Chương I. Giới thiệu về Visual Studio .NET IDE

Visual Studio .NET là môi trường tích hợp phát triển phần mềm (Integrated Development Environment (IDE) ) của Microsoft ,là công cụ cho phép bạn viết mã, gỡ rối và biên dịch chương trình trong nhiều ngôn ngữ lập trình .NET khác nhau

ppt44 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1788 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chương I. Giới thiệu về Visual Studio .NET IDE, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I. Giới thiệu về Visual Studio .NET IDE Outline 1.1 Giới thiệu về Visual Studio .NET 1.2 Tổng quan về môi trường phát triển tích hợp Visual Studio .NET IDE (Integrated Development Environment ) 1.3 Menu Bar và Toolbar 1.4 Các cửa sổ Visual Studio .NET 2.4.1 Cửa sổ Solution Explorer 2.4.2 Thanh công cụ Toolbox 2.4.3 Cửa sổ thuộc tính Properties 1.5 Sử dụng Help 1.6 Ví dụ minh họa (chương trình hiển thị ảnh và xâu chữ) 1.1 Giới thiệu về Visual Studio .NET Visual Studio .NET là môi trường tích hợp phát triển phần mềm (Integrated Development Environment (IDE) ) của Microsoft ,là công cụ cho phép bạn viết mã, gỡ rối và biên dịch chương trình trong nhiều ngôn ngữ lập trình .NET khác nhau .NET Framework .NET được developed từ đầu năm 1998, lúc đầu có tên là Next Generation Windows Services (NGWS). Nó được thiết kế từ đầu để dùng cho Internet. Viển tượng của Microsoft là xây dựng một globally distributed system, dùng XML (chứa những databases tí hon) làm chất keo để kết hợp chức năng của những computers khác nhau trong cùng một tổ chức hay trên khắp thế giới. Những computers nầy có thể là Servers, Desktop, Notebook hay Pocket Computers, đều có thể chạy cùng một software dựa trên một platform duy nhất, độc lập với hardware và ngôn ngữ lập trình. Đó là .NET Framework. Nó sẽ trở thành một phần của MS Windows và sẽ được port qua các platform khác, có thể ngay cả Unix Nền tảng công nghệ .Net Components of .Net framework .Net Components .NET application được chia ra làm hai loại: cho Internet gọi là ASP.NET, gồm có Web Forms và Web Services và cho desktop gọi là Windows Forms. Windows Forms giống như Forms của VB6. Nó hổ trợ Unicode hoàn toàn, rất tiện cho chữ Việt và thật sự Object Oriented. Web Forms có những Server Controls làm việc giống như các Controls trong Windows Forms, nhất là có thể dùng codes để xử lý Events y hệt như của Windows Forms. Điểm khác biệt chính giữa ASP (Active Server Pages) và ASP.NET là trong ASP.NET, phần đại diện visual components và code nằm riêng nhau, không lộn xộn như trong ASP. Ngoài ra ASP.NET code hoàn toàn Object Oriented. Web Services giống như những Functions mà ta có thể gọi dùng từ các URL trên Internet, thí dụ như Credit Card authorisation. .Net Components ADO.NET là 1 cache database (gọi là disconnected database) để thay thế ADO. Thay vì application connects vĩnh viễn với database mẹ qua ADO, application trong .NET làm việc với portable database chỉ chứa một hai tables, là copy từ database mẹ. Khi nào cần, portable database này (ADO.NET) sẽ được reconciled với database mẹ để update các thay đổi. Hai tables trong ADO.NET có thể được related nhau trong Master/Details relationship. Vì ADO.NET có chứa original data lẫn data mới nhất nên Rollback trong ADO.NET rất dễ dàng và nhẹ ký. XML được yểm trợ tối đa. Nằm phía sau ADO.NET là XML. XML có thể là Table of records trong ADO.NET hay Tree of nodes trong DOM (Document Object Model). .Net Components IO được hổ trợ bằng toàn bộ Stream kể cả Memory Stream và StreamReader/StreamWriter. Thêm vào là DataFormatting cho Serialisation để chuyển Object xuống binary file hay text file. TCP/IP và http là hai protocols thông dụng nhất trong .NET, nhưng chúng làm việc phía sau sân khấu giúp ta gọi một remote procedure (nằm trên computer khác) dễ dàng như một local procedure. Kỹ thuật ấy gọi là Remoting. Security hổ trợ Cryptography, Permissions và Policy. Diagnostics cho ta Debug và Trace. Threading rất tiện và đơn giản để implement Lightweight Process. Vấn đề Timing trong .NET program rất linh động, hiệu quả và chính xác. Common Language Runtime Việc thiết kế Common Language Runtime nhắm vào các mục tiêu chính sau đây: Việc triển khai đơn giản và nhanh hơn: developers sẽ dành thì giờ quyết định ráp những software components nào lại với nhau nhiều hơn là lập trình thật sự. Các công tác thiết yếu ("plumbing") như memory management, process communication .v.v. được lo liệu tự động. Các công cụ hổ trợ rất đầy đủ (no more API): .NET Framework Base classes rất phong phú cho file, network, serialisation, mã hóa, XML, database, v.v.. Cài đặt đơn giản và an toàn (no more DLL "hell"): chỉ cần xcopy files, giống như thời vàng son của DOS. Lý do là .NET application chạy trên .NET framework, một khi ta đã cài .NET framework vào máy rồi thì có đầy đủ mọi .DLL cần thiết. Có lẽ trong tương lai Microsoft cài .NET framework chung với Windows. Dùng cho từ WindowsCE đến Desktop, đến Web (scalability Hổ trợ và phối hợp mọi ngôn ngữ lập trình Common Language Runtime (CLR) là trung tâm điểm của .NET Famework. Trong .NET, mọi NNLT đều được compiled ra Microsoft Intermediate Language (IL) giống như byte code của Java. .Net buộc mọi NNLT đều phải dùng cùng các loại data types (gọi là Common Type System) nên CLR có thể kiểm soát mọi interface, gọi giữa các components và cho phép các ngôn ngữ có thể hợp tác nhau một cách thông suốt. ( VB.NET program có thể inherit C# program và ngược lại một cách hoàn toàn tự nhiên). C# chẳng khác gì VB.NET, có thể port C# code qua VB.NET code rất dễ dàng. Vì source code VC++ và Java gần gũi C# hơn VB6 với VB.NET nên ngoài đời có nhiều C# code hơn VB.NET. NgoaÌ ra lâu nay người ta vẫn mang ấn tượng rằng VC++ hay Java programmers mới thật sự là các cao thủ lập trình, và có khuynh hướng trả lương các guru VC++/Java cao hơn VB programmers. Khi chạy .NET application, nó sẽ được compiled bằng một JIT (Just-In-Time) compiler rất hiệu năng ra machine code để chạy. Điểm này giúp .NET application chạy nhanh hơn Java interpreted code trong Java Virtual Machine. Just-In-Time cũng có nghĩa là chỉ phần code nào cần xử lý trong lúc ấy mới được compiled. 1.2. Môi trường phát triển tích hợp Visual Studio .NET IDE Khi bắt đầu chạy Visual Studio.Net lần đầu tiên, ta thấy màn hình Start Page IDE (Integrated Development Environment ) Cửa sổ ẩn Các project gần đây START PAGE với VISUAL STUDIO.NET 2003 Thanh Menu Các nút kích hoạt Mỗi Tab có 1 tác dụng riêng Active Tab Cho phép tra cứu tài nguyên online nếu có Internet Cho phép thay đổi các thiết lập về giao diện Thanh Menu Thanh Toolbar 1.3 Menu Bar và Toolbar Thanh Công cụ(Toolbar) New Project New Item Open Project Save & SaveAll Cut, Copy & Paste Undo, Redo Navigate Backward, Forward Gỡ rối Tìm kiếm Solution Explorer Property Windows Object Browser ToolBox Class View 2.4.1 Cửa sổ Solution Explorer Liệt kê tất cả các file trong solution Hiển thị nội dung của một project mới hay một file đã mở Start up project là project được thực hiện khi chạy chương trình (nó được in đậm trong solution explorer) Dấu + hay - được dùng để khai triển hay rút gọn cây(cũng có thể bung hay rút gọn cây bằng cách kích đúp vào tên file). Thanh công cụ của solution explorer Solution Explorer Hiển thị tất cả các file Refresh Thuộc tính Tên Project Thu gọn cây Bung cây 2.4.2 Thanh công cụ Toolbox Bao gồm các hộp điều khiển có khả năng tái sử dụng, cho phép lập trình trực quan “kéo và thả”. Toolbox có thể ẩn tự động bên cạnh trái của IDE.Nó sẽ hiện ra khi chuột được di qua. Biểu tượng ghim cài cho phép tắt chức năng ẩn tự động này. Nhóm Toolbox Đối tượng Mũi tên cuộn xuống Nút để tắt Toggle ẩn tự động Khi di chuột qua tên cửa sổ Minh hoạ cửa sổ ẩn tự động 2.4.3 Cửa sổ thuộc tính Properties Vận dụng thuộc tính của form hay control Mỗi control có tập thuộc tính riêng(kích thước,màu sắc,vị trí,..) Chia làm hai cột :cột bên trái là thuộc tính,cột bên phải là giá trị. Biểu tượng Alphabetic sắp xếp thuộc tính theo bảng chữ cái. Categorized sắp xếp thuộc tính theo loại Event để riêng những phản ứng đối với người sử dụng. Biểu tượng Alphabetic Biểu tượng Categorized Biểu tượng Event Thuộc tính Giá trị hiện thời Thanh cuộn Mô tả Thành phần được chọn 1.5 Sử dụng Help Help menu Index Hiển thị các mục theo thứ tự bản chữ cái cho phép người dùng duyệt qua. Search Cho phép người dùng tìm kiếm một chủ đề giúp đỡ đặc biệt. Có thể dùng Filter để thu hẹp phạm vi tìm kiếm. Dynamic help (giúp đỡ động) Cung cấp một chủ đề help dựa trên vị trí chuột. Hiển thị các chủ đề có liên quan trong cửa sổ dynamic help Liệt kê các mục help,ví dụ và các chủ đề “getting started” Context-Sensitive help (giúp đỡ hợp ngữ cảnh) Tự động hiện ra những chủ đề help có liên quan Sau khi cài bộ thư viện MSDN, bạn có thể tra cứu trực tiếp qua help 1.6 Ví dụ minh họa Tạo 1 project C# mới, với tên Welcome Đổi tên form và màu nền Thêm vào form 1 ảnh bất kì với kích thước tuỳ ý Thêm 1 Text Label Save và Build Project Chạy Project Tên Project Vị trí project Mô tả về project được lựa chọn Visual C# folder Visual C# Windows Application (được chọn) Đổi tên Đổi vị trí Kênh điều khiển kích thước Khung lưới này sẽ không xuất hiện trong solution Đặc tính được lựa chọn Mô tả về đặc tính Thanh tiêu đề đã được đổi tên nhưng ta thấy lúc này form quá nhỏ nên không thấy rõ tên này.Do đó cần thay đổi kích cỡ của khung. Nhấn chuột vào các ô vuông nhỏ này để điều chỉnh kích thước(chúng sẽ có màu xám khi được click,bình thường màu trắng) Hình dạng chuột khi ở vị trí điều khiển kích thước.Ta nhấn chuột và kéo đến vị trí mong muốn Sau khi kéo và thả tay, Cửa sổ này đã được mở rộng Để đổi màu nền của form,tìm chọn thuộc tính BackColor trong bảng properties. Để chọn màu ,ta kéo mũi tên nhỏ bên cạnh xuống. lôi nhanh toolbox bằng cách click vào biểu tượng này. Nền của khung đã được đổi màu. Làm tương tự ta cũng có thể chọn ảnh nền cho khung bằng cách chọn BackgroundImage rồi browse ảnh mình thích. Nhấn giữ chuột phải, kéo và thả vào form Picture Box mới Image properties chứa ảnh sẽ xuất hiện.(Lúc này chưa có ảnh nào được chọn).Ta thay đổi giá trị của ô này để chọn ảnh. Thay đổi kích thước ảnh và di chuyển nó bằng chuột như thường Label control mới có thể được thêm vào form bằng 2 cách:kéo thả hay double click . Màu nền mặc định của control thêm vào chính là màu nền của form Sửa chữ hiển thị trong label Label có thể được kéo đến vị trí mong muốn hoặc dùng menubar như trên Chuyển được label ra giữa form Để canh lề và thiết lập kích cỡ, kiểu chữ cho label,dùng bảng thuộc tính Kết quả thu được sau khi đổi font.Ta có thể thay đổi lại kích thước label cho phù hợp. Save all cho phép ghi lại cả code và project Click nút Build Solution trong Build menu để biên dịch solution Click Debug trong Start menu hay ấn phím F5 Chạy project Cửa sổ ra Click vào đây để kết thúc chương trình Link Welcome.exe Welcome.cs
Tài liệu liên quan