Nhập môn công tác lưu trữ

Thời ký cổ đại, công tác lưu trữ hình thành ( TK 4-TK 5TCN) Vào thời kỳ cận đại, công tác lưu trữ ở châu Âu rất có nhiều tiến bộ + Ở Pháp, năm 1974 đã có đạo luật đầu tiên về công tác lưu trữ + Xuất hiện một số sách về nghiệp vụ như: hướng dẫn bảo quản hồ sơ trong viện lưu trữ, chỉ dẫn phương pháp phân loại tài liệu, dúng giá sắt, gỗ để bảo quản tài liệu, mở lớp đào tạo lưu trữ .

ppt18 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1756 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nhập môn công tác lưu trữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhập môn công tác lưu trữGiới thiệu một số tổ chức lưu trữ trên thế giớiwww.thmemgallery.comCompany LogoNội dung chínhMột số tổ chức lưu trữ trên thế giớiGiới thiệu chung về công tác lưu trữSo sánh công tác lưu trữ ở các nước trên thế giới với Việt NamKết luậnChương 1. giới thiệu chung về hoạt động lưu trữ trên thế giớiThời ký cổ đại, công tác lưu trữ hình thành ( TK 4-TK 5TCN)Vào thời kỳ cận đại, công tác lưu trữ ở châu Âu rất có nhiều tiến bộ+ Ở Pháp, năm 1974 đã có đạo luật đầu tiên về công tác lưu trữ+ Xuất hiện một số sách về nghiệp vụ như: hướng dẫn bảo quản hồ sơ trong viện lưu trữ, chỉ dẫn phương pháp phân loại tài liệu, dúng giá sắt, gỗ để bảo quản tài liệu, mở lớp đào tạo lưu trữ.Chương 1. giới thiệu chung về hoạt động lưu trữ trên thế giới(tiếp)Thời kỳ hiện đại tới nay, các nước trên thế giới coi trọng công tác lưu trữ, đều có các cơ quan chuyên trách vế công tác lưu trữ+ở Liên Xô: xuất hiện mô hình tập trung quản lý+ tài liệu được tập trung tại cơ quan nhà nướcNhìn chung, công tác lưu trữ ngày càng được quan tâm và phát triển đúng hướng. Ngày càng có nhiều sự liên kết đào tạo cũng như hợp tác phát triển giữa các quốc gia Chương 2 Giới thiệu về một số tổ chức lưu trữ trên thế giới2.1 lưu trữ Pháp2.1.1 lịch sử hình thànhThế kỷ 12 tài liệu lưu trữ ra đờiThế kỷ 17 nhiều kho tài liệu lớn ra đờiThế kỷ 18 lưu trữ phát triển mạnh mẽnhiều đạo luật mới ra đời:25/6/1794 thành lập lưu trữ quốc gia26/7/1799 đạo luật về tổ chức lưu trữ tỉnh 2.1.2: Tổ chức lưu trữ hiện nay tại phápCục lưu trữ Pháp :nằm trong Bộ Văn hóa và thông tin Các cơ quan của Cục lưu trưc Pháp bao gồm có: Ban Giám đốc do Tổng Giám đốc lãnh đạo Ban Tổng thanh tra lưu trữ Pháp Vụ các phòng hành chính Phòng kỹ thuật Ban tổ chức những ngày lễ dân tộc Cơ quan không nằm trong Cục lưu trữ Pháp: Sở lưu trữ Quốc gia Các Sở lưu trữ Quốc gia đặt ở các tỉnhTrung tâm lưu trữ hiện đại Phôngtenblô Trung tâm lưu trữ Hải ngoại ở Echăngprôvăngxơ Sở trung ương micrôphim ở lâu đài D’xepâyrăng 2.2. Lưu trữ ở Bỉ2.2.1. Lịch sử lưu trữ trước đâyCác Viện lưu trữ Nhà nước của Bỉ đã có 200 năm lịch sử. Từ năm 1773 đã có Phòng lưu trữ của Hà Lan thuộc Aó mà Bỉ là một bộ phận của xứ này hồi đó. Việc tập trung quản lý tài liệu lưu trữ và thành lập các Viện Lưu trữ Nhà nước ở Bỉ được tiến hành vào thời kì Bỉ thuộc Pháp và thi hành luật pháp của Pháp ở Bỉ.Tổ chức lưu trữ hiện nay tại BỉHiện nay Bỉ có một hệ thống tập trung các cơ quan lưu trữ nhà nước theo luật năm 1995 về lưu trữ. 9 tỉnh của Bỉ đều có Viện Lưu trữ Nhà nước. Đứng đầu hệ thống lưu trữ là Lưu trữ viên chính của Vương quốc, người giữ chức vụ này đồng thời cũng là giám đốc Viện Lưu trữ chính. Lưu trữ viên chính trực thuộc Bộ trưởng giáo dục.. Hệ thống các Viện Lưu trữ Nhà nước:- Viện lưu trữ chính của Vương quốc chia làm 4 ban:+ Hai ban đầu bảo quả tài liệu của các cơ quan chính phủ khác nhau của Hà Lan, của các cơ quan nhà thờ, các tập hiến chương.+ Ban thứ ba bảo quản tài liệu của các cơ quan tòa án và các tài liệu lưu trữ gia đình và dòng họ.+ Ban thứ tư tập hợp tài liệu của thời kì hiện đại từ năm 18152.2.2.2. Lưu trữ của các cơ quan không thuộc Nhà nước:- Lưu trữ thành phố:- Lưu trữ phường xã - Lưu trữ nhà thờ: - Lưu trữ của các ủy ban cứu trợ xã hội: tài liệu không nộp vào lưu trữ nhà nước và do các nhà lưu trữ chuyên nghiệp phụ trách.- Lưu trữ bệnh viện: - Lưu trữ văn hóa và nghệ thuật 2.2.2.3. Quan hệ tổ chức và nghiệp vụ trong hệ thống cơ quan lưu trữ:- Lưu trữ viên chính đứng đầu Viện lưu trữ chính của Vương quốc và chỉ đạo các viện lưu trữ nhà nước về mặt hành chính và khoa học.- giúp việc cho Lưu trữ viên chính là các trưởng ban, và trưởng phân ban. 2.3: Lưu trữ LàoCục lưu trữ Lào trực thuộc Văn phòng Phủ Thủ tướng. Cục trưởng phụ trách chung, chịu trách nhiệm mọi mặt trước Bộ trưởng Phủ Thủ tướng, trực tiếp phụ trách Phòng hành chính và Phòng hợp tác quốc tế; một Cục phó phụ trách phòng Văn thư – Lưu trữ và Phòng khoa học lưu trữ. Tổ chức của Cục gồm có 4 phòng sau:Phòng nghiệp vụ Văn thư-Lưu trữPhòng khoa học lưu trữPhòng hợp tác quốc tếPhòng hành chính2.3.2: Hện trạng lưu trữ LàoCán bộ lưu trữ đang rất thiếu, ở Lào chưa có trường đào tạo văn thư lưu trữ trong nước. Ở nước CHDCND Lào chưa có quy định cụ thể về trách nhiệm lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ vào lưu trữ, vì vậy lưu trữ hiện nay ở các cơ quan là do văn thư nộp vào.Theo quy định thì một số cơ quan được lập kho lưu trữ riêng là Văn phòng Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Ngoại giao. Các bộ ngành còn lại phải nộp tài liệu vào kho lưu trữ thuộc Cục lưu trữ. 2.4: Công tác lưu trữ ở Canada2.4: Công tác lưu trữ ở Canada2.4.1: Cơ quan chuyên trách quản lý tài liệu lưu trữTừ trước những năm 1970 ở Canada không có cơ quan quản lý lưu trữ trung ương.Hệ thống lưu trữ của Canada là hệ thống phi tập trung , mỗi cơ sở lưu trữ có quyền tự quyết nhất định. Từ năm 1987 luật mới về lưu trũ được thông qua , từ đó viện lưu trữ nhà quốc gia Canada2.4.2: Hệ thống lưu trữ ở canadaHệ thống lưu trữ hiện đại của Canada bao gồm:Lưu trữ quốc gia CanadaCác Hội đòng lưu trữ tỉnh và lãnh thổCác lưu trữ tỉnhLưu trữ địa phương và các lưu trữ khác như lưu trữ ở các truownfgf đại học, hội khoa học tôn giáo2.5: Lưu trữ quốc gia MaiaixiaTên cơ quan: lưu trữ quốc gia Malaixia- Năm thành lập: ngày 01 tháng 12 năm 1957Cơ cấu tổ chức: tính đến 1989 có 402 trong biên chế từ trung ương đến địa phương. Gồm các phòng chuyên môn, khu tưởng niệm và các chinh nhánh lưu trữ ở các bang:Hệ thống trung tâm lưu trữ quốc gia Malaixia:+Trung tâm dịch vụ văn kiện: Thành lập 1963.Chức năng: đề xuất 1 hệ thống quản lý văn kiện vừa tiết kiệm vừa hiệu quả trong cơ quan chính phủ. + Phòng thu thập : Thành lập 1968.+ Phòng công cụ nghiên cứu và tra cứu: Thành lập 1982 + Phòng tu bổ , phục chế và nhân bản+ Phòng lưu trữ tài liệu Thủ tướng chính phủ và các anh hùng dân tộc:Nhận xét tổ chức lưu trữ Việt Nam so với các quốc gia khác trên thế giớiViệc Thành lập bộ máy tổ chức cuả lưu trữ Việt Nam chậm hơn so với nhiều nước trên thế giớiHệ thồng lưu trữ Việt Nam tương đối giống các nước trên thế giới, được phân theo hệ thống phân cấp quản lý của nhà nước: Lưu trữ Trung Ương là các trung tâm lưu trữ, Lưu trữ cấp tỉnh, cấp huyệnTại các trung tâm, chi cục lưu trữ đã có những quy định chặt chẽ về chức năng, nhiệm vụ. Tuy nhiên khi thực hiện còn một số hạn chế: chưa xác định nguồn nộp lưu, khâu xử lý bảo quản còn kém, nhiều tài liệu chứt đốngCông tác đào tạo cán bộ Lưu trữ Việt Nam ngày càng được chú trọng.Kết luậnCông tác lưu trữ trở thành một khâu của guồng máy hoạt động của các nhà nước. TLLT hình thành ngày càng nhiều, khối lượng rất lớn, do đó nhu cầu BQTL để phục vụ cho các mục đích chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục ngày càng lớn. Nhiều vấn đề đặt ra cho công tác lưu trữ cả về lý luận và thực tiễn, do đó đã thúc đẩy khoa học lưu trữ phát triển ở tất cả các quốc gia. Đặc biệt là ở Việt Nam công tác này đang rất được chú trọng. Hi vọng trong tương lai sẽ có nhiều sự liên kết hợp tác giữa các quốc gia trong lĩnh vực này.Tài liệu tham khảoĐề cương lịch sử lưu trữ trên thế giới của PGS.TS Đào Xuân ChúcTạp chí văn thư lưu trữWeb: Chinhphu.vnCác khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sỹ Add your company sloganThank You !