc tế chính là sự thể hiện việc kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa y êu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản, lợi ích dân tộc v à lợi ích toàn nhân loại tiến bộ đang đấu tranh để giải phóng khỏi ách áp bức, bất công trên thế giới. Vấn đề đoàn kêt quốc tế cũng đồng thời là một động lực quan trọng của cách mạng Việt Nam. 7- Xây dựng Đảng cách mạng vững mạnh, k êu gọi mọi người ủng hộ và gia nhập Đảng, phải có tổ chức chặt chẽ. Lần đầu tiên cách mạng Việt Nam có một bản cương lĩnh chính trị phản ánh được quy luật khỏch quan của xó hội Việt Nam, đáp ứng những nhu cầu c ơ bản và cấp bỏch của xó hội Việt Nam, phự hợp với xu thế của thời đại. Chủ tịch Hồ Chí Minh đó khẳng định: "C ương lĩnh ấy rất phù hợp với nguyện vọng thiết tha của đại đa số nhõn dõn ta... Vỡ vậy, Đảng đó đoàn kết được những lực lượng cách mạng to lớn chung quanh giai cấp mỡnh. Cũn cỏc đảng phái của các giai cấp khác thỡ hoặc bị phá sản, hoặc bị cô lập. Do đó, quyền lónh đạo của Đảng ta - Đảng của giai cấp công nhân - không ngừng củng cố và tăng cường". Câu 2: ý nghĩa ra đời đảng cộng sản việt nam: - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đó mở ra thời kỡ mới cho cỏch mạng Việt Nam: thời kỡ đấu tranh gi ành độc lập dân tộc tiến lờn chủ nghĩa xó hội. C ương lĩnh đầu tiên của Đảng đó xỏc định được những nội dung cơ bản nhất của con đường cách mạng Việt Nam. Cương lĩnh ra đời đó đáp ứng được những nhu cầu bức thiết của lịch sử v à trở thành ngọn cờ tập hợp, thống nhất cỏc tổ chức cộng sản, các lực l ượng cách mạng và toàn thể dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh vỡ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xó hội. Cách mạng Việt Nam từ đây có đường lối cách mạng đúng đắn và tổ chức cách mạng tiờn phong lónh đạo, chấm dứt sự khủng hoảng v à bế tắc về con đường cứu nước: "Từ cuối thế kỷ XIX đến những thập niên đầu thế kỷ XX, nhân dân ta li ên tiếp nổi dậy chống chủ nghĩa t hực dân. Tiếp nối các phong 5trào Văn Thân và Cần Vương, phong trào yêu nớc ba mươi năm đầu thế kỷ XX diễn ra vô cùng anh dũng, từ khởi nghĩa Yên Thế và các phong trào Đông Du, Đông Kinh Ngh ĩa Thục, Duy Tân đến khởi nghĩa Yên Bái... nhưng không thành công vỡ thiếu một đường lối đúng". "Năm 1930, kế thừa "Hội Việt Nam cách mạng thanh niên" và các tổ chức cộng sản tiền thân, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, đánh dấu bước ngoặt của cách mạng Việt Nam". - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời l à sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nư ớc Việt Nam. Điều đó nói lên quy luật ra đời của Đảng và cũng chứng tỏ giai cấp công nhân mà đội tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam đó trưởng thành và có đủ những yếu tố cơ bản nhất để khẳng định sự đảm nhiệm vai trũ lónh đạo đối với cách mạng Việt Nam. C ương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đánh dấu bước phát triển vế chất của cỏch mạng Việt Nam. - Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập khẳng định dứt khoát con đ ường đi lên của dân tộc Việt Nam từ 1930 là con đường cách mạng vô sản. Đó là sự lựa chọn của chớnh nhõn dõn Việt Nam, chớnh lịch sử dõn tộc Việt Nam trong quỏ trỡnh tỡm con đ ường giải phóng dân tộc. Sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam v à Cương lĩnh được thông qua ở Hội nghị thành lập Đảng, từ năm 1930 cách mạng Việt Nam có được đường lối chính trị toàn diện đề ra mục tiêu và phương pháp đấu tranh thích hợp, giải quyết triệt để những mâu thuẫn c ơ bản của xó hội, đồng thời có được tổ chức Đảng cách mạng để lónh đạo và tổ chức phong trào cách mạng. Sự ra đời của Đảng đó tạo những tiền đề và điều kiện để đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác trên con đường giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dựng đất nước . Sự đúng đắn của Cương lĩnh chính trị đầu tiên đó được khẳng định bởi quá trỡnh khảo nghiệm của lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc v à xây dựng đất nước quá độ đi lên CNXH của dân tộc ta từ khi Đảng ra đời và đến nay vẫn là ngọn cờ dẫn dắt nhân dân ta trong công cuộc đổi mới theo định h ướng xó hội chủ nghĩa, vỡ mục tiêu "dân giàu nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ văn minh". Câu 3: Trình bày nội dung cơ bản cương lĩnh chính trị của đảng: Nam là nhõn tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Đảng "thu phục cho đ ược đại bộ phận giai cấp mỡnh, phải làm cho giai cấp mỡnh lónh đạo được dân chúng... phải thu phục cho đ ược đại bộ phận dân cày và phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng đánh trúc bọn đại địa chủ và phong kiến", đồng thời phải liên minh với các giai cấp cách mạng và tầng lớp yêu nước khác, đoàn kết họ, tổ chức họ đấu tranh cho giai phóng dân tộc v à để đi tới chủ nghĩa xó hội, chủ nghĩa cộng sản. - Cương lĩnh đâu tiên là kết quả của sự vận dụng và phỏt triển sỏng tạo học thuyết Mác - Lênin, đường lối của Quốc tế cộng sản và kinh nghiệm cách mạng thế giới vào hoàn cảnh cụ thể nước ta, là sự thể hiện tập trung tư tưởng cơ bản của đồng chí Nguyễn ái Quốc về cách mạng dân tộc dân chủ v à cỏch mạng xó hội chủ nghĩa ở nước thuộc địa nửa phong kiến. Nhưng không phải những giá trị tư tưởng, đường lối đúng đắn trên đó được mọi người nhận thức, quán triệt. Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 10 nǎm 1930 đó phờ phỏn những "sai lầm" của Hội nghị hợp nhất và quyết định "thủ tiêu Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt và Điều lệ" của Đảng, thông qua Luận cương chính trị theo tinh thần chỉ thị củaQuốc tế cộng sản, đổi t ên đảng là "Đảng cộng sản Đông Dương ". Sở dĩ có vấn đề chưa thống nhất giữa Cương lĩnh đầu tiên do Hội nghị thành lập Đảng vạch ra với Luận cương chính trị và các vǎn kiện của Hội nghị trung ương Đảng tháng l0-1930 là vỡ khụng chỉ do kết hợp hay tỏch rời yếu tố giai cấp với yếu tố d õn tộc, mà cũn do xỏc định đúng hay chưa đúng vị trí 6của mỗi yếu tố đó trong điều kiện cụ thể của n ước ta. Đồng chí Nguyễn ái Quốc đó vận dụng sỏng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, đánh giá đúng hơn và đ ầy đủ hơn yếu tố dân tộc trong cỏch mạng Việt Nam. Tuy bị phê phán, nhưng thực tiễn cách mạng Việt Nam đó chứng minh cho sự đúng đắn, sáng tạo của Cương lĩnh đầu tiên. Sau 30 nǎm đấu tranh và thắng lợi của cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh; (tức đồng chí Nguyễn ái Quốc) đó viết: "Cương lĩnh ấy rất phù hợp với nguyện vọng thiết tha của đại đa số nhân dân ta... Vỡ vậy, Đảng ta đó đoàn kết được những lực lượng cách mạng to lớn chung quanh giai cấp mỡnh. Cũn cỏc đảng phái của các giai cấp khác thỡ hoặc bị phỏ sản, hoặc bị cụ lập. Do đó, quyền lónh đạo của Đảng ta - Đảng của giai cấp công nhân không ngừng củng cố v à tǎng cường". Câu 4: kết quả ,ý nghĩa và nguyờn nhõn thắng lợi và bài học kinh nghiệm cỏch mạng 8 -1945 Phân tích thời cơ bùng nổ cuộc cách mạng tháng 8 năm 1945? Những nguy ên nhân thắng lợi, ư nghĩa lịch sử và những bài học kinh nghiệm? 1. Nguyờn nhõn thắng lợi : * Nguyờn nhõn khỏch quan: Cỏch mạnh thỏng 8 nổ ra trong hoàn cảnh quốc tế vụ cùng thuận lợi. Đó là lúc phe phát xít đó bại trận. Kẻ thự trực tiếp của nh õn dân Việt Nam là phát xít Nhật đó phải đầu hàng đồng minh. Quân đội Nhật ở Đông D ương mất hết tinh thần chiến đấu. Chính phủ thân Nhật Trần Trọng Kim hoang mang, rệu ró. * Nguyờn nhõn chủ quan: - Đó là kết quả của 15 năm đấu tranh gian khổ, đầy hy sinh của nhân dân ta d ưới sự lónh đạo của Đảng, là kết quả tổng hợp của 3 cao trào cách mạng. - Đó là sự lónh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Đông D ương. Sự lónh đạo đúng đắn của Đảng là điều kiện cơ bản, quyết định thắng lợi của cách mạng Tháng Tám năm 1945. 2. ý ghĩa lịch sử: * Đối với dân tộc: - Cách mạng Tháng Tám đó đập tan ách thống trị của đế quốc v à phong kiến, lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. - Cỏch mạng tháng 8 năm 1945 đó đánh dấu một trang sử vẻ vang của dân tộc ta, đánh dấu sự đổi đời của một dân tộc. Cách mạng Tháng Tám đó đ ưa nước ta từ một nước thuộc địa trở thành một nước độc lập dân chủ, đưa Đảng ta từ một Đảng không hợp pháp trở th ành một Đảng nắm chính quyền, đưa dân tộc ta lên hàng các dân tộc tiờn phong trờn thế giới. - Cách mạng Tháng Tám đó mở ra một kỷ nguyờn mới cho cỏch mạng n ước ta- kỷ nguyên của độc lập tự do và chủ nghĩa xó hội. - Cỏch mạng thỏng Tỏm là minh chứng hựng hồn cho vai trũ lónh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam với đội tiên phong của mỡnh là Đảng Cộng sản. Đây là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hỡnh do Đảng Cộng sản lónh đạo, l à thắng lợi đầu tiên của chủ nghĩa Mác- Lênin ở một nước thuộc địa. * Đối với quốc tế: 7- Cách mạng Tháng Tám đó nõng cao vị thế quốc tế của dõn tộc Việt Nam. Lần đầu tiên một dân tộc nhược tiểu đó tự giải phúng khỏi ỏch đế quốc thực dân. -Cách mạng Tháng Tám đó phỏ tan một mắt xớch quan trọng của chủ nghĩa đế quốc, mở đầu cho sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ. - Thắng lợi của cách mạng tháng Tám đó cổ vũ mạnh mẽ phong tr ào giải phúng dân tộc ở các nước thuộc địa trong cuộc đấu tranh giành độc lập. 3. Những bài học kinh nghiệm: Cách mạng tháng Tám thành công đó để lại cho Đảng ta và nhân dân Việt nam nhiều bài học quý bỏu, gúp phần làm phong phỳ thờm kho tàng lý luận về cỏch mạng giải phóng dân tộc v à khởi nghĩa dân tộc. Đó là những bài học chính sau đây: - Một là: Gương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến. Tuy 2 nhiệm vụ không tách rời nhau nh ưng chống đế quốc phải là nhiệm vụ hàng đầu, chống phong kiến phải phục tùng nhiệm vụ chống đế quốc và phải thực hiện từng bước với những khẩu hiệu thớch hợp. Đường lối này đó được khẳng định trong đường lối cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và trở thành cương lĩnh của Đảng ta. - Hai là: Toàn dõn nổi dậy trờn nền tảng khối liờn minh Cụng - Nụng. - Ba là: Lợi dụng mõu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thự. - Bốn là: Kiờn quyết dựng bạo lực cỏch mạn g và biết sử dụng bạo lực cỏch mạng một cỏch thích hợp để đập tan bộ máy nhà nước cũ, lập ra bộ máy nhà nước của nhân dõn. - Năm là: Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chớp đúng thời c ơ. -Sáu là: Xây dựng một Đảng Mác-Lênin đủ sức lónh đạo tổng khởi nghĩa giành chớnh quyền Túm lại: Thắng lợi của cỏch mạng thỏng 8 -1945 là kết quả tất yếu của 15 năm chuẩn bị chu đáo của Đảng ta, là kết quả của cuộc đấu tranh yêu nước rộng lớn của dân tộc, sự hy sinh anh dũng của đồng bào, đồng chí cho sự nghiệp giải phóng dõn tộc. Câu 5: Trình bày đường lối kháng chiến chống thực dân pháp - Năm 1858 thực dân Pháp xâm luợc nước ta. Ngày 6-6-1884 triều đỡnh Nguyễn ký hiệp ước Patơnốt thừa nhận sự thống trị của thực dân Pháp, chia n ước ta thành 3 kỳ với 3 chế độ chính trị khác nhau, vừa xây dựng hệ thống chính quyền thuộc địa, vừa duy trỡ chớnh quyền phong kiến v à tay sai làm chổ dựa. Mọi quyền hành đều trong tay người Pháp, với âm mưu thâm độc thực hiện chính sách chia để trị, chính sách ngu dân, chính sách độc quyề n về kinh tế, ra sức vơ vét tài nguyêm bóc lột sức lao động rẻ mạt của người bản xứ, cừng nhiều hỡnh thức thuế khoỏ năng nề, vô lý. - Trước những áp bức bóc lột dó man của thực d õn Phỏp, nhõn dõn ta đó liờn tiếp nổi dậy cầm vũ khí chống bọn cướp nước. Nhưng tất cả những cuộc đấu tranh đó đều không gi ành được thắng lơi. Giai cấp địa chủ phong kiờn mà tiờu biểu là triều đỡnh nhà Nguyễn đó bất lực và hốn nhỏt nhanh chúng đầu hàng thực dân Pháp và trở thành phản động, phản bội lại lợi ích của dân tộc. Phong trào chống Phỏp theo ý thức hệ phong kiến: phong tr ào Cần Vương đó thất bại khi cuộc khởi nghĩa của Phan Đỡnh Phựng chấm dứt năm 1896; phong tr ào khởi nghĩa nông dân Yên Thế của Hoàng Hoa Thám kéo dài 30 năm c ũng không giành được thắng lợi. Nguyên nhân là do thiếu đường 8lối đúng, thiếu một tổ chức cách mạng có khả năng dẫn dắt dân tộc đến thắng lợi. Điều n ày chứng tỏ rằng, thời kỳ đấu tranh chống ngoại x õm trong khuụn khổ ý thức hệ tư tưởng phong kiến đó chấm dứt. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta r ơi vào tỡnh trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước, về giai cấp lónh đạo cách mạng. - Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Việt Nam cũng nh ư một số nước phương Đông khác đó ớt nhiều chịu sự chi phối của ý thức hệ t ư sản. Đặc biệt cách mạng Minh Trị ở Nhật Bản (l868), cuộc cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (1911) đó cú tỏc động nhất định tới phong tr ào yêu nước ở Việt Nam, làm dấy lên ở nước ta một phong trào yêu nước rộng rói theo khuynh hướng tu sản nhưng đều thất bại. Tiêu biểu là phong trào của cụ Phan Bội Chõu, cụ Phan Chu Trinh, phong trào Duy Tõn c ủa vua Duy Tân. Điều này chứng tỏ sự bất lực của giai cấp t ư sản Việt Nam, rằng giai cấp tư sản Việt Nam không đủ khả năng giương cao ngọn cờ lónh đạo đưa cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi. Tỡnh hỡnh khủng hoảng, bế tắ c về con đường cứu nước giải phóng dân tộc, yêu cầu lịch sử đũi hỏi phải cú mộ