TÓM TẮT
Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Giáo dục công dân (GDCD) dân đáp ứng
yêu cầu đổi mới toàn diện giáo dục phổ thông trong giai đoạn hiện nay là một yêu cầu
cấp thiết. ể làm được điều đó đòi hỏi phải được thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp. Bài
viết tập trung đi sâu vào phân tích và làm r ba giải pháp cơ bản: ổi mới chương trình
đào tạo, chương trình đào tạo đại học ngành GDCD phải được thống nhất trong các
trường ại học, do Bộ Giáo dục và ào tạo ban hành; ưa môn GDCD vào môn thi
quốc gia, định hướng cho học sinh ở bậc phổ thông một cách rõ ràng khi các em lựa
chọn ngành GDCD ở trường đại học; ổi mới phương pháp dạy và học, phương pháp
kiểm tra đánh giá theo hướng lấy người học làm trung tâm, phát huy tính chủ động, n ng
động và khả n ng tự nghiên cứu của sinh viên.
8 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 258 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đào tạo giáo viên Giáo dục công dân đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đ NH HẾ ĐỊNH1
TÓM TẮT
Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Giáo dục công dân (GDCD) dân đáp ứng
yêu cầu đổi mới toàn diện giáo dục phổ thông trong giai đoạn hiện nay là một yêu cầu
cấp thiết. ể làm được điều đó đòi hỏi phải được thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp. Bài
viết tập trung đi sâu vào phân tích và làm r ba giải pháp cơ bản: ổi mới chương trình
đào tạo, chương trình đào tạo đại học ngành GDCD phải được thống nhất trong các
trường ại học, do Bộ Giáo dục và ào tạo ban hành; ưa môn GDCD vào môn thi
quốc gia, định hướng cho học sinh ở bậc phổ thông một cách rõ ràng khi các em lựa
chọn ngành GDCD ở trường đại học; ổi mới phương pháp dạy và học, phương pháp
kiểm tra đánh giá theo hướng lấy người học làm trung tâm, phát huy tính chủ động, năng
động và khả năng tự nghiên cứu của sinh viên.
Từ khóa: Giáo viên, Giáo dục Công dân, Giáo dục Chính trị, C ư ng tr n đ o
tạo, Giáo viên Giáo dục công dân
K oa GDCT, Trường ĐH Vin trải qua 28 năm đ o tạo giáo viên GDCD, trên 24
ng n sin viên đã tốt nghiệp ra trường. Hiện nay, với một đội ngũ giảng viên đ o tạo giáo
viên GDCD và giảng dạy các môn Lý luận chính trị: 4 PGS. 13 TS, 16 T S v NCS. Đ o
tạo và giảng dạy các môn Lý luận chính trị cho nhiều hệ đ o tạo; đ o tạo tr n độ Đại
học: 2 c uyên ng n sư p ạm GDCT và Chính trị học; đ o tạo tr n độ Thạc sỹ 2 chuyên
ngành: Lý luận v p ư ng p áp giảng dạy bộ môn GDCT và Chính trị học.
Gần 30 năm đ o tạo giáo viên GDCD, chúng tôi thấy trong hệ thống giáo dục phổ
thông Việt Nam, môn giáo dục công dân đóng vai trò quan trọng, được xác định trong kết
cấu chư ng trình và nội dung kiến thức của các bậc học, là môn học mang tính giáo dục ý
thức công dân, gắn liền với việc giáo dục ý thức hệ, thế giới quan, nhân sinh quan,
p ư ng p áp luận cách mạng cho học sinh.
1
TS, Trường Đại ọc Vin
Trong n 50 năm qua cùng với sự phát triển của xã hội, của đất nước, môn học
GDCD ng y c ng được đổi mới, bổ sung và hoàn thiện. Điều đó, đã góp p ần quan trọng
đ o tạo c o đất nước thế hệ t an niên “xẻ dọc Trường S n đi cứu nước”, “T y sin
tất cả chứ không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ”, năng động trong sản xuất, vừa
“ ồng”, vừa “c uyên” trong sự nghiệp xây dựng chủ ng ĩa xã ội.
Trong những năm qua, trước những biến động phức tạp của thế giới, chủ ng ĩa xã
hội đang gặp phải những thách thức, ó ăn, c ủ ng ĩa xã ội ở Liên-Xô và nhiều
nước Đông Âu bị tan rã, n ưng n ân dân Việt Nam vẫn iên định, vững vàng trên con
đường xã hội chủ ng ĩa đã lựa chọn. Có được sự iên định, vững v ng đó, một trong
những nguyên nhân quạn trọng, có ý ng ĩa quyết địn l c úng ta đã đẩy mạnh công tác
giáo dục lý luận chính trị trong xã hội nói chung và làm tốt công tác GDCD trong các
trường phổ thông nói riêng.
Ở nước ta hiện nay “T n trạng suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống
của một bộ phận không nhỏ cán bộ đảng viênN ững biểu hiện xa rời mục tiêu chủ
ng ĩa xã ội, “tự diễn biến”, “tự chuyển óa” có diễn biến phức tạp. Các thế lực t ù địch
tiếp tục thực hiện âm mưu “diễn biến o b n ”. Từ thực tiễn đó, giáo dục đạo đức, giáo
dục chính trị, tư tưởng trong xã hội nói c ung v trong các trường học nói riêng trở nên
cấp thiết.
Với ý ng ĩa đó, để nâng cao chất lượng đ o tạo giáo viên Giáo dục công dân đáp
ứng yêu cầu đổi mới toàn diện giáo dục phổ t ông trong giai đoạn hiện nay và từ thực
tiễn 28 năm đ o tạo giáo viên GDCD của trường Đại học Vinh, Chúng tôi cho rằng:
Thứ nhất: Về chương trình đào tạo
Thực tiễn quá tr n đ o tạo ở bậc Đại học cho thấy, chất lượng đ o tạo phụ thuộc
vào rất nhiều yếu tố, trong đó c ư ng tr n đ o tạo được xem là yếu tố giữ vai trò quan
trọng ng đầu. Đổi mới, mở cửa hội nhập c ng đi v o c iều sâu, đòi ỏi công tác đ o
tạo, nghiên cứu khoa học trong đ o tạo giáo viên GDCD phải được phải đổi mới toàn
diện, sâu sắc v coi đó l n iệm vụ t ường xuyên, liên tục trong các trường Đại học.
Hiện nay các trường Đại học, Học viện ở Việt Nam có đ o tạo ngành GDCD,
c ư ng tr n đ o tạo nhìn chung về c bản được xây dựng trên những c sở: C ư ng
trình khung do Bộ GD&ĐT ban n năm 2006; uyết định số 43/2007 về Quy chế đ o
tạo đại học v cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ của Bộ GD&ĐTĐáng c ú
ý, trường ĐHSP Huế được sự hỗ trợ của Dự án Phát triển giáo viên THPT và THCN
thuộc Bộ GD&ĐT đã xây dựng c ư ng tr n đ o tạo đại học ng n Sư p ạm GDCD
(C ư ng tr n được xuất bản và phổ biến); Trường ĐHSP H nội đã tổ chức Hội thảo
quốc gia về Giáo dục đạo đức-công dân trong giáo dục phổ thông Việt Nam. C ư ng
tr n đ o tạo đại học ng n Sư p ạm GDCD ở các trường Đại học kết cấu ung c ư ng
trình về c bản được chia thành 2 khối kiến thức: Khối kiến thức giáo dục đại cư ng v
khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp. Trong khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp có
kiến thức c sở ngành và kiến thức chuyên ngành. Trong các khối kiến thức bao gồm 2
phần: phần bắt buộc và phần tự chọn. Thời gian đ o tạo 4 năm, số lượng tín chỉ từ 129
đến 145. C ư ng tr n đó đều chứa đựng một khối lượng kiến thức rất rộng, vừa đảm bảo
tính khoa học, vừa mang tính giai cấp, lập trường tư tưởng, n ưng còn mang nặng tính
n lâm, lượng kiến thức dành cho nghiệp vụ sư p ạm còn t, c ưa t ực sự gắn nhu cầu
việc làm hiện nay. Mặt ác, c ư ng tr n đ o tạo đại học ng n Sư phạm GDCD ở các
trường Đại học trong kết cấu ung c ư ng tr n còn có sự khác nhau nhiều về các học
phần, số tín chỉ cho các học phần v đặc biệt là sự khác nhau trong nội dung chi tiết các
học phần
Từ thực tiễn đó, để nâng cao chất lượng đ o tạo giáo viên Giáo dục công dân đáp
ứng yêu cầu đổi mới toàn diện giáo dục phổ thông, c ư ng tr n đ o tạo đại học ng n sư
phạm GDCD phải được thống nhất trong các trường Đại học, do Bộ Giáo dục v Đ o tạo
ban n . C ư ng tr n ung v c ư ng tr n c i tiết đ o tạo đại học ng n Sư p ạm
GDCD phải đảm bảo:
- Trong c ư ng tr n đ o tạo phần kiến thức bắt buộc phải chiếm trên 70% thời
lượng, lượng kiến thức phần này phải được thống nhất trong các trường Đại học, do Bộ
Giáo dục v Đ o tạo ban hành; 30 % phần kiến thức tự chọn, lượng kiến thức phần này
do các c sở đ o tạo tự xác địn trên c sở đặc thù của các trường, vùng miền và nhu cầu
xã hội
- Kết cấu chư ng tr n đ o tạo giáo viên GDCD phải xuất phát từ thực tiễn của đất
nước, nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới giáo dục đại học v đáp ứng được yêu cầu đổi mới
giáo dục phổ thông trong tiến trình hội nhập. Nội dung của chư ng tr n đ o vừa phải
đảm bảo tính hệ thống của c ư ng tr n đ o tạo ở bậc đại học nói chung, vừa phải hình
thành và phát triển tư duy lý luận cho sinh viên, n ưng mặt khác phải lựa chọn những vấn
đề lý luận gắn liền với thực tiễn công cuộc đổi mới đang diễn ra ở Việt Nam hiện nay.
- C ư ng tr n đ o tạo phải khai thác và giúp sinh viên nắm vững các phạm trù,
qui luật, nguyên l c bản của Chủ ng ĩa Mác - Lênin; nắm vững kiến thức c bản về lịch
sử v đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; nắm kiến thức c bản về Tư
tưởng Hồ Chí Minh; nắm vững kiến thức c bản về pháp luật Việt Nam; nắm vững kiến
thức nghiệp vụ sư p ạm, bao gồm Tâm lí học, Giáo dục học, Lí luận v p ư ng p áp dạy
học bộ môn để thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục học sinh. C ư ng tr n đ o
tạo phải đảm bảo gắn những vấn đề lý luận với thực tiễn một cách chặt chẽ, hữu c vừa
phải có tính hiện đại, tính cập nhật với tình hình trong nước và thế giới nhằm i dậy tư
duy sáng tạo và hứng thú học tập của sinh viên.
- C ư ng tr n đ o tạo đ o tạo giáo viên GDCD phải dảm bảo trang bị cho sinh
viên các kỹ năng giảng dạy môn Giáo dục công dân, môn Chính trị; các ĩ năng sư p ạm,
tổ chức lớp và hoạt động tập thể, ĩ năng giáo dục học sin ; ĩ năng ng iên cứu khoa học
trong lĩn vực khoa học chính trị, khoa học xã hội v n ân văn; khả năng vận dụng sáng
tạo chủ ng ĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ C Min , đường lối quan điểm của Đảng, chính
sách và pháp luật của N nước vào giảng dạy và nghiên cứu khoa học; ĩ năng l m việc
nhóm; khả năng tự học, tự nghiên cứu; khả năng t c ứng với yêu cầu nghề nghiệp và
làm việc độc lập.
- C ư ng tr n đ o tạo đ o tạo giáo viên GDCD tr n độ Đại học phải mang tính
chính trị, tính khoa hoc và tính thực tiễn sâu sắc. Mục đ c của đ o tạo là hình thành ở
người học thế giới quan, p ư ng p áp luận, củng cố niềm tin vào sự nghiệp cách mạng
của Đảng; có lập trường tư tưởng vững v ng, iên định trong giảng dạy và nghiên cứu
khoa học; có ý thức trách nhiệm công dân, t ái độ v đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, có ý
thức kỉ luật và tác phong công nghiệp; có ý thức và mong muốn học tập để nâng cao trình
độ chuyên môn, nghiệp vụ; tham gia các hoạt động chính trị, xã hội trong và ngoài nhà
trường nhằm phát triển n trường và cộng đồng, xây dựng xã hội học tập.
- C ư ng tr n đ o tạo đ o tạo giáo viên GDCD phải đảm bảo sau khi tốt nghiệp
có khả năng giảng dạy môn Giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông; giảng dạy
môn Chính trị ở các trường trung cấp chuyên nghiệp, các trung tâm bồi dưỡng chính trị
cấp huyện; khả năng ọc tập, nâng cao tr n độ sau khi tốt nghiệp: học sau đại học
chuyên ngành Lí luận v p ư ng p áp dạy học bộ môn giáo dục Chính trị; tiếp tục học
các chuyên ng n c uyên sâu n ư: Triết học (TH), Kinh tế chính trị (KTCT), Chủ ng ĩa
xã hội khoa học (CNXHKH), Tư tưởng Hồ Chí Minh (TTHCM), Lịch sử Đảng Cộng sản
Việt Nam (LSĐCSVN), C n trị học (CTH) để giảng dạy về lí luận chính trị ở các
trường đại học, cao đẳng, trường chính trị cấp tỉnh;
Thứ hai: Về tuyển sinh
Đã có một thời kỳ dài giảng viên Lý luận chính trị ở các trường Đại học, Học viện
Chính trị, Viện nghiên cứu lý luận một số lượng không nhỏ được đ o tạo ở nước ngoài,
trong số những sinh viên dự thi vào đại học ở các ng n ác n au có điểm t i đạt chuẩn
đi ọc nước ngoài; một số lớn tốt nghiệp đại học từ các chuyên ngành khác nhau có kết
quả học tập và rèn luyện tốt được học tiếp bằng ai để trở thành giảng viên, nhà nghiên
cứu lý luận; một bộ phận dự t i v o đại học có điểm t i cao ông được chọn ngành buộc
phải học ngành Giáo dục Chính trị. Đây l lực lượng cốt yếu, cán bộ đầu đ n trong lĩn
vực nghiên cứu lý luận của Đảng; cán bộ nghiên cứu, giảng dạy ở các Viện nghiên cứu lý
luận, Học viện Chính trị v các trường Đại học. H n 10 năm nay i Bộ DG&ĐT t ực
hiện tuyễn sinh theo ngành, số lượng sin viên t i v o ng n sư p ạm v điểm chuẩn vào
các ng n sư p ạm ngày càng giảm, trong đó sin viên dự thi ngành Giáo dục chính trị,
GDCD, Triết học, CNXHKH, LSĐ, TTHCM, CTH đa số t i ôi C, t ường có điểm
chuẩn thấp nhất trong khối t i v n nữa tỉ lệ sinh viên nữ nhập học chiếm tỉ lệ quá cao.
Phần đa l con em nông dân, vùng xa, vùng sâu, dân tộc t người, hiếm có con em cán bộ,
trí thức, gia đ n á giả. Điều đó, dẫn đến nhiều Viện nghiên cứu lý luận, Học viện
Chính trị v các trường Đại học có đ o tạo chuyên ngành chính trị không tìm ra ứng cử
đủ chuẩn để tuyển chọn, c ưa nói đến tư ng lai của đội ngũ cán bộ đầu đ n trong lĩn
vực nghiên cứu lý luận và hoạc địn đường lối của đảng, trong khi Chủ ng ĩa Mác-
Lênin, tưởng Hồ Chí Minh vẫn là nền tảng tư tưởng của đảng ta. Với ý ng ĩa đó, Bộ Giáo
dục v Đ o tạo, Ban Tuyên giáo trung ư ng, các Viện nghiên cứu lý luận, Học viện
Chính trị v các trường Đại học có đào tạo chuyên ngành chính trị phải nhận thức rõ n
thực trạng, tầm quan trọng của việc đ o tạo giáo viên chính trị trong sự nghiệp đổi mới và
hội nhập quốc tế, để từ đó có c n đặc thù cho giảng viên v v sin viên trong lĩn vực
đ o tạo này. Chính sách đặc thù ở đây: ưu tiên về học bổng, sử dụng, đãi ngộ khi ra
trường, tuyệt đối ông ưu tiên về tr n độ học vấn (không hạ điểm đầu vào)
Hiện nay, Bộ Giáo dục v Đ o tạo đã đưa ra đề án thi tốt nghiệp THPT và tuyển
sin đại học t eo 3 p ư ng án. Trong 3 p ư ng án đó, p ư ng án 3: thi 11 môn học lớp
12 THPT gồm: Toán, Ngữ văn, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Ngoại ngữ,
Tin học, Công nghệ và Giáo dục công dân được tuyển chọn để tổng hợp thành 4 bài thi.
T eo đó, b i t i Toán – Tin (gồm các môn Toán và Tin học). Bài thi Khoa học tự nhiên
(Vật lý, Hóa học, Sinh học và Công nghệ). Bài thi Khoa học xã hội (Ngữ văn, Lịch sử,
Địa lý và Giáo dục công dân). Bài thi Ngoại ngữ. Đây l p ư ng án ọc gì thì nấy, khắc
phục được tâm lý vốn có và tình trạng hiện nay của nền giáo dục Việt Nam: không thi thì
không học, hoặc không thi thì dạy chiêu lệ, học đối phó. Với p ư ng án t i n y mới thực
sự xem đổi mới thi cử l âu đột p á trong đổi mới toàn diện, căn bản giáo dục, đ o tạo
hiện nay với mục tiêu đ o tạo con người toàn diện.
Đưa môn Giáo dục công dân vào môn thi quốc gia sẽ địn ướng cho học sinh ở
bậc phổ thông một các rõ r ng n i các em lựa chọn các ngành Lý luận chính trị nói
chung và ngành GDCD ở trường đại học, v có n ư vậy vị trí của môn học mới được
khẳng địn trong t n n đạo đức, lối sống, ý thức của học sinh hiện nay.
Thứ ba: Về đổi mới phương pháp giảng dạy (PPGD)
Đổi mới p ư ng p áp dạy học các môn Lý luận chính trị nằm trong trong lưu
c ung đổi mới p ư ng p áp dạy học của toàn ngành giáo dục. Song do t n đặc thù của
ng n đ o tạo trong bối cảnh hiện nay, phải sử dụng các giải pháp mạn để đổi mới sâu
rộng p ư ng p áp dạy và học, p ư ng p áp iểm tra đán giá t eo ướng lấy người học
làm trung tâm, phát huy tính chủ động, năng động và khả năng tự nghiên cứu của sinh
viên. T eo ướng đó, đổi mới p ư ng p áp dạy học các môn Lý luận chính trị cần tập
trung vào các nội dung c bản sau:
- Trong quá trình giảng dạy phải để cho sinh viên tham gia nhiều nhất vào quá
trình tự lĩn ội tri thức. Tri thức của các môn Lý luận chính trị mang tính khái quát, trừu
tượng cao. Vì vậy, thông qua quá trình tự lĩn ội tri thức sẽ l c ội giúp sinh viên thể
hiện năng lực tư duy lý luận và hiểu biết thực tiễn của bản t ân, trên c sở đó giảng viên
có sự điều chỉnh nội dung, p ư ng t ức truyền đạt phù hợp với đối tượng người học
Hiện nay, phần lớn giảng viên các trường Đại học ở nước ta, p ư ng p áp giảng
dạy các môn Lý luận chính trị vẫn chủ yếu sử dụng p ư ng p áp truyền thống. Với
p ư ng p áp truyền thống cũng phải thừa nhận rằng cũng có n iều ưu điểm trong giảng
dạy các môn Lý luận chính trị. Sinh viên có thể nắm bắt được một các c bản những nội
dung, vấn đề giảng viên truyền đạt. Giảng viên có thể cung cấp cho sinh viên một khối
lượng kiến thức lớn, có hệ thống. Tác phong, bản lĩn , lập trường của giảng viên được
thể hiện một các rõ nét v có tác động vào quá trình giáo dục lập trường, bản lĩn c o
sinh viên
Với sự bùng nổ thông tin và sự xuất hiện các p ư ng tiện t ông tin, p ư ng tiện
phục vụ dạy học hiện đại, đặc biệt sự đổi mới quy trình giảng dạy, học tập các môn Lý
luận chính trị theo hình thức đ o tạo t n, đòi ỏi giảng viên phải đổi mới p ư ng p áp
giảng dạy. Với thời lượng cho một tín chỉ: lý thuyết: 10 tiết; thảo luận: 5 tiết và tự học:
30 tiết. Đây l yếu tố bắt buộc giảng viên phải đổi mới p ư ng p áp giảng dạy, phải
thực hiện đúng quy tr n giảng dạy theo hình thức đ o tạo tín chỉ đó l giảm dần thời
lượng giảng lý thuyết, tăng t ời gian tự nghiên cứu, thảo luận.
Bản chất của quá trình dạy học đòi ỏi phải tăng cường sự tư ng tác giữa giảng
viên với sinh viên, giữa sinh viên với sinh viên, giảng viên với sinh viên cùng làm việc,
giảng viên thiết kế, sin viên t i công. Trong đ o tạo tín chỉ, người dạy sẽ chuyển sang
làm nhiệm vụ thiết kế là chủ yếu, việc học, tự nghiên cứu của sinh viên sẽ tăng lên n iều.
Người dạy sẽ không nặng cung cấp kiến thức một chiều, mà chủ yếu là dạy cách học. Số
lượng bài tập cá nhân, bài tập nhóm hàng tuần, hàng tháng sẽ tăng lên n iều. Để thực
hiện được yêu cầu đó, thì xêmina là khâu hết sức qua trọng trong quy trình giảng dạy các
môn Lý luận chính trị v đây l âu quan trong n t n c o sin viên l n ững giáo
viên tư ng lai ỹ năng giao tiếp, kỹ năng tổ chức lớp học theo nhóm ở bậc phổ thông
- Trong giảng dạy lý luận chính trị, giảng viên đóng vai trò đặc biệt quan trọng và
có ý ng ĩa quyết định không chỉ đ n t uần ở vai trò ướng dẫn, địn ướng tư tưởng, tạo
dựng nền tảng tư tưởng, họ có ản ưởng đặc biệt và trực tiếp đối với sự phát triển nhân
cách, niềm tin, lý tưởng mà sinh viên tiếp nhận. Nhân cách mẫu mực, lập trường kiên
định vững vàng, niềm tin v o đảng vào chế độ của giảng viên tạo dấu ấn để sinh viên
vững v ng trong lĩn ội, tiếp nhận kiến thức và rèn luyện để trở thành giáo viên làm
nhiệm vụ giáo dục n ân các , đạo đức, niềm tin, lý tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ ở bậc
phổ t ông. Do đó, giảng viên lý luận chính trị phải được đ o tạo c bản, ngoài chuyên
môn tốt, phải thật sự là tấm gư ng mẫu mực về nhân cách, có trách nhiệm chính trị cao,
niềm tin vững vàng vào chủ ng ĩa Mác-Lênin v o lý tưởng v con đường m đảng ta đã
lựa chọn.
À L Ệ HAM HẢO
1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I, Nxb,
CTQG, HN, 2011, tr.29
2. uyết địn số 43 2007 Đ-BGDĐT ng y 15 8 2007 của Bộ trưởng Bộ GDĐT
về việc ban n uy c ế đ o tạo đại ọc v cao đẳng ệ c n quy t eo ệ
t ống t n c ỉ.