Kinh tế vĩ mô - Bài 4: Khuynh hướng phát triển của chính trị quốc tế

Khái niệm Khuynh hướng xóa nhòa ranh giới giữa chính sách đối nội và đối ngoại Khuynh hướng thu hẹp chủ quyền quốc gia Khuynh hướng chuyển đổi quan hệ quyền lực Tiến tới một sự quản lý toàn cầu

ppt24 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1741 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế vĩ mô - Bài 4: Khuynh hướng phát triển của chính trị quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾBài 4 Nội dung bài giảngKhái niệmKhuynh hướng xóa nhòa ranh giới giữa chính sách đối nội và đối ngoạiKhuynh hướng thu hẹp chủ quyền quốc giaKhuynh hướng chuyển đổi quan hệ quyền lựcTiến tới một sự quản lý toàn cầuKhái niệm+ Khuynh hướng phát triển của chính trị quốc tế : Là kết quả của sự vận động, phát triển vốn có bên trong của nền chính trị quốc tế. Là chiều hướng phát triển có tính tất yếu, khách quan.Khuynh hướng xóa nhòa ranh giới giữa chính sách đối nội và chính sách đối ngoại+ Sự khác biệt giữa chính sách đối nội và chính sách đối ngoại+ Những hệ quả của sự vận động+ Liệu có sự thống nhất giữa chính sách đối nội và chính sách đối ngoại không ?Sự khác biệt giữa chính sách đối nội và chính sách đối ngoạiChính sách đối nộiChính sách đối ngoạiMục tiêuCác chỉ số cụ thể về kinh tế, chính trị - xã hội, an ninh quốc phòng v.v.Tạo môi trường quốc tế thuận lợi để thực hiện các mục tiêu đối nộiPhương tiệnThông qua Bộ máy nhà nướcThông qua nền chính trị quốc tếNội dungLiên quan đến các đối tượng trong nướcLiên quan đến các đối tượng bên ngoàiBiện phápCó tính cưỡng chếCó tính vô chính phủPhạm vi thực hiệnTrong lãnh thổNgoài lãnh thổNhững hệ quả của sự vận động+ Thời kỳ trước chủ nghĩa tư bản : chính sách đối ngoại hoàn toàn lép vế trước chính sách đối nội.+ Thời kỳ hình thành chủ nghĩa tư bản đến cuối những năm 80 thế kỷ XX  Ranh giới rõ ràng.+ Từ đầu thập niên 90 đến nay : Ranh giới đang dần trở nên mờ nhạt.Liệu có sự thống nhất giữa chính sách đối nội và chính sách đối ngoại ?+ Chủ quyền có cần thiết nữa không ?+ Sự khác biệt giữa các quốc gia liệu có thể cào bằng ? Sẽ thống nhất nhưng ở thì tương laiKhuynh hướng thu hẹp chủ quyền quốc gia+ Chủ quyền quốc gia : là quyền độc lập về chính sách đối nội và đối ngoại của một Nhà nước.Chủ quyền = Quyền lực của giai cấp thống trịNhững nguy cơ đe dọa đến chủ quyền quốc gia- Những mối đe dọa truyền thống : Nguy cơ bị xâm lược hoặc đe dọa bị xâm lược; Tranh chấp biên giới lãnh thổ; Can thiệp từ bên ngoài v.v.- Những mối đe dọa phi truyền thống : Sức công phá của các luồng vốn; Những làn sóng ngầm của toàn cầu hóa; Sự quản lý yếu kém của chính quốc gia v.v.Những nguy cơ đe dọa đến chủ quyền quốc giaNhà nước(Chủ quyền QG-DT)Nhà nước 1Chủ quyền QG-DTkhácNhà nước 2Chủ quyền QG-DTkhácTỔ CHỨC QUỐC TẾCác nhóm lợi ích, sắc tộcChủ quyền quốc gia có thể bị thủ tiêu ? Nhà nước vẫn là biểu tượng của xã hội có giai cấp Liệu có thể dung hòa giữa các nền văn minh? Liệu con người có từ bỏ tham vọng quyền lực ? Cái gì sẽ thay thế chủ quyền ?Khuynh hướng chuyển đổi quan hệ quyền lực “Power Shift” = Hard Power  Soft Power “Chủ quyền” và “Can dự linh hoạt” Vai trò của nhà nước và quyền tự chủ của các địa phươngPower Shift Vũ lực có còn hữu hiệu trong việc thực thi quyền lực ? Sự gia tăng của các xung đột kinh tế, tài chính, văn hóa  Sức mạnh mềm đang chiếm ưu thế“Chủ quyền” và “can dự linh hoạt” Khái niệm “can dự linh hoạt”Linh hoạt về lý do can thiệpLinh hoạt về địa bàn can thiệp Linh hoạt chống lại chủ quyền“Chủ quyền” và “can dự linh hoạt” Các cuộc “Can dự linh hoạt” + Can dự vì hòa bình : Somali 1993 + Can dự vì nhân đạo : Kosovo 1999 + Can dự vì khủng bố quốc tế : Afghanistan 2001 + Can dự vì bệnh tật : Đông Nam Á 2003-2006- Sự phản kháng của chủ quyền : Bạo lực Iraq 2003Hợp tác IMF 1998Cộng đồng Đông Á Chủ quyền chưa thất bạiVai trò của nhà nước và Quyền tự chủ của các địa phương- Độc quyền Nhà nước đang bị thách thứcNhà nướcĐịa phươngCác nhà đầu tưHệ thống qlý NNHệ thống luật chơi quốc tếVai trò của nhà nước và Quyền tự chủ của các địa phươngSự lựa chọn của Nhà nướcTiếp tục giữ độc quyềnChỉ giữ vai trò điều tiếtSự trì trệ và nguy cơ bị cách li khỏi cộng đồng quốc tếTăng trưởng và mở rộng hội nhập quốc tếTất yếu hình thành một xã hội công dânTIẾN TỚI MỘT SỰ QUẢN LÝ TOÀN CẦUGia tăng vai trò của các thể chế quốc tếHệ quả tất yếu của làn sóng Toàn cầu hóaMô hình “Xã hội công dân toàn cầuGia tăng vai trò của các thể chế QTNguyên nhân:Hệ quả tất yếu của chính sách hội nhậpHệ quả của sự thay đổi toàn cầuGia tăng vai trò của các thể chế QTNguyên nhânHệ quả tất yếu của Hội nhậpHệ quả của sự thay đổi toàn cầuHệ quả tất yếu của Toàn cầu hóaHình thành một mạng lưới toàn cầuHình thành một phương thức quản lý toàn cầuHình thành một tư duy “Mình và mọi người”Mô hình 1 “xã hội công dân toàn cầu”Xã hội không chính phủ1 chính phủ toàn cầuCON ĐƯỜNG PHÍA TRƯỚC CÒN NHIỀU CHÔNG GAITỔNG KẾTCTQT hiện đại: Sản phẩm của QHQT; Một môi trường xã hội đặc biệtCHỦ THỂ CTQT: Gia tăng về số lượng; Phân bổ quyền lực giữa chúng vẫn dựa vào sức mạnh và vì thế tạo cho CTQT những sự bất côngNỀN CTQT hiện đại đang phải đối mặt với rất nhiều nguy cơ ở cả cấp độ toàn cầu lẫn khu vựcCHÚNG TA đang có những cách giải quyết rất khác nhauNỀN CTQT sẽ tiến tới một xã hội toàn cầu!!!CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNGCHÂN THÀNH CÁM ƠN CÁC BẠN