Chương 10 Chuẩn và các quy trình hoạt động trong công nghiệp phần mềm

Xây dựng các quy trình giúp hoạt động của một tổ chức, đơn vị sản xuất phần mềm thực hiện hiệu quả hơn, giảm thiểu các rủi ro và tăng hiệu suất cao hơn. Quy trình xác định các công đoạn và tác vụ cho từng loại vai trò (người thực hiện) làm việc trong các giai đoạn trong dự án nhằm thực hiện mục tiêu.

ppt21 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1603 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 10 Chuẩn và các quy trình hoạt động trong công nghiệp phần mềm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 10 Chuẩn và các quy trình hoạt động trong công nghiệp phần mềm Giới thiệu Xây dựng các quy trình giúp hoạt động của một tổ chức, đơn vị sản xuất phần mềm thực hiện hiệu quả hơn, giảm thiểu các rủi ro và tăng hiệu suất cao hơn. Quy trình xác định các công đoạn và tác vụ cho từng loại vai trò (người thực hiện) làm việc trong các giai đoạn trong dự án nhằm thực hiện mục tiêu. Các quy trình hoạt động  Quy trình theo RUP Các quy trình hoạt động (tt)  Một số quy trình Các quy trình hoạt động (tt) - Quy trình Phân tích Thiết kế (Analysis and Design) - Biến đổi yêu cầu từ dạng mô tả sang dạng thiết kế của hệ thống cần xây dựng.  - Định nghĩa kiến trúc của hệ thống. Các quy trình hoạt động (tt) Quy trình Quản lý Cấu hình phần mềm (Software Configuration Management)  Đề xuất các tác vụ quản lý cấu hình liên quan đến dự án phần mềm. Quy trình Triển khai Ứng dụng (Deployment)  Đảm bảo các sản phẩm phần mềm là khả dụng đối với khách hàng. Các quy trình hoạt động (tt) - Quy trình Môi trường thực hiện (Environment)  Cung cấp các quy trình để thiết lập môi trường phát triển phần mềm (bao gồm các quy trình và môi trường công nghệ như công cụ/tài nguyên cần thiết) đảm bảo dự án có thể hoạt động được theo qui trình phát triển phần mềm. Các quy trình hoạt động (tt) - Quy trình Hiện thực Xây dựng chương trình (Implementation) Xem xét các lớp và các đối tượng hiện thực của các thành phần (source files, binaries, executables, …)  Kiểm tra ở mức độ đơn vị các thành phần xây dựng. Các quy trình hoạt động (tt) - Quy trình Quản lý Dự án (Project Management) Cung cấp các tác vụ quản lý dự án Lập kế hoạch dự án Tạo và cập nhật kế hoạch dự án  Theo dõi và điều khiển tiến trình dự án Xác định những tác động ảnh hưởng tới dự án Thẩm định chất lượng dự án phần mềm Các quy trình hoạt động (tt) - Quy trình Xác định Yêu cầu (Requirements) Thiết lập và xác nhận các thoả thuận với khách hàng và các thông tin liên quan đến hệ thống cần làm.  Giúp thành viên dự án hiểu rõ hơn về các yêu cầu. Xác định phạm vi của dự án. Xác định cơ sở cho việc lập dự toán cho dự án (chi phí, thời gian, nhân lực). Quan tâm đến mục tiêu của người sử dụng. Các quy trình hoạt động (tt) - Quy trình Kiểm tra chất lượng (Test) Kiểm tra sự tương tác giữa các đối tượng.  Kiểm tra sự tương thích giữa các thành phần của phần mềm. Kiểm tra tất cả yêu cầu của khách hàng được hiện thực tương xứng. Kiểm tra sản phẩm cung cấp với sự đáp ứng về việc sử dụng như mong đợi khi đặt vào môi trường như yêu cầu. Kiểm tra và đảm bảo các lỗi được xác định trước khi triển khai cho khách hàng Các vai trò  Khái niệm vai trò - Vai trò thực hiện trong hoạt động của một dự án sản xuất phần mềm đại diện cho một nhóm người thực hiện công việc chuyên biệt khác nhau.  Các vai trò Phân tích yêu cầu nghiệp vụ (Business Analysis) Kiến trúc sư phần mềm (Technical Architect) Thiết kế phần mềm (Designer) Các vai trò Xây dựng phần mềm (Developer) - Quản lý cấu hình phần mềm (Configuration Management Manager) Kiểm tra chất lượng sản phẩm (Quality Assurance) Quản lý nhóm kiểm tra chất lượng sản phẩm (Quality Assurance Manager/ Leader) Quản lý dự án (Project Manager/Project Leader) Quản lý nhóm dự án (Program Manager) - Bộ phận hỗ trợ (Thiết kế đồ hoạ, Tài chính, Nhân sự) Hệ thống chuẩn  Hệ thống chuẩn được đặt ra trong ngành công nghiệp phần mềm nhằm giúp các nhà sản xuất phần mềm triển khai áp dụng các quy trình một cách hiệu quả hơn.  Hệ thống chuẩn bao gồm: CMM (Capability Maturity Model), CMMI (Capability Maturity Model Integration)… được thể hiện theo 5 mức từ thấp đến cao cho từng loại quy trình. Hệ thống chuẩn (tt) Hệ thống chuẩn CMM/CMMi là mô hình trưởng thành năng lực tích hợp, cung cấp các hướng dẫn và kinh nghiệm thực tế dùng để phát triển, cải tiến và đánh giá năng lực của quy trình. Level 1 là bước khởi đầu của CMM, mọi doanh nghiệp, công ty phần mềm, cá nhóm, cá nhân đều có thể đạt được. Ở lever này CMM chưa yêu cầu bất kỳ tính năng nào. Ví dụ: không yêu cầu quy trình, không yêu cầu con người, miễn là cá nhân, nhóm, doanh nghiệp… đều làm về phần mềm đều có thể đạt tới CMM này. Hệ thống chuẩn Để đạt được Level 2 người quản lý phải thiết lập được các nguyên tắc cơ bản và quản lý các hoạt động diễn ra. Họ có trách nhiệm quản lý đội ngũ của mình, chú trọng tới các thành phần sau: + Chế độ đãi ngộ + Đào tạo + Quản lý thành tích + Phân công lao động + Thông tin giao tiếp + Môi trường làm việc Hệ thống chuẩn Để đạt được level 3 người quản lý phải biến đổi cải tiến các hoạt động đang diễn ra, cải tiến môi trường làm việc, ở level 3 chú trọng tới các yếu tố sau : + Văn hóa cá thể + Công việc dựa vào kỹ năng + Phát triển sự nghiệp + Hoạch định nhân sự + Phân tích kiến thức và kỹ năng Hệ thống chuẩn Để đạt được level 4 thì phải đo lường và chuẩn hóa. Đo lường hiệu quả đáp ứng công việc, chuẩn hóa phát triển các kỹ năng, năng lực. Level 4 sẽ chú trọng vào những người đứng đầu của một công ty, họ có khả năng quản lý các công việc như thế nào và chú trọng tới các vấn đề: + Chuẩn hóa thành tích trong tổ chức + Quản lý năng lực tổ chức + Công việc dựa vào cách làm việc theo nhóm + Xây dựng đội ngũ chuyên nghiệp + Cố vấn Hệ thống chuẩn - Để đạt được Level 5 thì doanh nghiệp đó phải liên tục cải tiến hoạt động tổ chức, tìm kiếm các phương pháp đổi mới để nâng cao năng lực làm việc của lực lượng lao động trong tổ chức, hỗ trợ các nhân phát triển sở trường chuyên môn. - Chú trọng vào việc quản lý, phát triển năng lực của nhân viên. - Huấn luyện nhân viên trở thành các chuyên gia. Kết thúc môn học
Tài liệu liên quan