Tuầnhoàncủatưbảncôngnghiệp
Tưbảncôngnghiệplàtưbảnđặctrưngnhất
Tưbảncông nghiệp: là tưbảnhoạtđộng
tronglĩnhvựcsảnxuấtcôngnghiệp.
Sựvậnđộngcủatưbảncôngnghiệptrảiqua
bagiaiđoạn.
18 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1442 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Quá trình lưu thông của tư bản và tái sản xuất tư bản xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 3
QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG
CỦA TƯ BẢN VÀ TÁI SẢN
XUẤT TƯ BẢN XÃ HỘI
I. QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ
BẢN.
1. Tuần hoàn của tư bản công nghiệp
Tư bản công nghiệp là tư bản đặc trưng nhất
Tư bản công nghiệp: là tư bản hoạt động
trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp.
Sự vận động của tư bản công nghiệp trải qua
ba giai đoạn.
Giai đoạn thứ nhất – Giai đoạn lưu thông:
TLSX
SLẸ
T - H
Giai đoạn thứ hai – Giai đoạn sản xuất
H
TLSX
SLĐ
...SX... H’
Giai đoạn thứ ba – Giai đoạn lưu thông
H’ – T’
Tổng hợp 3 giai đoạn tuần hoàn ta có
TLSX
T – H SX H’ – T’
SLĐ
MUA SX BÁN
Tuần hoàn của tư bản: là sự vận động của
tư bản trải qua 3 giai đoạn, mang lấy 3
hình thái, để rồi quay trở lại hình thái ban
đầu với gía trị được bảo tồn và tăng lên
2. Chu chuyển của tư bản
a. Thời gian chu chuyển, vòng chu
chuyển.
• Khái niệm: chu chuyển của tư bản là sự
vận động tuần hoàn của tư bản, nếu xét
là một quá trình định kỳ, được đổi mới
và lặp đi lặp lại không ngừng.
Thời gian
chu chuyển
Thời gian
sản xuất
Thời gian
lưu thông
= ch
n: số vòng chu chuyển trong năm
CH: thời gian trong 1 năm = 12 tháng
ch: Thời gian chu chuyển của 1 vòng
n
CH
b. Tư bản cố định và tư bản lưu động.
* Tư bản cố định: là bộ phận tư bản khi
tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị
được chuyển dần vào sản phẩm mới. Nó
bao gồm: nhà xưởng, máy móc, thiết bị.
Hai loại hao mòn tư bản cố định.
Hao mòn hữu hình.
Hao mòn vô hình.
* Tư bản lưu động: là bộ phận TB khi
tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị
được chuyển ngay một lần vào trong sản
phẩm mới. Nó bao gồm: nguyên, nhiên,
vật liệu, tiền lương (v).
c. Biện pháp chủ yếu để tăng tốc độ chu chuyển
của tư bản
Aùp dụng tiến bộ kỹ thuật- công nghệ mới
Nâng cao trình độ tổ chức và quản lý, nâng
cao tay nghề cho người lao động.
Tăng thời gian sử dụng máy móc, thiết bị
trong ngày
Hiện đại hóa các phương tiện vận chuyển.
Đẩy mạnh hoạt động marketing
II. Tái sản xuất tư bản xã hội và khủng hoảng
kinh tế
1. Tái sản xuất tư bản xã hội
1.1. Khái niệm và những giả định
Khái niệm.
Giả định:
Nền kinh tế được chia thành hai khu vực.
Khu vực I: Sản xuất tư liệu sản xuất
Khu vực II: Sản xuất tư liệu tiêu dùng.
Về mặt giá trị tổng sản phẩm xã hội = C +V + M
Nền kinh tế đóng, không xét đến ngoại thương.
Hàng hoá được bán đúng giá trị.
1.2.Điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội
trong tái sản xuất giản đơn:
Ví dụ: Nền kinh tế được chia thành hai khu vực
với tổng giá trị
Khu vực I: 4.000 C + 1.000 V + 1.000M = 6.000
Khu vực II: 2.000 C + 500 V + 500 M = 3.000
Điều kiện thực hiện trong tái sản xuất giản đơn.
• Điều kiện thứ 1: (V + M)I = CII.
• Điều kiện thứ 2: (C + V + M)I = CI + CII
• Điều kiện thứ 3: (C + V + M)II = (V + M)I + (V + M)II
1.3. Điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội
trong tái sản xuất mở rộng
Ví dụ: Nền kinh tế được chia thành hai khu vực
• Khu vực I: 4.000 C + 1.000 V + 1.000 M = 6.000
• Khu vực II: 1.500 C + 750 V + 750 M = 3.000
Nếu: KVI tích luỹ 500m gồm: 400cIvà 100vI
KVII tích luỹ 150m gồm: 100cII và 50vII
• KV I: 4.400C + 1.100V + 500 m = 6.000.
• KVII:1.600C + 800V + 600 m = 3.000.
Kết quả sau khi tích luỹ, nếu m’ = 100%, thì
tổng giá trị của hai khu vực sẽ là.
• KV I: 4.400 C + 1.100 V + 1.100 M = 6.600
• KVII: 1.600 C + 800 V + 800 M = 3.200
Điều kiện thực hiện trong tái sản xuất mở rộng.
• Điều kiện 1: (V + M)I > CII
• Điều kiện 2: (C + V + M)I > CI + CII.
• Điều kiện 3: (V + M)I + (V + M)II > (C + V + M)II.
2. Khủng hoảng kinh tế trong CNTB
2.1. Bản chất và nguyên nhân khủng
hoảng kinh tế trong CNTB
Là sự mất cân đối nghiêm trọng giữa sản
xuất và tiêu dùng.
Ngày nay khủng hoảng kinh tế mang tính bộ
phận, vừa thừa, vừa thiếu như: khủng hoảng
năng lượng; khủng hoảng tài chính, tiền tệ,
bội chi ngân sách
Nguyên nhân.
• Do tác động của chu kỳ kinh tế.
• Lạm phát cao.
• Khủng hoảng chính trị.
• Những tác động từ bên ngồi.
2.2. Chu kỳ khủng hoảng kinh tế trong
CNTB
Thời gian
Sản lượng
0
Khủng
hoảng Tiêu
điều
Phục
hồi
Hưng
thịnh