Chuyên đề Chính sách của Việt Nam đối với Asean

ASEAN là gì? Các giai đoạn phát triển của ASEAN ? Cộng đồng ASEAN là gì và xây dựng thế nào? Hiến chương ASEAN ? Quan hệ đối ngoại của ASEAN ? Việt Nam và ASEAN Ý nghĩa của ASEAN đối với Việt Nam Việt Nam tham gia ASEAN như thế nào Sắp tới Việt Nam nên tham gia ASEAN thế nào

ppt49 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Chính sách của Việt Nam đối với Asean, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề Chính sách của Việt Nam đối với ASEANASEAN là gì? Các giai đoạn phát triển của ASEAN ?Cộng đồng ASEAN là gì và xây dựng thế nào?Hiến chương ASEAN ?Quan hệ đối ngoại của ASEAN ?Việt Nam và ASEANÝ nghĩa của ASEAN đối với Việt NamViệt Nam tham gia ASEAN như thế nàoSắp tới Việt Nam nên tham gia ASEAN thế nào 1967 1971 1976 1977 1979 1992 1993 1994 1996 1998 2000 2003 2006 2007 2008 2009 2010Hiệp hội ASEAN:Tập hợp của 10 chính phủ ASEAN, không tạo ra pháp nhân mớiTổ chức ASEAN:Một thể chế gồm các bộ phận được phân chia nhiệm vụ, chức năng và hoạt động vì các mục tiêu và theo các nguyên tắc nhất địnhTạo ra pháp nhân mới độc lập với các thành viên tạo nên tổ chức đóCộng đồng ASEANLà tập hợp tất cả các quốc gia ASEAN: chính phủ, doanh nghiệp, các tổ chức xã hội và người dân vì mục đích chung; có tổ chức ASEAN làm nòng cốt.Luật: giá trị chung – chuẩn mực chungHợp tác chính trịXây dựng các thông lệ chungHòa bình, hài hòa và an ninh toàn diệnXây dựng lòng tin và phòng ngừa xung độtGiải quyết xung độtKiến tạo hòa bìnhAn ninh phi truyền thốngKhu vực mở và liên kết với thế giớiThị trường chung duy nhấtKhu vực kinh tế cạnh tranhPhát triển đồng đềuLiên kết kinh tế thế giớiPhát triển con ngườiBảo vệ phúc lợi xã hộiCông bằng xã hộiBảo vệ môi trườngTại sao cần có Hiến chương ASEAN?Tạo nền tảng pháp lý vững chắc cho ASEANGắn kết ASEAN chặt chẽ hơnTổ chức ASEAN hiệu quả hơnÝ nghĩa của Hiến chương ASEANĐưa hợp tác ASEAN lên một tầm cao mớiTạo cơ sở pháp lý và thể chế để x/d Cộng đồngTạo vị thế tốt hơn cho ASEAN trên thế giớiĐiều chỉnh về tổ chức bộ máyPhương thức hoạt độngCó tư cách pháp nhânASEAN mở, hướng ngoạiQuá trình1977: Úc, NZ, Nhật, Mỹ, EU, Canada1991: ROK1993: APEC1994: ARF1995-1996: Ấn độ, TQ, Nga1996: ASEM2005: EASASEANASEAN+3EASARFLợi ích các nước lớn đan xen ở ĐNAASEAN không đe dọa aiCác nước lớn chưa hoàn toàn tin tưởng nhauASEAN là trung gian tin cậy 1967 1971 1975 1977 1979 1991 1992 1993 1995 1998 2002 2003 2005 20071967: Trước và sau khi ASEAN ra đời1971: ASEAN tuyên bố trung lập1973: Hiệp định Paris, quan hệ cải thiện1976: ASEAN tuyên bố thân thiện và hợp tác (TAC)1977-78: Lãnh đạo cấp cao đi thăm các nước ĐNA1979-90: Vấn đề Cămpuchia1992: Việt Nam trở thành quan sát viên ASEAN1993: Ta tuyên bố sẵn sàng tham gia ASEAN1995: Ta chính thức gia nhập ASEAN1991: “Phát triển quan hệ với các nước Đông Nam Á, tích cực góp phần xây dựng khu vực này thành khu vực hòa bình và hợp tác.”1996: “Tham gia tích cực vào đời sống cộng đồng quốc tế phát triển quan hệ với các nước trong khu vực, trở thành thành viên đầy đủ của tổ chức ASEAN”2001: “Nhiệm vụ đối ngoại Nâng cao hiệu quả và chất lượng hợp tác với các nước ASEAN”2006: “ Thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện và có hiệu quả với các nước ASEAN, các nước châu Á – Thái Bình Dương”Chính trị - An ninhKinh tếHợp tác chuyên ngànhQuan hệ đối ngoạiBắt đầu tiến trình mở rộng ASEANGiữ vững đoàn kết ASEANGiữ vững hòa bình, ổn định khu vựcGiữ vững các nguyên tắc cơ bản của ASEANMột số ví dụ cụ thể:Hiệp ước thân thiện và Hợp tácASEAN TroikaDiễn đàn khu vực ARFThu hẹp khoảng cách phát triểnBộ Quy tắc ứng xử Biển ĐôngThương mại: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (CEPT/AFTA);Đầu tư: Khu vực đầu tư ASEANHợp tác kinh tế vĩ mô và phát triểnHợp tác dịch vụHợp tác Công nghiệpHợp tác về các doanh nghiệp vừa và nhỏHợp tác nông – lâm nghiệpGiao thông vận tảiE-ASEAN v.vKhoa học và công nghệVăn hóa – Thông tinMôi trườngPhúc lợi xã hộiGiáo dục đào tạoMa túyCông vụv.vThúc đẩy quan hệ của ASEAN với một số đối tác như Trung quốc, Nga, Ấn độTranh thủ hợp tác trên tất cả các mặt, cả chính trị, kinh tế, hợp tác phát triểnDuy trì quan hệ cân bằng với các đối tácĐôi khi chúng ta hào hứng quá !Năm 1995 – khi gia nhập:Kinh tế phát triển vượt bậcNgoại giao mở rộng nhanh chóngASEAN đoàn kết về Biển ĐôngĐôi khi chúng ta cũng hờ hững quá!Năm 1997-98 – khủng hoảng tài chínhViệt Nam không bị ảnh hưởngCác nước ASEAN khác bị ảnh hưởng nặng nềNhìn nhận lại hợp tác ASEANĐiều chỉnh tổ chức/bộ máy trong nước cho phù hợp với Hiến chươngCác bộ/ngành tương ứng các trụ cột;Ban thư ký ASEAN quốc gia;Cơ chế phối hợp giữa các cơ quan;Điều chỉnh nội luật cho phù hợp Hiến chương ASEAN;Chuẩn bị nguồn lực (nhân lực, vật lực)Chính trị - an ninh:Vượt ra khỏi chủ nghĩa dân tộc – tư duy mang tính khu vực Thích ứng thế nào với các giá trị chung khu vựcTrao chủ quyền cho khu vực đến đâuTham gia các hợp tác chính trị - an ninh khu vực đến đâuHợp tác trong các vấn đề an ninh phi truyền thống: cởi mở tới đâu?Hợp tác quốc phòng – lực lượng gìn giữ hòa bình ASEAN?Cơ chế giải quyết tranh chấpCơ chế ra quyết định nếu không có đồng thuậnARF – chuyển sang ngoại giao phòng ngừa đến đâuĐẩy quan hệ đối ngoại thế nào, nội dung ra sao?Tự do hóa tới đâu?Tự do hóa thương mạiTự do hóa dịch vụ - đầu tưGiảm thiểu danh mục hàng hóa nhạy cảm – loại trừHài hòa hóa các thủ tụcThuế quan, Kiểm định chất lượng, Xuất xứ hàng hóaHài hòa hóa các tiêu chuẩnThu hẹp khoảng cách phát triển thế nào?Nguồn lực để thực thi các kế hoạch hợp tácNâng cao nhận thức và hiểu biết của nhân dân ASEANNâng cao hiểu biết về tổ chức ASEANNâng cao hiểu biết về nhau (để đồng cảm, chia sẻ, tinh thần cộng đồng)Xây dựng bản sắc ASEAN Củng cố các giá trị chungCác thể chế chungCác biểu tượng chungCó trách nhiệm là tham gia đóng góp cho các hoạt động chung, vì lợi ích chung (kể cả khi lợi ích của ta chưa nhiều);Tích cực là năng động tham gia, đóng góp cho lợi ích chung (trong đó có cả lợi ích của bản thân ta)Chủ động là đi tiên phong, thúc đẩy những hoạt động, phương hướng có lợi cho ta;Vì sau hơn 20 năm mở cửa và hội nhập, Việt Nam cần hội nhập sâu hơn. Thế và lực của Việt Nam tại khu vực và quốc tế cũng đã thay đổi nhiều, cho phép Việt Nam có một vai trò lớn hơn; các nước nhìn nhận và mong chờ Việt Nam có vai trò cao hơn. Môi trường khu vực và thế giới có nhiều thay đổi cũng đòi hỏi ta phải chủ động, tích cực hơn để bảo vệ lợi ích quốc gia.Hòa bình, ổn địnhPhát triển kinh tế, hội nhập thế giớiXóa đói – giảm nghèo – thu hẹp khoảng cách giàu nghèoHài hòa xã hội – phát triển con ngườiQuan hệ đối ngoại mở - đa dạng hóa – đa phương hóaQuan hệ cân bằng với các nước lớnHiệp hội ASEAN, Tổ chức ASEAN, Cộng đồng ASEAN: phân biệt 3 khái niệm này. Tổ chức bộ máy của ASEAN. Vai trò các cơ quan chủ chốt.Hãy thảo luận về sự đa dạng của các nước thành viên ASEAN? Thế nào là “thống nhất trong đa dạng”? Phương cách ASEAN là gì?Các văn kiện chính của ASEAN là gì? Ý nghĩa của các văn kiện đó? Tổng Thư ký ASEAN Ban thư ký ASEANBan thư ký ASEAN quốc giaCơ quan nhân quyền ASEANThể chế chính trịTrình độ phát triển kinh tếLịch sửVăn hóaSắc tộcTôn giáoNgôn ngữLỏng lẻo và không chính thứcTiệm tiến – các bên đều thoải máiHình thức trước – nội dung sauKhông chỉ trích nhau “thẳng thắn”Không can thiệp công việc nội bộ của nhauBình đẳng nghĩa vụ - quyền lợiTham khảo, thuyết phục nhau để có đồng thuậnTuyên bố Băng-cốc 1967Tuyên bố về Khu vực Hòa bình, Tự do và Trung lập (1971)Tuyên bố Hòa hợp Bali, 1976Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác, 1976Hiệp ước CEPT (AFTA), 1992Hiệp ước Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân, 1995Tầm nhìn ASEAN – 2020, 1997Kế hoạch Hành động Hà nội, 1998Tuyên bố Ứng xử các bên ở Biển Đông, 2002Tuyên bố Hòa hợp Bali – II, 2003Hiến chương ASEAN, 2007Phân tích ý nghĩa Hiến chương ASEAN. Việt Nam cần làm gì để triển khai Hiến chương ASEAN?Những vấn đề đặt ra trong việc xây dựng Cộng đồng ASEAN ?“Cấu trúc an ninh” khu vực Đông Á. Vai trò của ASEAN như thế nào?Tổng hợp các văn kiện của ASEAN từ trước tới nayTạo cơ sở pháp lý cho ASEANASEAN từ lỏng lẻo sang ràng buộcTạo cơ sở pháp lý cho việc xây dựng Cộng đồng ASEANTạo khuôn khổ thể chế cho ASEANCải tiến một số phương thức hoạt động của ASEANQuan hệ ASEAN- TQ, ASEAN- Mỹ.Tại sao Việt Nam cần “chủ động, tích cực và có trách nhiệm” trong tham gia ASEAN ?Ngoại giao ( đối thoại) kênh 2 trong ASEAN và khu vực ĐNÁ1967: Dựa vào Mỹ và phương Tây để chống các phong trào Cộng sản1969: Học thuyết Ni-xon (việc châu Á do người châu Á giải quyết)Cuộc chiến biên giới Xô – Trung Trung – Mỹ cải thiện quan hệ1977: Thượng đỉnh Nhật – Mỹ Thiết lập quan hệ đối thoại ASEAN-Mỹ1979: ASEAN-Mỹ tập hợp chống Việt Nam1991: Mỹ rút khỏi Subic1994: ASEAN tạo ra ARF để lôi kéo Mỹ trở lại1997: Mỹ thờ ơ - khủng hoảng tài chính ASEAN2001: Khủng bố 11/9 - ASEAN lại được quan tâm2003: Mỹ sa lầy Iraq – ASEAN lại bị lãng quên2006: Ký Tuyên bố tầm nhìn đối tác tăng cường2009: Mỹ quay trở lại ĐNA – ký TAC1965: phong trào cộng sản mạnh mẽ1967: chống cộng – chống Trung quốc1969: Trung quốc cải thiện quan hệ Mỹ, ASEAN1974: Quan hệ ngoại giao với Malaysia1975: Quan hệ ngoại giao Thái lan, PLP1979: Cùng ASEAN chống Việt nam vào CPC1994: Đối tác tham vấn của ASEAN, sáng lập ARF1996: Thành nước đối thoại1998: Hỗ trợ ASEAN vượt qua khủng hoảng2002: DOC / Lập FTA2003: Ký TAC / Lập quan hệ đối tác chiến lượcTại sao cần kênh II?Kênh I: Không chính thức/không chỉ trích nhau/không can thiệp công việc nội bộ nhau/Thực tiễn phức tạp, cần các chuyên gia tư vấn;Xây dựng lòng tin;Kiến nghị /Thử nghiệm các ý tưởng mớiKênh phụ giải thoát các bế tắc của kênh I (Biển Đông)Kênh II gồm các hoạt động nào?ASEAN-ISISCSCAP (Council for Security Cooperation in the Asia – Pacific)ARF – EEPKênh II tác động Kênh I thế nào?Kênh riêng, cá nhân các học giảĐối thoại với kênh I