Chương 7 – hội nhập kinh tế

Mục đích nghiên cứu:  Nắm được bản chất của hội nhập kinh tế và phân biệt các cấp độ hội nhập kinh tế  Đánh giá những lợi ích và mặt trái của hội nhập kinh tế khu vực  Xem xét quá trình hội nhập kinh tế ở các khu vực trên thế giới  Tác động của hội nhập kinh tế đến kinh doanh quốc tế

pdf36 trang | Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1589 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương 7 – hội nhập kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 CHƯƠNG 7 – HỘI NHẬP KINH TẾ Mục đích nghiên cứu:  Nắm được bản chất của hội nhập kinh tế và phân biệt các cấp độ hội nhập kinh tế  Đánh giá những lợi ích và mặt trái của hội nhập kinh tế khu vực  Xem xét quá trình hội nhập kinh tế ở các khu vực trên thế giới  Tác động của hội nhập kinh tế đến kinh doanh quốc tế Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 CHƯƠNG 7 – HỘI NHẬP KINH TẾ Các vấn đề nghiên cứu chính:  Khái niệm và các cấp độ hội nhập kinh tế  Tác động của hội nhập kinh tế  Hội nhập kinh tế trên thế giới  Hội nhập kinh tế và kinh doanh quốc tế Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 HỘI NHẬP KINH TẾ LÀ GÌ? Quá trình giảm bớt và tiến tới xóa bỏ các rào cản (ranh giới) kinh tế giữa các quốc gia trong một khu vực địa lý (hội nhập kinh tế khu vực) hoặc trên phạm vi toàn cầu (hội nhập kinh tế toàn cầu) Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 TẠI SAO HỘI NHẬP KINH TẾ?  Lý thuyết thương mại quốc tế: thương mại tự do mang lại lợi ích lớn nhất cho các bên tham gia  Thương mại tự do chưa bao giờ tồn tại: rào cản thương mại  sự chênh lệch lớn về giá cả giữa các nước  Hội nhập kinh tế dẫn đến sự hội tụ giá cả (nguyên tắc “bình thông nhau”) Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 CÁC CÁCH TIẾP CẬN  Cách tiếp cận khu vực: Về thực chất hội nhập kinh tế khu vực là nỗ lực thực hiện tự do hóa thương mại trong phạm vi hẹp thông qua việc hình thành các khối thương mại, các hiệp định thương mại đa phương và song phương Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 CÁC CÁCH TIẾP CẬN  Cách tiếp cận quốc tế: các quốc gia trên thế giới cùng nhau xóa bỏ các rào cản đối với thương mại quốc tế thông qua hoạt động của các tổ chức đa phương như Tổ chức thương mại thế giới (WTO) Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 CÁC CẤP ĐỘ HỘI NHẬP KINH TẾ Hội nhập đơn phương: Quốc gia thực hiện những cải cách định hướng thị trường, mở cửa nền kinh tế (Trung Quốc, Việt Nam)  Trung Quốc đơn phương thực hiện 9 vòng cắt giảm thuế quan trong giai đoạn 1992-2001 (thuế suất trung bình từ 43% xuống còn 16%)  Cho đến đầu những năm 90 VN chủ yếu thực hiện hội nhập đơn phương Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 CÁC CẤP ĐỘ HỘI NHẬP KINH TẾ Hội nhập song phương: Ký kết các hiệp định TM - ĐT song phương  Việt Nam đã ký kết hàng chục hiệp định hợp tác với các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới (BTA VN - Hoa Kỳ năm 2001)  Trung Quốc đẩy mạnh ký kết các hiệp định thương mại song phương với các nước trong khu vực và trên thế giới sau khi gia nhập WTO năm 2001 Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 CÁC CẤP ĐỘ HỘI NHẬP KINH TẾ Hội nhập đa phương:  Các diễn đàn hợp tác kinh tế (APEC, ASEM) Chưa đưa ra cam kết cụ thể mà mới chỉ tập trung vào những chương trình hợp tác tự nguyện  Hợp tác khu vực: Các hiệp định thương mại khu vực (EU, AFTA, NAFTA,..)  Các định chế quốc tế: GATT - General Agreement on Tariff and Trade, WTO - World Trade Organization Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 HỘI NHẬP KINH TẾ TOÀN CẦU GATT:  Được thành lập sau chiến tranh thế giới thứ 2 (1948-1994)  Mục tiêu chính: giảm bớt rào cản đối với TMQT (thuế quan, hạn chế số lượng, trợ cấp...) thông qua đàm phán đa phương (8 vòng)  GATT là một hiệp định, không phải một tổ chức  Được thay thế bằng Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào năm 1995 khi vòng đàm phán Uruguay kết thúc Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 CÁC VÒNG ĐÀM PHÁN GATT  Vòng Geneva (1947) - 23 nước  Vòng Annecy (1949) - 13 nước  Vòng Torquay (1951) - 38 nước  Vòng Geneva (1956) - 26 nước  Vòng Dillon (1960-1961) - 26 nước  Vòng Kenedy (1964-1967) - 63 nước  Vòng Tokyo (1973-1979) - 102 nước  Vòng Uruguay (1986-1994) - 125 nước Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 HỘI NHẬP KINH TẾ TOÀN CẦU Tổ chức thương mại thế giới (từ 1995): 6 lĩnh vực chính  Hiệp định thành lập WTO  Hiệp định về Hàng hóa - GATT  Hiệp định về Dịch vụ - GATS  Hiệp định về Quyền sở hữu trí tuệ - TRIPS  Cơ chế giải quyết tranh chấp  Tổng quan chính sách thương mại Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 HỘI NHẬP KINH TẾ TOÀN CẦU WTO - Các nguyên tắc cơ bản:  Không phân biệt đối xử: Chế độ tối huệ quốc (MFN)  Tự do thương mại  Minh bạch  Cạnh tranh lành mạnh  Thúc đẩy phát triển và cải cách kinh tế Vòng đàm phán Doha (2001-->) Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 CÁC CẤP ĐỘ HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC Khu vực mậu dịch tự do Liên minh thuế quan Thị trường chung Liên minh kinh tế Liên minh chính trị Dỡ bỏ thuế quan nội khối Thuế quan chung với các nước ngoài khối Tự do di chuyển hàng hóa, lao động và vốn Chính sách kinh tế chung Hợp nhất các vấn đề chính trị – kinh tế AFTA BENELUX EU 1992-99 EU Từ 2001 Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 LỢI ÍCH CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ TOÀN CẦU Lợi ích chính trị:  Thúc đẩy hòa bình thông qua thúc đẩy thương mại và đầu tư  Tạo dựng lòng tin vào hệ thống thương mại đa phương Lợi ích kinh tế:  Tự do hóa thương mại và đầu tư gia tăng thu nhập và kích thích tăng trưởng kinh tế.  Giải quyết tranh chấp một cách có hiệu quả  Loại trừ các hành vi phân biệt đối xử, tạo thuận lợi cho tất cả các nước thành viên khi tham gia vào hệ thống thương mại toàn cầu. Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC  Có những lợi ích về chính trị và kinh tế tương tự như hội nhập kinh tế toàn cầu  Giúp tăng vị thế chính trị của cả khu vực cũng như từng quốc gia thành viên (VD: EU - Mỹ) Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC  Mở rộng thị trường; gia tăng quy mô sản xuất - thương mại - tiêu dùng; chuyển dịch cơ cấu kinh tế; giảm chi phí (phân phối, quản lý); đơn giản hóa tiêu chuẩn sản phẩm; cơ hội khai thác kinh tế quy mô; xóa bỏ tình trạng độc quyền, buôn lậu... Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC  Tạo lập mậu dịch: sản xuất (với chi phí cao) của một nước trong khối thương mại được thay thế bằng nhập khẩu rẻ hơn từ các nước thành viên khác  Một nước có thể trở thành nước xuất khẩu tới các quốc gia thành viên trong khối Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 Việt Nam ($50) Thái Lan ($40) Hàn Quốc ($30) XI MĂNG – THƯƠNG MẠI TỰ DO Việt Nam nhập khẩu từ HQ $30 $40 Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 Việt Nam ($50) Thái Lan ($40) Hàn Quốc ($30) VN - THUẾ NK XI MĂNG = 100% VN tự sản xuất $60 $80 Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 Việt Nam ($50) Thái Lan ($40) Hàn Quốc ($30) FTA VIỆT NAM – THÁI LAN VN nhập khẩu từ Thái Lan $60 $40 Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 TẠO LẬP MẬU DỊCH Quèc gia Giá 1 tấn xi măng (t = 0%) t = 100% AFTA Việt Nam 50$ 50$ 50$ Thái Lan 40$ 80$ 40$ Hàn Quốc 30$ 60$ 60$ Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 MẶT TRÁI CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC Về chính trị:  Hội nhập KTKV dẫn tới sự phân biệt đối xử đối với DN ngoài khối (trong khi đối xử ưu đãi đối với DN trong khối), từ đó làm xói mòn lợi ích chính trị của hội nhập kinh tế toàn cầu Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 MẶT TRÁI CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC Về chính trị:  Hy sinh chủ quyền quốc gia: các quốc gia thành viên mất đi quyền tự chủ trong việc hoạch định và thực thi những chính sách nhất định (12 thành viên khối Euro không được thực thi chính sách tiền tệ độc lập) Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 MẶT TRÁI CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC Về kinh tế:  Chuyển hướng mậu dịch: nhập khẩu của quốc gia từ các nước ngoài khối (những nước có hiệu quả sản xuất cao hơn) được thay thế bằng nhập khẩu từ các nước thành viên trong khối (có hiệu quả sản xuất thấp hơn).  Mất việc làm (nhưng chỉ ở những ngành có chi phí cao) Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 Việt Nam ($50) Thái Lan ($40) Hàn Quốc ($30) VN – THUẾ NK XI MĂNG = 50% VN nhập khẩu từ HQ $40 $80 Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 Việt Nam ($50) Thái Lan ($40) Hàn Quốc ($30) FTA VIỆT NAM – THÁI LAN VN nhập khẩu từ Thái Lan $60 $40 Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 CHUYỂN HƯỚNG MẬU DỊCH Quèc gia Giá 1 tấn xi măng (t = 0%) t = 50% AFTA Việt Nam 50$ 50$ 50$ Thái Lan 40$ 60$ 40$ Hàn Quốc 30$ 45$ 45$ Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 HỘI NHẬP KINH TẾ TRÊN THẾ GIỚI  Châu Âu: EU - khởi đầu từ 1951 và kéo dài trong nửa thế kỷ. Luôn có xu hướng mở rộng quy mô  Châu Mỹ: NAFTA - dựa vào vai trò của Mỹ, có sự chênh lệch lớn về trình độ phát triển (Mỹ- Mexico), không có kế hoạch mở rộng quy mô và cấp độ liên kết  Châu á: ASEAN, APEC, AFTA, ACFTA, Cộng đồng ASEAN, Cộng đồng Đông á  Các khu vực khác trên thế giới Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 LIÊN MINH CHÂU ÂU - EU  Nhu cầu hòa bình sau 2 cuộc chiến tranh thế giới.  Các nước châu Âu muốn nâng cao vị thế kinh tế, chính trị của mình.  1951 - Cộng đồng Than và Thép châu Âu  1957- Hiệp định Rôm và EC  1994 - Hiệp định Maastricht và EU  2001 - đồng Euro Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 ÁP ĐẶT CÁC TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Xóa bỏ thuế quan Hai ủy ban giám sát việc thực thi hiệp định 1/1/1994 Xóa bỏ trở ngại đối với dòng dịch vụ Xóa bỏ trở ngại đối với FDI NAFTA Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999  ASEAN thành lập vào năm 1967.  Mục tiêu: Hợp tác kinh tế, chính trị và xã hội.  Thành viên: Brunei, Indonesia, Lào, Malaysia, Philippin, Mianma, Singapore, Thái Lan, Việt Nam, Campuchia  Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA – 1995) ASEAN - AFTA Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999  Thành vào năm 1990 nhằm thúc đẩy thương mại tự do và hợp tác kinh tế.  21 thành viên  57% GNP của thế giới  46% thương mại toàn cầu  Thực hiện thương mại tự do vào năm 2010 đối với các nước phát triển, và năm 2020 đối với các nước đang phát triển DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG (APEC) Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 XU THẾ MỚI TRONG HỘI NHẬP KT TRÊN THẾ GIỚI  Tính đan xen, đa tuyến, đa cấp độ, đa tốc độ: một quốc gia có thể tham gia nhiều tổ chức, với lộ trình thực hiện cam kết khác nhau  Cam kết trong WTO được lấy làm khuôn khổ tự do hoá tối thiểu  Cần có những quốc gia “đầu tàu” dẫn dắt quá trình hội nhập Irwin/McGraw-Hill © The McGraw-Hill Companies, Inc., 1999 HỘI NHẬP KT VÀ CÁC DOANH NGHIỆP Sức ép giảm chi phí Cạnh tranh Thách thức Pháo đài thương mại Thị trường rộng lớn Giảm chi phí kinh doanh Cơ hội Kinh tế theo quy mô Cơ hội xuất khẩu, đầu tư Doanh nghiệp cần làm gì? Hợp lý hóa sản xuất Cắt giảm chi phí Sáp nhập, liên doanh, liên kết