Đấu tranh chính trị ở Khánh Hòa trong những năm 1964-1965 qua tài liệu của chính quyền Việt Nam cộng hòa

Tóm tắt: Những năm 1964-1965, trong bối cảnh chế độ Sài Gòn có nhiều bất ổn chính trị, tại Khánh Hòa phong trào đấu tranh chống dư Đảng Cần lao, chống Nguyễn Khánh và Trần Văn Hương diễn ra rất mạnh mẽ với sự tham gia của đông đảo quần chúng, trong đó chủ lực là học sinh, Tăng Ni, Phật tử và bằng nhiều hình thức quyết liệt, góp phần làm cho cuộc khủng hoảng của chế độ Sài Gòn càng thêm trầm trọng. Điều đáng nhấn mạnh là, ĐTCT ở Khánh Hòa những năm 1964-1965 không chỉ được phản ánh trong tài liệu của phía cách mạng mà còn được mô tả chi tiết qua các văn bản như tờ trình, công văn, công điện, báo cáo,. của chính quyền VNCH ở địa phương gửi cấp trên, hiện vẫn được lưu trữ đầy đủ tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II (Thành phố Hồ Chí Minh), đặc biệt là tại Chi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh Khánh Hòa.

pdf6 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 68 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đấu tranh chính trị ở Khánh Hòa trong những năm 1964-1965 qua tài liệu của chính quyền Việt Nam cộng hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
61 ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở KHÁNH HÒA TRONG NHỮNGNĂM1964-1965 QUA TÀI LIỆU CỦA CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HÒA Nguyễn Trung Triều TrườngCĐSPTrungương- Nha Trang Tómtắt: Nhữngnăm1964-1965,trongbốicảnhchếđộSàiGòncónhiềubấtổnchínhtrị,tạiKhánhHòa phongtràođấutranhchốngdưĐảngCầnlao,chốngNguyễnKhánhvàTrầnVănHươngdiễnrarấtmạnhmẽ vớisựthamgiacủađôngđảoquầnchúng,trongđóchủlựclàhọcsinh,TăngNi,Phậttửvàbằngnhiềuhình thứcquyếtliệt,gópphầnlàmchocuộckhủnghoảngcủachếđộSàiGòncàngthêmtrầmtrọng. Điềuđángnhấnmạnhlà,ĐTCTởKhánhHòanhữngnăm1964-1965khôngchỉđượcphảnánhtrongtài liệucủaphíacáchmạngmàcònđượcmôtảchitiếtquacácvănbảnnhưtờtrình, côngvăn,côngđiện,báo cáo,...củachínhquyềnVNCHởđịaphươnggửicấptrên,hiệnvẫnđượclưutrữđầyđủtạiTrungtâmLưutrữ QuốcgiaII(ThànhphốHồChíMinh),đặcbiệtlàtạiChicụcVănthư- LưutrữtỉnhKhánhHòa. Từkhóa:Đấutranhchínhtrị, Khánh Hòa, 1964-1965 Đặtvấnđề Những năm 1964-1965 là khoảng thời gian chếđộSàiGònlâmvàokhủnghoảngtrầmtrọngbởi cáccuộcđảochính liên tiếp, cùngvớiđó làphong trào đấu tranh chính trị (ĐTCT) của quần chúng chống dƣ Đảng Cần lao, chống Nguyễn Khánh và Trần Văn Hƣơng diễn ra rầm rộ trên khắp miền Nam,trongđócóKhánhHòa. ĐTCT của nhân dânKhánhHòa nhữngnăm 1964-1965đãđƣợclịchsửcáchmạngnhìnnhậnvà đánhgiá,tuynhiênđểcócáinhìnkháchquan,toàn diệnhơn,bàiviếtsauđâytậptrungkhaitháctàiliệu liên quan đến vấn đề này từ phía Việt Nam Cộng hòa (VNCH). Nộidung 1.Đấu tranh chốngdƣĐảng Cần lao, chống Nguyễn Khánh Ngày 1/11/1963,một số tƣởng lĩnhquân đội SàiGòntiếnhànhđảochính,chếđộgiađìnhtrịNgô ĐìnhDiệm sụpđổ,cùngvớiđó,ĐảngCầnlaoNhân vịdoNgôĐìnhNhuđứngđầu- đảngcónhiềuđảng viêngiữchứcvụchủchốt trongcáccơquanchính quyền,đặcbiệtlàcáccơquananninhvàquânđội - tan rã. Tuy nhiên, sau “cuộc chỉnh lý” ngày 30/1/1964, lật đổ “Hội đồng Quân nhân cách mạng”, NguyễnKhánhlênnắmquyềnđãdungtúng vàđƣa trở lại chính trƣờng nhiềudƣĐảng Cầnlao vốn là tay chân của chế độ Ngô Đình Diệm. Tại KhánhHòa,việcnàydiễnrakhá phổbiến,làm cho “dânchúngcódưluậnnghingờthiệnchícủa chính quyền cáchmạng (chỉchínhquyềnVNCHsauđảo chính lật đổNgôĐình Diệm - TG), nhất là trong giới Phật tử, sinh viên và học sinh” [9]. Không nhữngthế,Khánh Hòa cònlànơi “chứachấpnhững tênđã sáthạidân,đangbị lùngbắtởnhữngvùng màhọđãgâynêntộiác” [11]. Đâylànguyênnhân làmdấy lênphong trào truyquét dƣĐảngCần lao trên khắp miền Nam, trong đó Khánh Hòa là một điểmnóng. ĐấutranhchínhtrịchốngdƣĐảng Cầnlaovề cơbảncó2dạng.Dạngthứnhất, đấutranhđểloại bỏnhữngđảngviênCầnlaotiếptụcthamgiachính quyền Sài Gòn (CQSG) sau ngày 1/11/1963. Biện pháp phổbiếnnhất cho dạng đấu tranh này là làm đơn tố cáohànhvi và tội trạng củađảngviênCần lao.Chẳnghạn,đơncủa15côngdânNhaTrangtố cáoHoàngĐìnhGiang - PhóTỉnhtrƣởng,“đànáp Phậtgiáođồvàsinhviên,họcsinh;taysaiđắclực củachếđộNgôĐìnhDiệm”; tâmthƣcủamộtnhóm thanhniênNhaTrangtốcáoManĐứcThiện - Thủ lĩnhThanhniênCộnghòathịxãNhaTrang,“không mang lại cho người thanh niên một hướng đi lý tưởng, trái lại biến thanh niên thành công cụ của 62 chínhquyềnhọNgô”; đơncủanhândânấpPhƣớc Lộc,xãNinhQuang,quậnNinhHòatốcáoHuỳnh Tú - Trƣởngấp,NguyễnTa - Phụ táanninh,“cậy quyềnthếhàhiếpnhândân”; đơncủanôngdânxã NinhĐông,quậnNinhHòatốcáoHộiđồngxã“võ trangThanhniênchiếnđấubaovâychùaThiênÂn, lấytiềnviệntrợxâydựngẤpchiếnlược chi tiêu cho giađình”; đơncủamộtnhómcôngdânquậnNinh Hòa tố cáo Nguyễn Hữu Hào - cán bộ quận, “có hành vi thamnhũng”; đơncủađồngbàoDiênĐiền tốcáoHộiđồngxã“cóđasốnhânviên làmnhiều điềumờám,độcđoán,bấtcông”; đơncủacácHiệu trƣởngvàgiáoviênKhánhHòatốcáoNguyễnĐình Thoan - Trƣởng ty Tiểu học, “mạt sát cuộc đấu tranh chống chế độ cũ của học sinh, sinh viên”;... Đếnngày12/5/1964,CQSGtạiKhánhHòathống kê có29vụtốcáođiểnhình[9]. Dạngthứhai, đấutranhđòiCQSGphảiđiều tra,côngbốtộitrạngvàxửlýnhữngđảngviênCần lao gây nhiều tội ác đối với đồng bàoKhánhHòa. Đó làTrƣơngĐìnhCát - nguyên PhóTỉnh trƣởng TàichínhkiêmBíthƣĐảngbộCầnlaoKhánhHòa; HồTình - nguyênTrƣởngTyCSQG kiêmPhóBí thƣĐảngbộCầnlaoKhánhHòa;NgôThanhNhàn- nguyên Phó Tỉnh trƣởng Nội an; Võ Sĩ - nguyên Chủ tịch Hội đồng hàng tỉnh; Từ Tôn Dũng và NguyễnBáTín- taychânthâncậnkinhtàichoNgô Đình Cẩn. Phục vụ cho dạng đấu tranh thứ hai, ngoàiđơnthƣtốcáo,còncócáccuộcmíttinh,biểu tình của đông đảo học sinh, sinh viên, công chức, Phậttử,nhândânlaođộng. Cần nhấn mạnh rằng, không chỉ khôi phục chức quyền cho dƣ Đảng Cần lao, Nguyễn Khánh cònthểhiệnrõsự độctài,quânphiệtkhi chorađời “Hiến chương Vũng Tàu” (16/8/1964), thâu tóm đồngthời3chứcvụ:Chủ tịchViệtNamCộnghòa (VNCH), Thủ tƣớng Chính phủ và Chủ tịch Hội đồngquânlực.Cũngvìthế,từthờiđiểmnày,phong tràochốngdƣĐảng Cầnlao, chốngNguyễnKhánh bùngphát rầm rộ hơn. Phong trào bắt đầu từHuế, sauđónhanhchónglanranhiềuđôthịkhác.Điểm nổi bật của phong trào là sự thành lập “Hội đồng nhân dân cứu quốc” ở Huế (28/8/1964) - một tổ chức công khai đứng ra lãnh đạo cuộc đấu tranh chống tập đoàn quân phiệt Nguyễn Khánh và tận diệtdƣĐảng Cầnlao. TạiKhánhHòa, phong trào đấu tranh chống dƣĐảng Cầnlao,chốngđộctài,quânphiệtNguyễn Khánh diễn ra mạnh mẽ từ ngày 12/9/1964. Sáng hôm đó, khoảng 700 thanh niên, học sinh tổ chức tuầnhànhtừTyThôngtinvớinhiềubiểungữ,khẩu hiệu:“Phảicómộtchánhphủcáchmạngthậtsự”, “Chánhphủphảiđượcsựtínnhiệmcủatoàndân”, “Quốcdânđạihội phảicóđầyđủthànhphầncách mạng thật sự”,“Phải loại trừngay rakhỏicơcấu chánhquyềncácphầntửphảncáchmạngdưĐảng Cầnlaovàbọnbấthảodùcũhaymới”,“Bãikhóa đểđòichínhquyềnthẳngtaytrừngtrịCầnlao” [4]. KhiđếnTòaHànhchínhTỉnh,đoànbiểutìnhnêuba yêusách:1.NgừngchứcvụPhóTỉnhtrƣởngNộian và trục xuất ngay lập tứckhỏiKhánhHòa đối với ĐạiúyNguyễnXuânTrƣờng;2.TraoôngVõSĩcho “Lực lượng tranh đấu thanh niên, sinh viên, học sinh” Khánh Hòa để giao lại choTòa án; 3.Đƣợc phát trên Đài Phát thanh Nha Trang tiếng nói của “Lực lượng tranh đấu thanh niên, sinh viên, học sinh” KhánhHòamỗingàyhailần,mỗilầnnửagiờ. SaukhiTỉnhtrƣởngKhánhHòatiếpxúcvàhứasẽ đềđạtnguyệnvọnglêncấptrên,đoànbiểutìnhtạm giảitánlúc10giờ[4]. Ngày 13/9/1964, cùng thời điểm đám tƣớng lĩnh Cần lao do LâmVăn Phát đứng đầu làm đảo chínhtạiSàiGòn,ngaytừsángkhoảng400họcsinh tuầnhànhtrêncácđƣờngphốkêugọiđìnhcông,bãi thị phản đối dƣ Đảng Cần lao. Tiếp đó, đoàn học sinh tập trung tại trụ sởĐàiPhát thanhNhaTrang yêu cầu cho phát thanh trực tiếp nội dung các yêu sáchmỗingày2lần,QuảnđốcĐàikhôngchịugiải quyếtliềnbịhọcsinhbắtlênxethamgiatuầnhành đến12giờmớitrảvề.Buổitrƣa,hàngngànhọcsinh tụtậptạiTrƣờngTrunghọcVõTánhđểnghecông bốdanh sáchBanChấphành“Hộiđồngnhândân cứuquốc” tỉnhKhánhHòagồm13thànhviên, trong đóBác sĩNguyễnThạch - Chủ tịch, Thi sĩQuách Tấn- ĐệnhấtPhóChủtịch, GiáosƣĐỗTrungHiếu - ĐệnhịPhóChủtịch, GiáosƣĐàoTrữ- TổngThƣ ký, Giáo sƣNguyễnVănDành - Thƣ ký và 8Ủy viên khác [4]. Lúc16giờngày14/9/1964, độ300học sinh vàmộtsốđồngbàomít tinhtrƣớcTyThôngtinđể ra mắt Ban Chấp hành “Hội đồng nhân dân cứu quốc” tỉnh Khánh Hòa. Tại cuộc mít tinh, bác sĩ NguyễnThạchbàytỏlậptrƣờngcủaHộiđồng,yêu cầuphảicómộtchínhquyềndâncửvàkhẳngđịnh sẽtiếptụcđấutranhchođếnkhiđạtmụcđích. 8 giờ sáng 15/9/1964, hơn 500 học sinh TrƣờngTrunghọcVõTánh,TrƣờngNữ trunghọc NhaTrangvàTrƣờngTrunghọcTânPhƣớctổchức tuầnhànhquacácđƣờngphố,cổđộngchocuộcmít tinh lớndựkiếndiễn ravàobuổi chiều.Cùng thời điểm,tiểuthƣơngởchợĐầmvàtrêncáctuyếnphố trongthịxãNhaTrangđồngloạtđóngcửa. Đúng nhƣ kế hoạch, lúc 17 giờ 30 ngày 15/9/1964, trên 2.000 thanh niên, học sinh và dân chúngmít tinh trƣớcTyThông tinđểủnghộ“Hội đồngnhândâncứuquốc”tỉnhKhánhHòacôngbố yêusáchbốnđiểm:“1.Yêucầuchánhquyềnkhông gâycảntrởchodânchúngvàcôngchức,quânnhân thamgia„Hộiđồngnhândâncứuquốc‟;2.Yêucầu côngbốtàisảnvàtộitrạngcủabốncựuđảngviên CầnlaogồmVõSĩ,TrươngĐìnhCát,TừTônDũng, NguyễnBáTín;3.Yêucầucôngbốtàisảntịchthu củaNgôĐìnhCẩn,Phongtràocáchmạngquốcgia 63 vàPhụ nữ Liên đớiKhánhHòa; 4.Yêu cầu thanh lọchàngngũcánbộchínhquyềntừtỉnhđếnxã,ấp” [4]. Trƣớc áp lực mạnh mẽ của các cuộc đấu tranh,TỉnhtrƣởngKhánhHòabuộcphảicómặtđể giải trình.Về yêu sách thứ 2,Tỉnh trƣởngNguyễn ThọLập khẳng định:“Tất cả các thành phần thối nátdướichếđộNgôtriều,chínhquyền tỉnhđãlập hồsơvàtùytheotộitrạng,bằngchứngđểcónhững biệnphápthíchnghi,Ngườixétcótội,nếulàcông chức ngoài việc truy tố ra Tòa án còn áp dụng kỷ luậtvềmặt hành chánh, nếu là tưnhân thì đưa ra Tòaánxétxử” [4]. Sau mít tinh, biểutìnhđòitrừngtrịnhữngtên đầusỏ,“Hộiđồngnhândâncứuquốc” Khánh Hòa ra thôngbáoyêucầunhữngdƣĐảng Cầnlaokhác ratrìnhdiệntrongthờihạn:Từngày 27/9đếnngày 1/10/1964 đối với những ngƣời ở Nha Trang; từ ngày 27/9đếnngày6/10/1964đốivớinhữngngƣời ởcácquậncònlại.Đồngthời,đểđẩymạnhtruyquét Cần lao trong toàn tỉnh, “Hội đồng nhân dân cứu quốc” KhánhHòaquyếtđịnhthànhlậpcơsở ởcác quận. Theo đó, vào các ngày 3, 6 và 8/10/1964, “Hội đồng nhân dân cứu quốc” Ninh Hòa, Cam Lâm,VạnNinhlầnlƣợtrađời. ĐTCTchốngdƣĐảng CầnlaoởKhánhHòa đạtđƣợckếtquảkhá rõ nét.Đốivớidạngđấutranh thứnhất,mộtsốdƣĐảng Cầnlaobịloại khỏichính quyềnnhƣNguyễnHạngvàPhạmNgựSử- cánbộ hànhchínhquậnDiênKhánh,bịbắtngày21/1/1964; HuỳnhXƣớc- ĐạidiệnxãDiênĐiền,bịcáchchức ngày 25/3/1964; Nguyễn Hữu Hào - cán bộ quận Ninh Hòa, “bịcảnhcáovànếutáiphạmngoàiviệc truytốratòasẽbịsathảikhỏihàngngũcôngchức. Ngoàira,khôngđượctănglươngquá2.800đtrong thờihạn3năm;khôngđượcgiữmộtphầnhànhgì có dính líu đến tiền bạc hoặc liên lạc với các nhà buôn”[3].Nhữngđốitƣợngkhác,tuykhôngbịloại bỏ nhƣng đơn thƣ tố cáo của quần chúng đã“góp phầngâychiarẽnộibộvàlàmsuygiảmphầnnào hoạtđộngcủanhânviênCQSG” [3]. Vớidạngđấutranhthứhai,CQSGbuộcphải tiếnhànhđiều travàcôngkhai tội trạng6 tênCần laocầmđầu ởKhánhHòa.Cụthể,“ỦybanĐiềutra tội ác và tài sản tỉnh Khánh Hòa” kết luận: Ngô ThanhNhànphạmtội“tíchcựcđànápPhậtgiáođồ bằngnhiềuhìnhthứccóthểgâythiệtmạngchomột sốngười,gâycămphẫntrongdânchúng”; Trƣơng Đình Cát phạm tội“kinh tài choNgôĐình Cẩn”; Hồ Tình phạm tội “ra lệnh cho thuộc hạ bắt bớ, giam cầm, đánh đập học sinh, giáo sư, sinh viên, TăngNi,Phậttử”;VõSĩphạmtội“dựavàothếlực củachếđộcũhàhiếpnhânchúng”;TừTônDũng vàNguyễnBáTínphạmtội“kinhtàichoNgôĐình Cẩn,gâysứcéplãnhthầuxâycấtởQuyNhơn,Nha Trang,SàiGòn” [7]. Đến ngày 25/10/1964, không thể tiếp tục đƣơng đầu với sự phản ứng quyết liệt của quần chúngnhândânmiềnNam,trongđócóKhánhHòa, NguyễnKhánhbuộcphảirờibỏchứcvụThủtƣớng. 2.Đấu tranh chống TrầnVănHƣơng Chƣađầymột tuầnsauđó,ngày31/10/1964, Trần Văn Hƣơng lên làm Thủ tƣớng thay Nguyễn Khánh. Vừa nhậm chức, Trần Văn Hƣơng đã chủ trƣơng táchchínhtrịrakhỏihọcđƣờng, táchchính trịrangoàitôngiáo,đƣatôngiáorangoàichính trị. Chủ trƣơng này thực chất là nhằm hạn chế tự do, dân chủ, tiến tới bóp chết phong trào Phật giáo, phong trào sinh viên, học sinh.Do vậy, chính phủ dânsựTrầnVănHƣơngchỉlà“bìnhmớirượucũ”, vàtấtnhiênnóvấpphảisựphảnứngcủanhândân miền Nam. Đấu tranh chống chính phủ Trần Văn Hƣơngdiễnrangaytừcuốinăm1964,trongđóNha Trang - KhánhHòalàmộtmũitiếncôngcủaphong trào. Mởđầu,sáng8/1/1965,gần500họcsinhcác trƣờngBồ đềNhaTrang,Trung họcVõTánh,Nữ Trung học Nha Trang tổ chức bãi khóa, xuống đƣờng biểu tình với khẩu hiệu: “Phản đối hành động đàn áp dã man của Chính phủ Trần Văn Hương”, “Phản đối âm mưu chia rẽ dân tộc của ChínhphủTrầnVănHương”,“YêucầuThủtướng Trần Văn Hương rút khỏi chính quyền”. Sau khi tuầnhànhquanhiềuđƣờngphố,đoànbiểu tình tập trungtạiCôngtrƣờngCộnghòa,baovâyTyThông tin.Cùngvàothờiđiểm, một số ngƣời tiến hành phát truyềnđơnkêugọinhândânđìnhcông,bãithị trong ngày 9 và 10/1/1965. Trƣớcsựlớnmạnhcủaphongtràođấu tranh, ngay trong chiều 8/1/1965, Nguyễn Hữu Có - Tƣ lệnhQuânđoànIIVNCH,đíchthânđếnKhánhHòa thuyết phụcĐại đứcThíchĐứcMinh - Chánh đại diệnGiáohộiPhậtgiáotỉnhKhánhHòa,cácgiáosƣ trƣờngtrunghọcchấmdứtbiểutình,bãikhóa“vìcó ảnhhưởngkhôngtốtđếnđồngbàođịaphươngcũng nhưảnhhưởngđếntiềmlựcchiếnđấucủaquânđội tại chiến trường” [10]. Đồng thời, lệnh thiết quân luật đƣợcCQSG áp dụng từ 20 giờ ngày 8/1/1965 trêntoànđịaphậnKhánhHòa. Mặc dù vậy, từ sáng 9/1/1965, nhiều nhóm họcsinhtụtậptạicácngãtƣ,cửangõravàothịxã NhaTrang chặn xe cộkhông cho đi lại.Quân đội, cảnhsátSàiGònthihànhlệnhthiếtquânluậtđãbắt giữ42ngƣời.Hànhđộngnàykhiếnphongtràođấu tranhcủaquầnchúngcànglêncao.Lúc11giờcùng ngày, tại Công trƣờng Cộng hòa, với khẩu hiệu “Phản đối hành động phản dân chủ của chính quyền”,“Phảitrảtựdochonhữnghọcsinhbịbắt”, TăngNi,Phật tử,phụnữ, trẻemđộ100ngƣờibắt đầutuyệtthực.Cuộctuyệtthựccànglúccàngđông, đến 14 giờ có hơn 700 ngƣời và số hƣởng ứng khoảng1.000ngƣời[10]. 64 Trƣớc tình thếđó,Thiếu tƣớngNguyễnHữu Có và Trung tá Lê Quang Liêm - TỉnhtrƣởngKhánh Hòa,buộcphảigặpmặtđạidiệnPhậtgiáo,giáosƣ, họcsinhtạiHộitrƣờngTiểukhuđểlắngnghekiến nghị; đồng thời thả tất cả học sinh, Phật tử bị bắt [18]. Tiếnthêmmộtbƣớcmới trongchínhsáchkì thị Phật giáo, ngày 23/1/1965,TrầnVănHƣơng ra “Lờihiệu triệuquốcdân” kêu gọimọingƣời lãnh tráchnhiệmvớitìnhthế,tránhgâysáchđộng,lênán “lũlưumanhcạođầurồimặctrangphụcTăngNi”, gọicuộcđấutranhcủaPhậtgiáolà “nhữngtròkhỉ”. “Lờihiệutriệu” đãxúcphạmmạnhvàgâyphẫnnộ đốivớiTăngNi,tínđồPhậtgiáo. TạiNhaTrang,ngaytrongngàyhômđó,hơn 500ngƣờitiếnhànhtuyệtthựcvớikhíthếquyếtliệt: “NguyệnhysinhđếncùngđểbuộcChánhphủTrần VănHương từ chức”, “Xiết chặt hàng ngũ để đấu tranhbảovệđạoPhậtdùphảihysinh”.Đến16giờ 30 ngày 25/1/1965,HồKimTuấn - Học tăngPhật họcviệnTrungPhầnNhaTrang,cắttaylấymáuviết huyếtthƣvớinộidung:“TôiHồKimTuấn,tựThích PhướcTú lấymáu yêu cầuQuốc trưởng chấmdứt ngaychứcvụThủtướngcủaôngTrầnVănHương” [8].Sauđó,đoàndichuyểnđếncôngviêntrƣớcTòa HànhchínhTỉnh.Tạiđây,ĐạiđứcThích ĐứcMinh đọc điện văn yêu cầu“Quốc trưởng bắt buộc ông TrầnVănHương phải từ chức ngay”; khẳng định: “Toàn thể Phật giáo đồ Khánh Hòa cương quyết không lùibước trướcmột sựđànápnào và chống đối đếncùngnếuChínhphủôngTrầnVănHương còntạichứcmặcdầuphảiđổmáu” [5]. Cùng thờigiannày,NicôLêThịThứ (chùa Linh Sơn, Vĩnh Nguyên, Nha Trang) dự định tự thiêutạinghĩatrangThanhHải(ĐồngĐế,VĩnhHải, VĩnhXƣơng) nhƣng đã bịCQSGngăn chặn.Theo lờisƣbàchùaLinhSơn,NicôLêThịThứvà 3 Ni côkhácđãcó lờixinnguyện tự thiêu trongvụđấu tranhnhằmlậtđổChínhphủTrầnVănHƣơng[2]. Tại công viên trƣớc Tòa Hành chính tỉnh KhánhHòa, lúc11giờ35ngày26/1/1965,Phật tử Nguyễn Thị Ngọc rạch tay lấymáu viết huyết thƣ yêucầuTrầnVănHƣơngtừchức.Đặcbiệt,sauđó3 giờđồnghồ,PhậttửĐàoThịYếnPhitựthiêu,đểlại babứcthƣ.Thƣgửichomẹ,cóđoạnviết:“Contin rằng việc làmcủaconngàyhômnaygiúp ítnhiều choĐạo pháp,Mẹ đừng vì conmà tiếc thương bi lụy. Con không mất và sẽ còn mãi mãi với dân tộc”; thƣ gửi quí Thƣợng tọa, Đại đức và Phật giáo đồ,YếnPhi viết:“Conxinphát nguyện thiêu đốt nhục thân để cúng dường Tam bảo, để cầu nguyệnquốc thái dânan, cầu choquíThượng tọa, Đạiđức,TăngNiphápthểkhươngan, cầunguyện cho Phật giáo đồ dư sức, thừa nghị lực để tranh đấu”;thƣgửiTrầnVănHƣơngnhắcnhở:“Ôngnhớ giùmnhưdântộcViệtNamđãnhớ:ĐấtnướcViệt của ngườiViệt, khôngphải củangườiMỹ hay của Đại sứ Taylor”, và mong “chính quyền sớm giác tỉnhvàgiảiquyếtcácnguyệnvọngcủaPhậtgiáo” [8]. CáichếtcủaĐàoThịYếnPhicóýnghĩalớn laotrongviệcthúcđẩysựpháttriểncủaphongtrào đấu tranh. Công điện của Tỉnh trƣởng KhánhHòa cho biết: “Dân chúng đổ về điểm tuyệt thực ngày càngđông,có30ngườivìquáxúcđộngbịngấtxỉu. Từ 17 giờ ngày 26 đến 6 giờ sáng 27/1/1965, số người tụ tập tại chùa Tỉnh hội tụng niệm và dự lễ nhậpliệmnữPhậttửtựthiêuquáđôngđảo,cótrên 10.000người.Tỉnhtôitheosát tìnhhìnhnhậnthấy tâmtrạngPhậtgiáođồrấtkíchđộng,ítracũngcó đến5ngườiphátnguyệnxin tựthiêunếutìnhhình không được giải quyết” [6]. Lúc 14 giờ ngày 29/1/1965,lễantángĐàoThịYếnPhiđƣợccửhành tại chùa Phật giáo tỉnh Khánh Hòa với hơn 5.000 ngƣời thamgia, trongđócóđạidiệnGiađìnhPhật tửcáctỉnhPhúYên,TuyênĐức,NinhThuận,Bình ThuậnvàđạidiệnSinhviênPhậttửSàiGòn. Cùng với phong trào đấu tranh tại các địa phƣơng khác, phong tràoĐTCTởKhánhHòa đầu năm1965màđỉnhcaolàcuộctựthiêucủaĐàoThị Yến Phiđãgópphầnđƣađến sự sụpđổcủachính phủTrầnVănHƣơng (27/1/1965) - một chính phủ vốncónhiềuchủtrƣơnghạnchếtựdovàdânchủ. 3. Kếtluận Tóm lại, những năm 1964-1965, trong bối cảnh chế độSàiGòncó nhiều bất ổn chính trị, tại Khánh Hòa phong trào đấu tranh chống dƣ Đảng Cầnlao,chốngNguyễnKhánhvàTrầnVănHƣơng diễnra rấtmạnhmẽvới sự tham gia củađôngđảo quầnchúng, trongđóchủlựclàhọcsinh, TăngNi, Phậttửvàbằng nhiềuhìnhthứcquyếtliệt,gópphần làmchocuộckhủnghoảngcủachếđộSàiGòncàng thêmtrầmtrọng. Điềuđángnhấnmạnhlà,ĐTCTởKhánhHòa những năm 1964