Lý luận và phương pháp dạy học đại học

Nhận biết và lý giải được các vấn đề đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) hiện nay. Phân tích và liên hệ thực tế về các cở sở Tâm lý học và Giáo dục học của PPDH ĐH. Giải thích và chứng minh được mối quan hệ biện chứng giữa mục tiêu, nội dung, phương tiện, kiểm tra, đánh giá và các yếu tố có liên quan với PPDH ĐH Nhận xét, so sánh và liên hệ thực tiễn các kinh nghiệm lựa chọn và sử dụng PPDH ĐH.

ppt204 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2519 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lý luận và phương pháp dạy học đại học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TS.HỒ VĂN LIÊNĐT:0918739536Email: hovanlien@yahoo.comMục tiêuMục tiêu kiến thức Nhận biết và lý giải được các vấn đề đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) hiện nay.Phân tích và liên hệ thực tế về các cở sở Tâm lý học và Giáo dục học của PPDH ĐH.Giải thích và chứng minh được mối quan hệ biện chứng giữa mục tiêu, nội dung, phương tiện, kiểm tra, đánh giá và các yếu tố có liên quan với PPDH ĐHNhận xét, so sánh và liên hệ thực tiễn các kinh nghiệm lựa chọn và sử dụng PPDH ĐH.Mục tiêu kĩ năng Tìm kiếm và xử lý thông tin từ tài liệu và Web. để trả lời các câu hỏi cơ bản của PPDH ĐH.Xây dựng kế hoạch dạy học.Phát triển các kỹ năng tổ chức HĐ DH: phân tích tình hình, xác định mục tiêu, chương trình, nội dung, đổi mới phương pháp, phương tiện và kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện chương trình môn học Phát triển kỹ năng tự học, nghiên cứu.Phát triển các kỹ năng sử dụng phương tiện dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học ĐH.Nội dung chi tiết1. Những vấn đề chung1.1. Đổi mới giáo dục1.2. Các thành tố của HĐ DH 1.3. Cơ sở Tâm lý học và Giáo dục học của PPDH ĐH2. Mục tiêu và các yêu cầu đối với PPDH ĐH 2.1. Mục tiêu2.2. Yêu cầu3. Xây dựng kế hoạch dạy học3.1. Phân tích tình hình 3.2. Xác định mục tiêu 3.3. Chọn lựa hoạt động DH3.4. Tổ chức hoạt động DH3.5. Kiểm tra, đánh giá kết quả DH4. Lựa chọn và sử dụng PPDH ĐH Các cơ sở lựa chọn và sử dụng PPDH ĐHMục tiêu, nội dung dạy họcChủ thể dạy và họcĐiều kiện, phương tiện, hoàn cảnh dạy họcĐặc điểm của PPDH ĐHTiến trình sử dụng PPDH trong tổ chức hoạt động dạy họcMở đầu bài họcCác hoạt động dạy và họcKết thúc bài họcCÂU HỎICác khái niệm cơ bản: mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, phương tiện, kết quả và môi trường dạy học?Đổi mới PPDH ĐH: vì sao đổi mới và định hướng đổi mới?Tổ chức khóa học và giờ học như thế nào?Kiểm tra-đánh giá kết quả dạy học?TÀI LIỆU HỌC TẬP6.1. Giáo trình môn học Hồ Văn Liên (2007): Bài giảng ”Lý luận và phương pháp dạy học ở trường cao đẳng, đại học”6.2. Danh mục tài liệu tham khảoCải cách giáo dục cho thế kỉ XXI (2006). NXB Giáo dục.Chân dung những nhà cải cách giáo dục tiêu biểu trên thế giới (2005), NXB Thế giới, HN.Đặng Vũ Hoạt-Hà Thị Đức (1994): Lý luận dạy học đại học. NXB ĐHSP Hà Nội.Pol Dupont-Marcelo Ossandon (2003): Nền sư phạm Đại học (bản dịch của Trần Thị Thục Nga).NXB Thế giới HN.Khoa học giáo dục - đi tìm diện mạo mới (2006). NXB Trẻ.Lê Công Triêm (chủ biên-2002): Một số vấn đề hiện nay của phương pháp dạy học đại học. NXB GDWeb. Moet.gov và các Web. Về giáo dụcĐỔI MỚI DẠY HỌC ĐẠI HỌCThay đổi mục tiêu DHĐổi mới chương trình, nội dung dạy họcĐổi mới phương pháp dạy họcSử dụng phương tiện dạy học hiện đạiĐổi mới kiểm tra-đánh giá kết quả học tậpThay đổi vai trò của người dạyThay đổi vai trò của người họcMÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀIMÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀIMỤC TIÊUNỘI DUNGPHƯƠNG PHÁPTHẦYTRÒKẾT QUẢMÔITRƯỜNG BÊN TRONGNâng cao dân tríĐào tạo nhân lựcBồi dưỡng nhân tàiHình thành và phát triển nhân cách toàn diện, hài hòa, tích cực, chủ động, sáng tạoPHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH HỌCChöông trình hoïc Ngày nay thuật ngữ “chương trình” đã được hiểu là một bản thiết kế tổng hợp, đồng bộ bao quát các hoạt động chính của một kế hoạch giáo dục trong một thời gian dài xác định. Chương trình dạy học được xây dựng theo từng môn học, chương trình các hoạt động giáo dục và chương trình các nội dung tự chọn, thời lượng theo quy định của kế hoạch giáo dục.Chương trình họcChương trình H là một bản thiết kế tổng thể cho hoạt động H; cho ta biết toàn bộ nội dung cần H, chỉ rõ những trông đợi ở người học sau khoá học (kết quả), phác thảo quy trình cần thiết để thực hiện nội dung H, phương pháp H và cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, được sắp xếp theo một thời gian biểu chặt chẽCác chuyên gia trong lĩnh vực này bắt đầu phân loại ra các CTH khác nhau: được hoạch định và không được hoạch định (chương trình học ẩn), CTH kỹ thuật, CTH theo kiểu thực hành.Khi thông tin càng phát triển thì những quan niệm trước đây đều có những sự thay đổi nhất định. Bước vào thế kỷ XXI không còn ràng buộc bởi lịch sử phát triển CTH, tính không liên tục, hỗn độn đang tạo ra những vấn đề để chúng ta cải tạo và thay đổi nó. CTH là một tập hợp các mục tiêu và giá trị có thể được hình thành ở người học thông qua các hoạt động. Tóm lại: - Về mục đích, mục tiêu của CTH là gì? - Logic của CTH như thế nào? - Lựa chọn nội dung, xác định phương pháp, phương tiện và đánh giá ra sao? - Phân biệt cái chủ quan và cái khách quan trong việc soạn chương trình. - Tác động về công nghệ, chính trị, xã hội và tất cả các mặt đối với giáo dục. - Tác động của 'hậu phát triển' đến đào tạo con người.Ngoài các mục đích về tri thức, hành động phải định hướng cho HV giá trị xã hội, xác định được nhu cầu xã hội là thước đo đúng cho sự phát triển. Nói cách khác mục đích của CTH làm cho người học phát triển trình độ, học vấn và biết làm người chân chính. Ở Việt Nam chúng ta cần quan tâm đến mục đích đào tạo ra những con người có năng lực, có những phẩm chất phù hợp với nghề nghiệp và yêu cầu phát triển xã hội.Có 3 cách tiếp cận xây dựng chương trình HCách tiếp cận nội dung: chú trọng khối lượng thông tin, nội dung truyền đạt và lĩnh hộiCách tiếp cận mục tiêu: căn cứ vào mục tiêu (đầu ra), thay đổi nhân cách người học để xây dựng chương trình; chú trọng kết quả đạt được về nhận thức, kĩ năng, thái độ của người học sau khi kết thúc khóa học.Cách tiếp cận phát triển (quá trình): phát triển con người, khơi dậy tiềm năng, tính chủ động, tự học của người học; thầy giáo là người cố vấn, hướng dẫnHiên nay, xu hướng xây dựng chương trình theo hướng tiếp cận mục tiêu và phát triển được coi trọngKhung chương trình là văn bản quy định khối lượng tối thiểu và cơ cấu kiến thức cho các chương trình H theo trình độ người học khác nhau.Chương trình khung là văn bản quy định chương trình cho từng ngành học; trong đó quy định cơ cấu môn học, thời gian thực hiện.Chương trình học xác định mục tiêu, nội dung, phân bố thời lượng, phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá của một môn họcCHƯƠNG TRÌNH CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾTCÁC NHÓM MÔN HỌCCHUNG-LIÊN NGÀNHNHÓM CƠ SỞNHÓM CƠ BẢNNHÓM CHUYÊN NGÀNHNHÓM TỰ CHỌNCHƯƠNG TRÌNH ĐỒNG TÂM VÀ ĐƯỜNG THẲNGNỘI DUNG DẠY HỌCThành phần:Hệ thống tri thứcHệ thống kĩ năngKinh nghiệm hoạt động sáng tạoKinh nghiệm ứng xửChọn lựa1.Khoa học tương ứng A a SV2.Trình độ, đặc điểm SV và điều kiện, hoàn cảnh cụ thểXU HƯỚNG THAY ĐỔI NDDHPHÂN HÓA, CÁ THỂ HÓATÍCH HỢPMỀM HÓAKẾT HỢPĐA DẠNG HÓAHIỆN ĐẠI HOÁQUỐC TẾ HOÁVIỆT NAM HÓAĐỔI MỚI PPDHVÌ SAO ĐỔI MỚI?MỤC TIÊU DH THAY ĐỔICHƯƠNG TRÌNH DH THAY ĐỔIYÊU CẦU VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ HiỆU QuẢ DHĐiỀU KiỆN, PHƯƠNG TiỆN THAY ĐỔIXU HƯỚNG ĐỔI MỚI? CẢI TIẾN CÁC PPDH TRUYỀN THỐNG,THỬ NGHIỆM CÁC PPDH MỚI,SỬ DỤNG PHƯƠNG TiỆN DH HiỆN ĐẠI,TĂNG CƯỜNG TỰ HỌC,PHÁT HUY VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA NGƯỜI DẠYThiết kế và thực hiệnĐổi mới Chương trình ở cấp Bộ moân:Giảng dạy là khuyến khích, thúc đẩy, giúp cho việc học tập phát triểnvàĐòi hỏi lao động trí tuệ một cách nghiêm túc!Xác định thế nàoHọc viên có thể học được một điều gì mớiDuy trì được việc học tập liên tụcLàm cho HV thấy rõ việc học tập có một ý nghĩa quan trọng thực sựLàm cho việc học tập ảnh hưởng tích cực đến cách suy nghĩ, cảm xúc và hành động của sinh viên Giáo viên đạt được những kết quả này bằng cách nào (phương pháp gì hay hoạt động như thế nào) không quan trọng, tạo ra được kết quả giáo dục như vậy mới là điều quan trọng Minh chứng cho việc dạyHV hài lòng ở mức độ cao HV cảm thấy thầy giáo “tiếp cận” họ một cách có trí tuệ và có tính chất sư phạm. Hoặc những mục tiêu học tập có giá trị có thể làm mờ đi ranh giới của các bộ môn chuyên ngànhNhận thức được rằng việc học tập của con người là một quá trình phức tạp Có nhận thức về “học tập chiều sâu”, khi sinh viên xây dựng những quan điểm đa chiều, biết suy nghĩ về cách tư duy của mình, biết suy luận với các khái niệm, biết kết nối tư liệu đang có với những trải nghiệm và tri thức trước đó, biết suy nghĩ về các giả định, các minh chứng, và biết kết luận. Chúng ta nghiên cứu các sự kiện trong lúc học cách sử dụng những sự kiện ấy để ra quyết định và giải quyết vấn đề Những câu hỏi giúp chúng ta xây dựng nên tri thức: Với tri thức này tôi có thể trả lời được những câu hỏi nào? Chúng ta học tốt nhất khi chúng ta đặt những câu hỏi quan trọng mà chúng ta quan tâm tới câu trả lời. Chúng ta học tập như thế nàoNhà giáo bao giờ cũng xây dựng các nhiệm vụ và mục tiêu học tập một cách cẩn trọng nhằm xây dựng sự tự tin và khuyến khích người học, tuy vậy cũng đồng thời đem đến cho người học những thử thách mạnh mẽ và cảm xúc đạt được thành quả một cách đúng mức”. Thông tin học tậpTheo đuổi việc đi tìm câu trả lời cho những câu hỏiNhững câu hỏi trọng yếu nhất về việc học tập Chúng ta muốn HV của mình biết những gì và có thể làm được những gì? HV của chúng ta đến với môn học với những tri thức gì hay những quan niệm sai lầm như thế nào? Những minh chứng gì được chúng ta chấp nhận là dấu hiệu cho thấy HV của chúng ta có tri thức và có khả năng làm việc? 4. Việc giảng dạy của chúng ta giúp ích cho việc học tập của HV như thế nào? Kết quả cần đạt của một môn học cho HV biết rõ: Họ cần học những gì Họ sẽ được đánh giá kết quả học tập như thế nào? Kết quả cần đạt của một môn học sẽ dẫn dắt GV: Trong chiến lược đánh giá Trong chiến lược giảng dạy Mục đích của việc xác định kết quả cần đạtKết quả cần đạt sẽ chi phối việc thiết kế cách giảng dạy Trình bày một yêu cầu (chuẩn) về kết quả sinh viên cần đạt được sau khi học mà anh/chị mong muốn. Anh/chị đánh giá kết quả cần đạt bằng cách nào? Anh/chị sẽ sử dụng chiến lược giảng dạy gì? Xác định kết quả cần đạt của khóa học/môn họcKết thúc khóa học: HV sẽ có thể LÀM được những gì? NHỚ được những gì và SỬ DỤNG được những gì? Hãy suy nghĩ về một chủ đề cụ thể mà anh/chị đang giảng dạyĐánh giá = những minh chứng mà chúng ta chấp nhận là có thể cho thấy HV chúng ta đã học được những khái niệm, kỹ năng hay tri thức nhất định Đánh giá có thể được quy thành điểm số hoặc không. Về chủ đề mà anh/chị đang dạy, hãy tạo ra một số hình thức đánh giá cho mỗi mức độ nhận thức sau đây Thực hành: Đánh giá nhằm vào mức độ nhận thứcCấp độ 3 của mục tiêuVì mục tiêu sẽ giúp hình thành nên các hoạt động học tập và có thể cho giáo viên biết được mục đích của chương trình học có đáp ứng được không nên mục tiêu phải được trình bày ở cấp độ cụ thể nhất-mức độ lớp học và được dựa trên học viên cụ thể.Một trong những cách để xây dựng nên mục tiêu cho một lớp học, một môn học cụ thể là phân loại mục tiêu theo 3 lãnh vực: 1.Lĩnh vực nhận thức 2.Lĩnh vực tình cảm - thái độ 3.Lĩnh vực kỹ năngPhân loại mục tiêu GD theo :lĩnh vực nhận thức(mô hình Bloom)BiếtHiểuỨng dụngPhân tíchTổng hợp Đánh giáKhả năng nhớ lại, hồi tưởng lạiLĩnh hội và thấy được ý nghĩa những gì đã được truyền đạtBiết sử dụng tư tưởng, nguyên tắc, lý thuyết vào hoàn cảnh cụ thểCó khả năng phân chia thông tin thành các thành phần để làm rõ vấn đềCó khả năng đặt các bộ phận và yếu tố vào một vấn đề thống nhất hoặc tổng thểCó khả năng xét đoán giá trị của các tư tưởng, quá trình, phương phápPhân loại mục tiêu GD theo :lĩnh vực thái độ (theo D.V.Krathwohl)Tiếp nhậnPhản hồi,Đáp ứngChú trọngTổ chứcTính cách hóaCó mặt.Bắt đầu nhận thức , tiếp nhận kiến thức.Tiếp nhận kiến thức với thái độ tự giác, hài lòng.Chấp nhận giá trị của bài học và thích thú với kiến thức.Bắt đầu tham gia vào các mối quan hệ quanh bài học và lớp học.Nắm bắt được giá trị kiến thức và biết áp dụng vào cuộc sốngPhân loại mục tiêu GD theo :lĩnh vực kỹ năng (Theo A.J.Harlow)Các hoạt động phản xạCác hoạt động cơ bảnCác khả năng nhạy bénCác khả năng về thể chấtHoạt động khéo léoHoạt động diễn đạtHoạt động không có ý thức của ý chí khi phản ứng lại các kích thíchBắt đầu biết phối hợp các vận độngBiết tự điều chỉnhPhối hợp các khả năng thể chấtPhối hợp tất cả các khả năngDiễn đạt thông qua hành viCụ thể hoá mục tiêu bằng các “tuyên bố hoạt động”Mục đíchTuyên bố hoạt động cụ thểDuy trì và cải tiến điểm thi-100% điểm thi của HV trên trung bình-60% điểm của HV trên 8.Giảm việc ở lại lớp và bỏ học-100% HV lên lớp-Không có HV nào bỏ họcGhi chú: sau khi liệt kê các mục tiêu thành những tuyên bố , ta liên hệ trực tiếp với điều kiện của vùng-trường.Nếu thấy không thể hoàn thành được mục tiêu ta có thể sữa đổi lại mục đích cũng như mục tiêu.Các mức độ Tư duyĐánh giáMức IVBất đồng ý kiến cao độPhản ứng một cách sáng tạo và độc đáo đối với những vấn đề và viễn cảnhTổng hợpPhân tíchMức IIIBất đồng ở mức thấp hơnCung cấp lý lẽ hay nguyên nhân, dẫn ra những minh chứng nhằm ủng hộ câu trả lờiỨng dụngMức IINắm bắt ở mức caoĐòi hỏi sinh viên thực hiện tư duy một cách hiệu quả. Tổ chức sắp xếp thông tin trong óc một cách nhuần nhuyễnThông hiểuNhận biếtMức INắm bắt ở mức thấp hơnGhi nhớ, trích dẫn lại, kể lạiKindsvatter, Wilen, Ishler (1992)Tư duy phê phánTư duy hội tụ: Sắp đặt những bộ phận khác nhau của một chủ đề lại cùng nhauTư duy phân kỳ: Chia cắt một chủ đề ra thành nhiều bộ phậnĐối chiếu = Sự gắn bó giữaMục tiêu – Việc Giảng dạy – Việc Đánh giáSự Đối chiếu - Liên kếtKHI NÀO VÀ BẰNG CÁCH NÀO CẦN XÁC ĐỊNH RÕ NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP CỦA HV Kiểm tra lại, hoặc thực hành để đo lường sự hiểu biết của HV (không cho điểm) Dự đoán trước những nhận thức sai lầm phổ biến Mục tiêu việc đánh giá của anh/chị là gì? Những khó khăn cụ thể trong học tập, hoặc những nhận thức sai lầm cụ thể của HV, mà anh/chị cố gắng đo lường là gì? Anh/chị có thể dự đoán được HV sẽ trả lời câu hỏi như thế nào không? Anh/chị xác định những khó khăn trong học tập của HV dựa trên những thông tin thu thập được từ câu trả lời của họ như thế nào? Anh/chị sẽ phân tích và sử dụng dữ liệu như thế nào? Những nhân tố để xem xét Việc học tập của HV Kỹ năng của HV Thái độ của HV Những thay đổi trong chương trình/môn họcĐánh giá là gì?Việc đánh giá sẽ thu thập những dữ liệu có thể biểu hiện:Chúng ta thu thập những dữ liệu thuộc loại gì? Những minh chứng nào được chúng ta chấp nhận là biểu hiện việc HV đã học được điều mà chúng ta muốn họ học? Dữ liệu phải được sắp xếp cho phù hợp với mục tiêu của khóa học/môn học Việc đánh giá cần đo lường được tri thức, thái độ và kỹ năng Đánh giá xác thực Anh/chị có đang thực hiện đánh giá sự tiến bộ của HV trong việc phát triển kỹ năng tư duy, điều mà nơi làm việc của họ sau này sẽ mong đợi họ có được hay không? Anh/chị có đang đánh giá sự tiến bộ của HV trong hoàn cảnh phù hợp với mức độ thực hành của họ không? Lập kế hoạch cho một khóa học,bài học 1- Mục tiêu dạy học của anh/chị là gì?2- Đánh giá: minh chứng nào được anh/chị chấp nhận là việc học tập đã được thực hiện tốt? 3. Thiết kế khóa học, bài học4.Cách đạt được các mục tiêu 5.Sử dụng vòng xoáy học tập để giảng dạy như thế nào? Thiết kế ngược cho Chương trình họcKhép lại chu trìnhMục tiêuMục tiêuMục tiêuMinh chứng được chấp nhậnMinh chứng được chấp nhậnMinh chứng được chấp nhậnHoạt động học tậpHoạt động học tậpHoạt động học tậpĐánh giáĐánh giáĐánh giáchiến lược giảng dạySản phẩm của người họcMinh chứng được chấp nhận về kết quả học tập của HV là gì? Xác định rõ kết quả cần đạt về kiến thức Lên kế hoạch giáo ánGắn với những kiến thức đã học trước đó của HVKhám phá- các khái niệm mới Giải thích- ứng dụng- hòa nhập3. Đánh giá việc học của HVSử dụng Chu trình Học tập để giảng dạy như thế nào?51015Giới thiệu Khái niệmTuần 1Thời gianSự phức tạpTrình tự khóa học về mặt nội dung51015Giới thiệu Khái niệmTuần 1Thời gianSự phức tạpTrình tự khóa học về mặt nội dungThực hành51015Khái niệm 1Giới thiệu Khái niệm 2Thực hànhTrình tự khóa học về mặt nội dungSự phức tạpTuần 1Thời gian51015Khái niệm2Thực hànhThực hànhThực hànhKhái niệm1Sự phức tạpTuần 1Thời gianTrình tự khóa học về mặt nội dung51015Khái niệmGiới thiệuKhái niệm3Khái niệm 1Khái niệm2Thực hànhThực hànhSự phức tạpTuần 1Thời gianTrình tự khóa học về mặt nội dung51015Khái niệm1Khái niệm2Khái niệm 3Thực hànhThực hànhThực hànhThực hànhThực hànhThực hànhSự phức tạpTuần 1Thời gianTrình tự khóa học về mặt nội dung51015Khái niệm2Khái niệm 3Thực hànhThực hànhThực hànhThực hànhThực hànhThực hànhSự phức tạpTuần 1Thời gianTrình tự khóa học về mặt nội dungKhái niệm1Giới thiệuKhái niệm 451015Khái niệm 2Khái niệm3Khái niệm 4Thực hànhThực hànhThực hànhThực hànhThực hànhThực hànhThực hànhThực hànhThực hànhThực hànhSự phức tạpKhái niệm 1Tuần 1Thời gianTrình tự khóa học về mặt nội dungĐánh giá để xác định việc đạt được mục tiêu "Môn học/khóa học này đã giúp anh/chị hiểu được phương pháp học tập, quan sát, tìm và phân tích đặc điểm dữ liệu trong lĩnh vực này như thế nào? 2. Môn học/khóa học này đã cho anh/chị cơ hội tham gia một cách tích cực chủ động vào quá trình học tập thông qua thảo luận, làm bài tập nhóm, thí nghiệm như thế nào? Thực hiện: Đặt rải rác các tình huống này (hoặc là dùng những cách tiếp cận kiến thức chủ động khác) vào bài giảng của anh/chịNhững điều này có thể thực hiện trong một lớp học có quy mô lớn hơn không? Có!Thời gian để hoàn tất khóa học/môn học và tần suất của nó trong thời khóa biểu học tập có phải là một vấn đề cần quan tâm không? Có! Quy mô lớp học có phải là một vấn đề phải quan tâm không? Có!Một khi có những sự kiện cho thấy “có vấn đề”, anh/chị đánh giá sự tiến bộ của người học trong việc sửa sai và mở rộng kiến thức của họ như thế nào? Bản đồ khái niệm Báo cáo một phút Chơi trò Đóng vaiSuy nghĩ- Bắt cặp-Chia sẻ Nghiên cứu điển mẫu Tranh luậnChu trình Đánh giá Liên tụcAdapted from Prideaux, D. BMJ 2003;326:268-270Để duy trì được tính hữu ích, chương trình đào tạo cần đáp ứng với những giá trị và kỳ vọng về giáo dục đang thay đổi nhanh chóngHọc viênChương trình Khóa họcBài họcCộng đồng xã hộiDoanh nghiệp, các nhà làm chính sách, những người đang hành nghềGiáo dục nâng cao sự phát triển của Cộng đồng (qua phục vụ, cải tiến, ra quyết định)Cộng đồng (qua phục vụ, cải tiến, ra quyết định) nâng cao chất lượng Giáo dục Để tạo ra một chương trình học có thể đứng vững được, cần đưa vào đó những vấn đề có thực trong cuộc sống nhằm nối kết việc nghiên cứu của giảng viên với những vấn đề cần giải quyết của cộng đồng xã hộiHọc viên=những người giải quyết vấn đề, đạt được kỹ năng và kinh nghiệmSinh viên ứng dụng lý thuyết= học tậpSinh viên gặt hái được kinh nghiệm thực tế và đóng góp cho Cộng đồngChương trình học= giải quyết những vấn đề có thựcDoanh nghiệp, các nhà làm chính sách, những người đang hành nghềCộng đồng xã hộiGiáo dục đem lại cho Cộng đồng: các giải pháp nhằm giải quyết vấn đềCộng đồng đặt ra cho Giáo dục những vấn đề giải quyết Để tạo ra một chương trình học có thể đứng vững được, cần đưa vào đó những vấn đề có thực trong cuộc sống nhằm nối kết việc nghiên cứu của giảng viên với những vấn đề cần giải quyết của cộng đồng xã hộiHọc viên=những người giải quyết vấn đề, đạt được kỹ năng và kinh nghiệmChương trình học= giải quyết những vấn đề có thựcDoanh nghiệp, các nhà làm chính sách, những người đang hành nghềCộng đồng xã hộiHọc tập thông qua Phục vụ các Đề ánHọc viên không thể tư duy trước khi được biết các sự kiệnHV cần biết các sự kiện trong khi học cách sử dụng những sự kiện ấy để ra quyết địnhHọc các sự kiện trong bối cảnh của những vấn đề và những câu hỏi mà thực tiễn đặt raCông việc của người dạy = dạy các sự kiện, khái niệmCông việc của người dạy: theo đuổi việc tìm kiếm câu trả lời cho những câu hỏi quan trọng của cuộc sốngKhuyến khích HV sử dụng các phương pháp, giả thiết và khái niệm trong những lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết những vấn đề phức tạp PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ TỔ CHỨC BÀI HỌC2. THIẾT KẾ BÀI HỌCXác định mục tiêu học tậpChọn lựa nội dung bài họcChọn lựa phương pháp D-HChuẩn bị phương tiện D-HThiết kế các hoạt động D-HTổ chức thực hiện bài họcTổ chức tự học cho người họcPHƯƠNG PHÁP DH:PPDH truyền thốngPPDH hiện đạiPHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCCơ sở lựa chọn và sử dụngCÂU HỎI VỀCơ sở lựa chọn và sử dụng PPDH:Bạn đã biết những PPDH nào?PPDH bạn chọn lựa có phải là phù hợp nhất không?Có PPDH nào hay hơn mà bạn chưa biết?PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCKHÁI NIỆMCách thức HĐ của Giảng viênCách thức HĐ của học viênThống nhất cách thức HĐ của GV và HVPhương tiện hỗ trợ Các đặc trưng của PPDH Tính có mục đích Quan hệ mật thiết với ND DH Tính chủ thể (GV và HV) Tính đối tượng
Tài liệu liên quan