Một số thuật ngữ cơ bản của lý thuyết hệ thống
Lý thuyết hệ thống bao gồm một loạt những các khái niệm, phạm trù
Là hệ thống giữa điều mà người ta mong muốn và có thể thực
hiện được với cái thực tế mà con người chưa đạt tới.
Là tế bào tạo nên hệ thống, nó có tính độc lập tương đối.
Là sự tương tác qua lại giữa các phần tử của hệ thống.
102 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1884 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương bài giảng môn học khoa học quản lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
www.thmemgallery.comCompany Logo* ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC KHOA HỌC QUẢN LÝGS.TS NGUYỄN KIM TRUYwww.thmemgallery.comCompany Logo* Một số mô hình và công cụ quản lý Phương pháp quản lý Chức năng của quản lý Quản lý và sơ sở khoa học của quản lýKẾT CẤU BÀI GIẢNGwww.thmemgallery.comCompany Logo*CHƯƠNG IQUẢN LÝ VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ.www.thmemgallery.comCompany Logo*1.1 Quản lý1.1.2 Khái niệm1.1.1 Sơ đồ của một hệ thống quản lýMục tiêu(sản phẩm, dịch vụ,..)MÔI TRƯỜNG(KHÁCH THỂ QuẢN LÝ)Chủ thểQuản lýĐối tượngBị quản lýQuản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên đối tượng bị quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội, các mối quan hệ của hệ thống nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra trong điều kiện ràng buộc của môi trường.www.thmemgallery.comCompany Logo*1.2 Khoa học quản lýKhái niệm – bản chất – đặc điểm1.2.1 Khái niệm Là khoa học nghiên cứu các quy luật về sự hình thành và biến đổi của một hệ thống tổ chức (hệ thống có con người tham gia) trong một môi trường nhất định và các phương pháp, các nghệ thuật nhằm thực hiện có hiệu quả nhất mục tiêu đặt ra.1.2.2 Bản chất Quản lý là hoạt động chủ quan của chủ thể quản lý vì mục tiêu, lợi ích của hệ thống bảo đảm cho hệ thống đó tồn tại và phát triển lâu dài. Bản chất của quản lý tùy thuộc vào ý tưởng, thủ đoạn, nhân cách của thủ lĩnh hệ thống.1.2.3 Đặc điểm 1. Quản lý sự tác động của chủ thể quản lý tới đối tượng bị quản lý. 2. Quản lý là quá trình thu thập, xử lý, trao đổi thông tin trong đó thông tin phản hồi đóng vai trò mối liên hệ ngược giữa đối tượng và chủ thể. 3. Quản lý vừa là khoa học vừa là nghệ thuật.www.thmemgallery.comCompany Logo*1.3 Quản lý dưới quan điểm hệ thống1.3.1 Một số thuật ngữ cơ bản của lý thuyết hệ thốngLý thuyết hệ thống bao gồm một loạt những các khái niệm, phạm trù1.Vấn đề Là hệ thống giữa điều mà người ta mong muốn và có thể thực hiện được với cái thực tế mà con người chưa đạt tới.2.Phần tử Là tế bào tạo nên hệ thống, nó có tính độc lập tương đối.3.Quan hệ Là sự tương tác qua lại giữa các phần tử của hệ thống.4.Hệ thống Là sự tập hợp các phần tử, các quan hệ ràng buộc, chi phối lẫn nhau theo các quy tắc nào đó để trở thành một chỉnh thể, nhờ đó sẽ xuất hiện những thuộc tính mới gọi là “tính trồi” của hệ thống.www.thmemgallery.comCompany Logo*5. Môi trường của hệ thống Là tập hợp các phần tử, các phân hệ không nằm trong hệ thống nhưng có quan hệ với hệ thống.6. Đầu vào của hệ thống Là các tác động từ môi trường đến hệ thống hoặc tác động từ hệ thống lên hệ thống.7. Đầu ra của hệ thống Là tập hợp các phản ứng trở lại của hệ thống đối với môi trường.8. Hành vi của hệ thống Là tập hợp đầu ra của hệ thống trong một khoảng thời gian nào đó.9. Trạng thái của hệ thống Là khả năng kết hợp giữa các đầu vào, đầu ra của hệ thống xét ở một thời điểm nhất định nào đó.www.thmemgallery.comCompany Logo* Sự thay đổi của hệ thống Là sự thay đổi trạng thái của hệ thống ở mốc phát triển này sang mốc phát triển khác.10Mục tiêu của hệ thốngLà trạng thái mong đợi, cần có của hệ thống sau một thời gian nào đó.Quỹ đạo của hệ thốngLà chuỗi các trạng thái nối hệ thống từ trạng thái đầu về trạng thái cuối ( tức là mục tiêu trong một khoảng thời gian nhất định)Nhiễu của hệ thốngLà các tác động bất lợi của môi trường hoặc sự rối loạn trong hệ thống Làm lệch quỹ đạo hoặc chậm sự biến đổi của hệ thống đến mục tiêu đặt ra.111213www.thmemgallery.comCompany Logo*Phép biến đổi của hệ thốngLà khả năng thực tế của hệ thống trong việc biến đổi “đầu vào” thành “đầu ra”.Cơ cấu (cấu trúc) của hệ thốngLà tổ chức cấu tạo bên trong của hệ thống, bao gồm sự sắp xếp trật tự các bộ phận, các phần tử và các quan hệ giữa các bộ phận, các phần tử đó trong không gian và theo thời gian.(chú ý: đây là khái niệm có ý nghĩa quan trọng bậc nhất của lý thuyết hệ thống).Động học của hệ thốngLà những kích thích đủ lớn để làm biến đổi hành vi của các phần tử hoặc của cả hệ thống.Động hoc có 2 loại : + Động học bên trong + Động học bên ngoài141516www.thmemgallery.comCompany Logo*Phân chia hệ thốngMột hệ thống lớn có thể tác thành các hệ thống con. Việc phân chia (hoặc phép gộp) sao cho vừa quản lý hệ thống được toàn diện, vừa đảm bảo tính năng động, nhưng không phải xử lý quá nhiều mối quan hệ.Kết hợp mục tiêu của hệ thống với mục tiêu của các phân hệ thành phần.- Toàn bộ hệ thống có mục tiêu chung- Mỗi đơn vị thành vị thành phần có mục tiêu chungVấn đề kết hợp hài hòa mục tiêu chung với mục tiêu riêng, không đối lập giữa mục tiêu chung với mục tiêu riêng, lấy mục tiêu chung làm trọng.Hệ thống vận động và phát triển không theo quy luật số học đơn thuần mà phát triển theo quy luật. Tổng thể > tổng số các thành phần (với điều kiện hệ thống đó có một cấu trúc tốt)171819www.thmemgallery.comCompany Logo*1.3.2 Quan điểm hệ thống trong quản lý Là quan điểm nghiên cứu, giải quyết một vấn đề nào đó phải có căn cứ khoa học và thực tiễn; giải pháp phải đồng bộ, khả thi và hiệu quả. Quan điểm đòi hỏi: Khi xem xét nghiên cứu sự vật phải biện chứng, logic Sự vật luôn luôn tồn tại trong mối quan hệ qua lại với nhau, tác động chi phối lẫn nhau Sự phát triển của sự vật phải do sự vận động của bản thân là chính (có sự tận dụng lợi thế của môi trường) Sự tác động của sự vật bao giờ cũng mang tính đối ngẫu, nhân quả2.1.3.4.www.thmemgallery.comCompany Logo*1.4 Quản lý theo quan điểm điều khiển1 1.4.1 Điều khiển là gì? Điều khiển là sự tác động của chủ thể quán lý (chủ thể điều khiển) tới đối tượng bị quản lý (đối tượng bị điều khiển) để sao cho hành vi của đối tượng bị điền khiển trở thành hướng đích. Hành vi hướng đích là vấn đề quan trọng nhất của việc điều khiển, nó vừa là mục tiêu vừa là kết quả thực hiện. Quá trình điều khiển là quá trình thông tin. Từ sự phân tích các khía cạnh trên rút ra khái niệm điều khiển như sau Điều khiển là một quá trình thông tin đảm bảo cho hành vi của đối tượng hướng vào mục tiêu khi điều kiện bên ngoài thay đổi.3.2.www.thmemgallery.comCompany Logo*Là phương thức tác động có chủ đích của chủ thể điều khiển lên hệ thống bao gồm các quy tắc ràng buộc về hành vi đối với mọi đối tượng , mọi cấp trong hệ thống nhằm phát hiện, duy trì tính trồi hợp lý của hệ thống để đưa hệ thống đạt được mục tiêu đặt ra.Nội dung của cơ chế điều khiển. Xác định mục tiêu, hoàn thiện tính thích nghi, tính chọn lọc của hệ thống nhằm duy trì trạng thái nội cân bằng. Thu thập thông tin về môi trường, về các hệ thống xung quanh, về các phần tử, phân hệ của hệ thống. Tổ chức mối liên hệ ngược. Tiến hành điều chỉnh khi cần thiết.1.4.2 Cơ chế điều khiển21abcdwww.thmemgallery.comCompany Logo*Điều khiển theo chương trình.Điều khiển thích nghi.Điều khiển săn đuổi.Điều khiển tối ưu.1.4.3 Các loại điều khiển2134www.thmemgallery.comCompany Logo*Các nguyên lý điều khiểncĐR*C: Chủ thể điều khiểnĐ: Đối tượng bị điều khiểnR*: Mục tiêu điều khiểnNguyên lý bổ sung ngoài ( thử - sai – sửa)Nguyên lý đa dạng cần thiếtNguyên lý phân cấpNguyên lý lan truyền ( cộng hưởng)Nguyên lý khâu suy yếuwww.thmemgallery.comCompany Logo*Điều chỉnh là gì? Điều chỉnh là quá trình phát hiện sai lệch giữa mục tiêu đặt ra với kết quả thực hiện, đề ra các giải phóng xóa bỏ sai lệch, tổ chức thực hiện và kiểm tra, kiểm soát quá trình thực hiện.Các phương pháp điều chỉnhPhương pháp khử nhiễuC1.4.5. Điều chỉnh và các phương pháp điều chỉnh21ĐRVỏѮwww.thmemgallery.comCompany Logo*b. Phương pháp bồi nhiễu Là phương pháp điều chỉnh bằng cách tổ chức một bộ bồi nhiễu ở ngay trong lòng hệ thống. Ѯc. Phương pháp xóa bỏ sai lệch.CĐRBộ bồi nhiễuwww.thmemgallery.comCompany Logo*1.5 Các quy luật của quản lý1.5.1. Khái niệmQuy luật là mối liên hệ bản chất, tất nhiên, phổ biến của các sự vật và hiện tượng trong những điều kiện nhất định.1.5.2 Đặc điểm Các quy luật hoạt động khách quan không lệ thuộc vào con người có nhận biết được nó hay không, có chấp nhận nó hay không. Các quy luật tồn tại và đan xen nhau tạo thành một hệ thống thống nhất, nhưng khi xử lý các thường do một hay một số quy luật chi phối. Con người chỉ có quy luật chưa biết, chứ không có quy luật không biết.1.5.3 Các quy luật cần lưu ý trong quản lý Các quy luật biện chứng: Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ và tính chất của lực lượng sản xuất. Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau. Sự vật luôn biến đổi từ lượng (đến ngưỡng) thì biến thành chất. Các quy luật về hệ thống. Các quy luật về tâm lý: cá nhân, tập thể, tổ chức, xã hội.www.thmemgallery.comCompany Logo*1.5.3 Các quy luật cần lưu ý trong quản lýCác quy luật biện chứng: Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ và tính chất của lực lượng sản xuất. Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau. Sự vật luôn biến đổi từ lượng (đến ngưỡng) thì biến thành chất.Các quy luật về hệ thống.Các quy luật về tâm lý: cá nhân, tập thể, tổ chức, xã hội.Các quy luật về tự nhiên - khoa học - công nghệ.Các quy luật kinh tế.Các quy luật cạnh tranh.1.2.3.4.6.5.www.thmemgallery.comCompany Logo*1.6 Các nguyên tắc quản lý1.6.1 Khái niệmLà các ràng buộc mang tính khách quan, khoa học mà các chủ thể quản lý phải tuân thủ trong quá trình quản lý.1.6.2 các nguyên tắc quản lý cơ bảnPhải có chính danh được biểu hiện thông qua các mục tiêu đúng đắn mà xã hội chấp nhận.Phải phân cấp quản lý : tập trung và dân chủ.Biểu hiện của tập trung: + Các bộ phận làm nhiệm vụ lãnh đạo (chủ thể quản lý).+ Thực hiện chế độ một thủ trưởng ở tất cả các đơn vị, các cấp.Biểu hiện dân chủ:+ Xác định rõ phạm vi, quyền hạn, trách nhiệm của các cấp.+ Tự chịu trách nhiệm.1.2.www.thmemgallery.comCompany Logo*Kết hợp hài hòa các lợi ích.Hiệu quả.Phân hóa tối ưu.Nắm chắc khâu xung yếu.Kiên trì mục tiêu.Chuyên môn hóa, hợp tác hóa.Khôn khéo che dấu ý đồ.Xử lý tất cả các mối quan hệ (đối nội, đối ngoại)9.8.76.5.4.3.10.www.thmemgallery.comCompany Logo*CHƯƠNG II CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ.www.thmemgallery.comCompany Logo*2.1 CHỨC NĂNG QUẢN LÝ – KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI2.1.1. Khái niệm Chức năng quản lý là tập hợp các nhiệm vụ mà chủ thể quản lý phải thực hiện để đạt được các mục tiêu đề ra.2.1.2. phân loại Có nhiều cách phân loại 1. Theo quá trình thông tin Đó là chức năng thu thập, xử lý thông tin và ra quyết định. 2. Theo giai đoạn tác động Có 6 chức năng: a, Hoạch định b, Tổ chức c, Điều khiển d, Kiểm tra e, Điều chỉnh f, Đổi mới www.thmemgallery.comCompany Logo*3. Theo nội dung tác động Quản lý có nhiều chức năng bộ phận như: quản lý nhân sự, quản lý bộ phận, quản lý tài chính, quản lý khoa học công nghệ...Theo phương hướng tác động Quản lý có 2 chức năng Chức năng đối nội Là chức năng quản lý nội bộ hệ thống.b. Chức năng đối ngoại Là chức năng vận hành hệ thống trong môi trường bên ngoài.www.thmemgallery.comCompany Logo*Chức năng quản lýThu tập, xử lý thông tin,ra quyết định.Hoạch địnhTheo phương hướngTác độngĐối ngoạiĐối nộiTheo giai đoạn tác độngTổ chứcĐiều khiểnKiểm traĐổi mớiTheo nội dung tác độngQuản lý nhân sựQuản lý tài chínhQuản lý khoa học công nghệQuản lýquan hệ đối ngoạiv v ...Sơ đồ phân loại chức năng quản lýwww.thmemgallery.comCompany Logo*2.2 CHỨC NĂNG THU THẬP, XỬ LÝ THÔNG TIN VÀ RA QUYẾT ĐỊNH2.2.1 Thông tin trong quản lýThông tin – khái niệm, tính chất, phân loạia. Khái niệmTừ khía cạnh triết học: thông tin là cái đa dạng được phản ánh.Từ khía cạnh số lượng: thông tin là sự đo giảm tính bất lợi của sự kiện.Từ khía cạnh lợi ích: lợi ích của thông tin phụ thuộc vào đối tượng nhận tin. Cùng một thông tin, lợi ích của thông tin sẽ khác nhau với các đối tượng nhận tin khác nhau.Từ các khía cạnh phân tích trên, chúng ta đưa ra khái niệm thông tin như sau: Thông tin là thông báo, tin tức, dữ liệu phản ánh hiện thực khách quan, là thuộc tính đặc biệt của vật chất.Thông tin được truyền đạt, bảo quản và xử lý phục vụ cho các hoạt động lý luận và thực tiễn của con người.Thông tin là bộ phận tri thức nhất địn, được con người tiếp nhận, lựa chọn và sử dụng trong hoạt động có mục đích của mình.www.thmemgallery.comCompany Logo*b. Tính chất của thông tin Tính chính xác Tính đầy đủ. Tính kịp thời. Tính liên tục.c. Phân loại: phân loại thông tin rất đa dạng- Căn cứ vào hình thức thể hiện các hiện tượng: + thông tin định lượng. + thông tin định tính. Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động : + thông tin kinh tế. + thông tin xã hội. + thông tin KH-CN .... Căn cứ vào cấp quản lý : + thông tin cấp quản lý vĩ mô. + thông tin cấp quản lý vi mô. Căn cứ vào phương pháp thực hiện: + thông tin thống kê. + thông tin kế hoạch. + thông tin kế toán. + thông tin nghiệp vụ kĩ thuật.www.thmemgallery.comCompany Logo*Truyền tin2. Quá trình truyền tinLà quá trình sắp xếp, liên hệ, phối hợp các hoạt động nhằm tạo ra và cung cấp những thông tin cần thiết cho người sử dụng tin. Quá trình thông tin gồm các khâu.Xác nhận nhu cầuthông tinThu thập thông tinXử lý thông tinLưu giữ thông tinBảo mật thông tinLọc và phân loạiThông tinwww.thmemgallery.comCompany Logo*3. Truyền tinTruyền tin bao gồm các khốiSơ đồ nguyên tắc truyền thông tinChú ý: - Trong quá trình truyền tin thông tin có thể bị sai lệch, gọi là bị nhiễu. - Các nguyên nhân gây nên nhiễu: + nhiễu “vật lý”. + nhiễu “ngữ nghĩa”. + nhiễu “thực dụng”.4. Thông tin kinh tếThông tin kinh tế phản ánh các lĩnh vực hoạt động kinh tế của xã hội. Nó là những đại lượng được đo lường, miêu tả các hiện tượng kinh tế phát sinh các chọn lọc, được xử lý phục vụ cho các mục tiêu và nhiệm vụ nhất định của công tác quản lý trong quá trình tái sản xuất mở rộng nền kinh tế quốc dân hoặc quá trình sản xuất kinh doanh.Mã hóaThông tinKênh Truyền tinGiải mã Nơi nhận tinNguồn tinwww.thmemgallery.comCompany Logo*2.2.2 RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ . Quyết định – khái niệm - Quyết định quản lý là hành vi sáng tạo của người quản lý nhằm đưa hệ thống từ trạng thái hiện thời tới trạng thái mục tiêu. - quyết định quản lý là phương án được lựa chọn sau khi chủ thể quản lý đã suy xét, cân nhắc, tính toán, lập luận có cơ sở khoa học và thực tiễn trước khi giải quyết một vấn đề nào đó. . chức năng của quyết định a. chức năng định hướng. b. chức năng đảm bảo. c. chức năng phối hợp. d. chức năng tạo động lực. e. chức năng bảo mật. . Phân loại quyết định a. Các quyết định dựa vào trực giác. b. Các quyết định lý giải.123www.thmemgallery.comCompany Logo* . Căn cứ đưa ra quyết định a. Quyết định phải bám sát mục tiêu chung, mục tiêu dài hạn của hệ thống. b. Tuân thủ luật pháp trong nước và thông lệ quốc tế. c. Quyết định phải căn cứ vào phân tích thực trạng và thực lực của hệ thống. d. Quyết định quản lý đưa ra phải xuất phát từ thực tế cuộc sống. . Các yêu cầu đối với quyết định quản lý a. Tính khách quan và tính khoa học. b. Tính có hướng đích. c. Tính hệ thống. d. Tính tối ưu. e. Tính cô đọng và dễ hiểu. f. Tính pháp lệnh. g. Tính đa dạng hợp lý. h. Tính cụ thể (về thời gian và không gian).45www.thmemgallery.comCompany Logo* . Các bước ra quyết địnhXác định mục tiêuCụ thể hóa mục tiêuthành nhiệm vụXây dựngCácPhương ánTiêu chuẩnLựa chọnLựa chọnPhương ánThu thậpThôngtinThông tinmôiTrườngQuyếtĐịnhGiảiTìmthuậttoánMô hìnhhóa cácphương ánTruyền đạt QĐTổ chức, thực hiện QĐĐiều chỉnhKiểm traTổngkếtĐối tượngQuản lýRThông tin phản hồiV1V2V3vn6www.thmemgallery.comCompany Logo* . Các yếu tố ảnh hưởng của người lãnh đạo khi ra quyết định a. Quyết định đúng đắn phụ thuộc rất nhiều vào động cơ của người ra quyết định. b. Động cơ có ảnh hưởng trực tiếp tới người lãnh đạo là vấn đề lợi ích (lợi ích cá nhân, lợi ích gia đình, lợi ích tổ chức, lợi ích xã hội). c. Quyết định còn phụ thuộc vào tri thức, trình độ, kinh nghiệm, bản lĩnh và phong cách của người lãnh đạo. . Các phương pháp ra quyết định. a. Ra quyết định khi có đủ thông tin. trong trường hợp này có thể sử dụng mô hình thống kê toán và thống kê kinh tế, mô hình tối ưu. b. Ra quyết định trong trường hợp có ít thông tin. trong trường hợp này sử dụng các mô hình điều tra chọn mẫu và các phương pháp chuyên gia. c. Trường hợp có rất ít thông tin. ra quyết định chủ yếu sử dụng phương pháp chuyên gia. 87www.thmemgallery.comCompany Logo*Hoạch định là một quá trình xác định nhiệm vụ, mục tiêu và phương pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ đó.2.3. CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH2.3.1. Hoạch định2.3.2. Tầm quan trọng của hoạch định1Hoạch định giúp cho hệ thống tổ chức có thể đối phó với tình huống không ổn định và thay đổi trong nội bộ hệ thống hoặc của môi trường bên ngoài.2Hoạch định được xem xét một cách toàn diện nên sẽ thống nhất được những hoạt động tương tác giữa các bộ phậnntrong hệ thống3Hoạch định làm cho việc kiểm tra dễ dàng vì mục tiêu được xem xét như là mức chuẩn, từ đó để đo lường, đánh giá hoạt động của các bộ phận.www.thmemgallery.comCompany Logo*a.Quan điểm: Là tầm nhìn, là sự hiểu biết, là tham vọng, là mong muốn của người lãnh đạo trong việc tổ chức, vận hành và phát triển tổ chứcb. Đường lối: Là phương thức, biện pháp, trình tự, nguyên tắc mà hệ thống tổ chức sẽ thực hiện để đạt được mục tiêu của hệ thống. Đường lối chính là kết tinh trí tuệ và kinh nghiệm của tổ chức. Cốt lõi của đường lối là phải tìm ra sự khác biệt, độc đáo và ưu việt nhất của hệ thống.a. Khái niệm: Chiến lược là hệ thống các quan điểm,các mục đích và mục tiêu cơ bản cùng các giải pháp, chính sách nhằm sử dụng một cách tốt nhất các nguồn lực, lợi thế, cơ hội, các mối quan hệ của tổ chức để đạt được các mục tiêu đặt ra trong thời hạn nhất định (10-20 năm). 2.3.3. Nội dung hoạch địnhHoạch định quan điểm, đường lối hoạt động của hệ thốngHoạch định chiến lược12www.thmemgallery.comCompany Logo*b. Nội dung chiến lược bao hàm : Các quan điểm về sự tồn tại và phát triển của hệ thống Các giải pháp, chính sách, phương tiện mà tổ chức phải sử dụng đê biến các quan điểm thành hiện thực và đạt được các mục tiêu đã đề rawww.thmemgallery.comCompany Logo*Hoạch đinhchiến lượcQuan điểmMục đích - Mục tiêuChương trìnhChiến lược mớiNgân sáchKế hoạchNỘI DUNG CỦA HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢCwww.thmemgallery.comCompany Logo*+ Nguyên tắc hiện tại giới hạn tương lai+ Nguyên tắc hành động tích cực + Nguyên tắc các cố gắng có tính toán + Nguyên tắc về sự ổn định + Nguyên tắc về sự biến đổi Mục đích: - Mọi hoạt động có tổ chức hoặc hoạt động của cá nhân bao giờ cũng phải có mục đích nhất định - Các nguyên tắc xác định mục đích: www.thmemgallery.comCompany Logo* Mục tiêu:Mục tiêu là điểm kết thúc của một hành động đã ấn định trong một khoảng thời gian không dài. Chính sách:Chính sách là tổng thể các quan điểm, chuẩn mực, biện pháp, các thủ thuật mà tổ chức có thể và phải sử dụng để tác động lên mọi con người có liên quan (cả trực tiếp và gián tiếp) đến tổ chức trong việc thực hiện có hiệu quả các mục đích và mục tiêu cụ thể nhất định đặt ra của tổ chức. Chương trình:Chương trình là tổ hợp các mục tiêu, các chính sách, các bước phải tiến hành, các nguồn lực cần sử dụng và các yếu tố cùng các phương tiện cần phải có để thực hiện một ý đồ, một mục đích nhất định nào đấy của tổ chức.www.thmemgallery.comCompany Logo* Việc thành lập chương trình được thực tiến hành một cách có hệ thống theo các bước sau : Bước 1 : Rà soát các mục tiêu của tổ chức Bước 2 : Chia thành các giai đoạn chính Bước 3 : Lựa chọn trình tự thực hiện ưu tiên Bước 4 : Ấn định thời gian thực hiện - Bước 5 : Xem xét và phối hợp các chương trình bộ phận www.thmemgallery.comCompany Logo* Ngân sách:Ngân sách là một bản tường trình về kết quả mong muốn và các bảo đảm nguồn lực cần có, được biểu thị bằng các con số, đó là một chương trình đã được mã số hoá, các ngân sách chính là các đảm bảo vật chất cho các chương trình đã vạch ra được thực hiện có kết quả và là một trong những mục tiêu quan trọng của tổ chức ở mỗi giai đoạn phát triển của mình; là cách chi tiêu khôn ngoan nhất của người lãnh đạo trong việc dẫn dắt tổ chức đạt đến các mục tiêu. www.thmemgallery.comCompany Logo* Kế hoạch: Kế hoạch là bảng thống kê chi tiết các công việc dự tính phải làm trên cơ sở tính toán lựa chọn cách thức phải tiến hành, các nguồn lực phải sử dụng (ngân sách), các giải pháp thực hiện để đạt tới các mục đích, các mục tiêu nhất định trong một thời hạn nhất địnhwww.thmemgallery.comCompany Logo* Chiến thuật : Khái niệm: Là phương pháp mang tính mưu lược cụ thể để thực hiện từng mặt, từng phần của các mục tiêu chiến lược, là sự cụ thể hoá