1. Lý do chọn đề tài
Trong hơn 20 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, Việt Nam – Hàn Quốc đã có những
sự hợp tác, phát triển rất tích cực không chỉ về kinh tế, chính trị mà còn cả giao lưu văn
hóa, xã hội. Làn sóng Hàn Quốc (Hanlyu) đã có những ảnh hưởng không nhỏ đến xã hội
Việt Nam đặc biệt là giới trẻ. Chính vì vậy nhu cầu học tiếng Hàn, tìm hiểu về đất nước,
con người và văn hóa Hàn Quốc đang nhận được sự quan tâm của nhiều người Việt Nam.
Số lượng sinh viên theo học chuyên ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc ngày một tăng. Đặc biệt,
số cô dâu Việt Nam lấy chồng Hàn Quốc chiếm số lượng khá lớn là 69.906 ngàn người,
chiếm tỉ lệ 26,3%, đứng thứ hai chỉ sau Trung Quốc với 43,3% (tổng cục thống kê Hàn
Quốc năm 2012).
Học ngoại ngữ không đơn thuần chỉ là học để nói, viết một cách thông thạo mà còn
phải nắm rõ văn hóa của nước đó. Hơn nữa, để hòa nhập được ở một quốc gia khác thì việc
hiểu rõ phong tục tập quán ở quốc gia đó là vô cùng quan trọng. Cũng giống như Việt Nam,
Hàn Quốc là một đất nước có lịch sử truyền thống văn hóa phong phú, lâu đời và chịu ảnh
hưởng sâu sắc của tư tưởng Nho Giáo nên người Hàn rất coi trọng các nghi lễ, nghi thức
quan trọng trong năm. Và một trong những phong tục thể hiện lòng hiếu thảo, sự biết ơn
của con cháu đối với tổ tiên là nghi thức cúng giỗ. Tục ngữ Hàn Quốc có câu”Cây không
có rễ thì không sống được, không có tổ tiên thì không tồn tại được”. Chính vì vậy việc
cúng giỗ phải được chuẩn bị rất chu đáo, đặc biệt là các món ăn sẽ dâng lên tổ tiên, và mỗi
món ăn dâng lên lại chứa đựng những ý nghĩa, nét đẹp văn hóa khác nhau của người Hàn
Quốc.
Chúng tôi chọn đề tài”Tìm phong tục cúng giỗ và ý nghĩa các món ăn dâng lên bàn
cúng của người Hàn Quốc”trong bài nghiên cứu khoa học lần này nhằm giúp cho sinh viên
đang theo học chuyên ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc, những người Việt Nam đang sinh sống
và làm việc tại Hàn Quốc có thể hiểu sâu hơn về phong tục cúng giỗ, ý nghĩa chứa đựng
trong các món ăn được bày lên bàn cúng của người Hàn Quốc.
17 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 303 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phong tục cúng giỗ và ý nghĩa các món ăn dâng lên bàn cúng của người Hàn Quốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC
264
PHONG TỤC CÚNG GIỖ VÀ Ý NGHĨA CÁC MÓN ĂN
DÂNG LÊN BÀN CÚNG CỦA NGƯỜI HÀN QUỐC
SVTH: Trịnh Thị Trang, Lƣơng Thị Thu Ngân
GVHD: Lê Thị Hƣơng
Phần I: Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trong hơn 20 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, Việt Nam – Hàn Quốc đã có những
sự hợp tác, phát triển rất tích cực không chỉ về kinh tế, chính trị mà còn cả giao lƣu văn
hóa, xã hội. Làn sóng Hàn Quốc (Hanlyu) đã có những ảnh hƣởng không nhỏ đến xã hội
Việt Nam đặc biệt là giới trẻ. Chính vì vậy nhu cầu học tiếng Hàn, tìm hiểu về đất nƣớc,
con ngƣời và văn hóa Hàn Quốc đang nhận đƣợc sự quan tâm của nhiều ngƣời Việt Nam.
Số lƣợng sinh viên theo học chuyên ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc ngày một tăng. Đặc biệt,
số cô dâu Việt Nam lấy chồng Hàn Quốc chiếm số lƣợng khá lớn là 69.906 ngàn ngƣời,
chiếm tỉ lệ 26,3%, đứng thứ hai chỉ sau Trung Quốc với 43,3% (tổng cục thống kê Hàn
Quốc năm 2012).
Học ngoại ngữ không đơn thuần chỉ là học để nói, viết một cách thông thạo mà còn
phải nắm rõ văn hóa của nƣớc đó. Hơn nữa, để hòa nhập đƣợc ở một quốc gia khác thì việc
hiểu rõ phong tục tập quán ở quốc gia đó là vô cùng quan trọng. Cũng giống nhƣ Việt Nam,
Hàn Quốc là một đất nƣớc có lịch sử truyền thống văn hóa phong phú, lâu đời và chịu ảnh
hƣởng sâu sắc của tƣ tƣởng Nho Giáo nên ngƣời Hàn rất coi trọng các nghi lễ, nghi thức
quan trọng trong năm. Và một trong những phong tục thể hiện lòng hiếu thảo, sự biết ơn
của con cháu đối với tổ tiên là nghi thức cúng giỗ. Tục ngữ Hàn Quốc có câu”Cây không
có rễ thì không sống đƣợc, không có tổ tiên thì không tồn tại đƣợc”. Chính vì vậy việc
cúng giỗ phải đƣợc chuẩn bị rất chu đáo, đặc biệt là các món ăn sẽ dâng lên tổ tiên, và mỗi
món ăn dâng lên lại chứa đựng những ý nghĩa, nét đẹp văn hóa khác nhau của ngƣời Hàn
Quốc.
Chúng tôi chọn đề tài”Tìm phong tục cúng giỗ và ý nghĩa các món ăn dâng lên bàn
cúng của ngƣời Hàn Quốc”trong bài nghiên cứu khoa học lần này nhằm giúp cho sinh viên
đang theo học chuyên ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc, những ngƣời Việt Nam đang sinh sống
và làm việc tại Hàn Quốc có thể hiểu sâu hơn về phong tục cúng giỗ, ý nghĩa chứa đựng
trong các món ăn đƣợc bày lên bàn cúng của ngƣời Hàn Quốc.
2. Phương pháp nghiên cứu
Chúng tôi thực hiện bài nghiên cứu này dƣới hình thức tìm hiểu, thu thập, phân tích,
so sánh, có sử dụng hình ảnh, thông tin, tƣ liệu qua sách báo, internet, các phƣơng tiện
3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC
265
thông tin đại chúng
3. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trong bài nghiên cứu này chúng tôi đề cập đến phong tục cúng giỗ; các món ăn dâng
lên tổ tiên và ý nghĩa chứa đựng bên trong các món ăn đó. Ngoài ra bài nghiên cứu còn đề
cập đến những món ăn không đƣợc dâng lên; ý nghĩa của cách thức sắp xếp mâm cúng
trong nghi thức cúng giỗ của ngƣời Hàn Quốc. Qua đó phần nào thấy đƣợc những điểm
tƣơng đồng và khác biệt trong nghi lễ cúng giỗ của Việt Nam và Hàn Quốc.
4. Kết cấu bài báo cáo
Bài báo cáo gồm 3 chƣơng, 7 tiết.
Chƣơng I: Phong tục cúng giỗ của ngƣời Hàn Quốc.
1. Thống nhất về khái niệm cúng giỗ (제례)
2. Nho giáo với phong tục cúng giỗ của ngƣời Hàn Quốc
2.1. Sự du nhập của Nho Giáo vào Hàn Quốc
2.2. Sự ảnh hƣởng của Nho Giáo đến phong tục cúng giỗ của ngƣời Hàn Quốc.
3. Các nghi lễ cúng giỗ của ngƣời Hàn Quốc.
3.1. Giỗ chạp (기제)
3.2. Tế lễ (차례)
3.3. Cúng tại mộ (시제)
Chƣơng II: Ý nghĩa chứa đựng trong các món ăn dâng lên tổ tiên và cách bày
biện của ngƣời Hàn Quốc.
1. Ý nghĩa các món ăn truyền thống trên bàn cúng.
1.1. Táo đỏ (대추)
1.2. Hạt dẻ (밤)
1.3. Quả hồng vàng (다감)
1.4. Quả lê (배)
1.5. Cá khô polắc (북어포)
1.6. Cá jogi (조기)
1.7. Canh bánh gạo (떡국)
1.8. Bánh songpyon (송편)
1.9. Rƣợu (술)
3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC
266
2. Những món ăn không đƣợc dâng lên bàn cúng:
2.1. Nguyên liệu chế biến trái mùa và không phải là sản vật địa phƣơng.
2.2. Những loại cá có tên kết thúc bằng chi (치)
2.3. Quả đào (복숭아)
2.4. Hành (파), tỏi (마늘), ớt bột (고춧가루)
2.5. Các loại cá không có vây
3. Cách bày biện các món ăn trên mâm cúng và ý nghĩa
3.1. Cách bày biện
3.2. Ý nghĩa
Chƣơng III: Những điểm tƣơng đồng và khác biệt trong nghi thức cúng giỗ và
các món ăn dâng lên tổ tiên giữa Việt Nam và Hàn Quốc.
1. Nghi thức thờ cúng tổ tiên:
1. Giống nhau
1.2. Khác nhau
2. Các món ăn dâng lên tổ tiên:
2.1. Giống nhau
2.2. Khác nhau
2.2.1. Các món ăn dâng lên tổ tiên
2.2.2. Đồ vật dùng trong cúng giỗ
Phần II: Nội dung
Chƣơng I: Phong tục thờ cúng của ngƣời Hàn Quốc
1. Thống nhất về mặt khái niệm
Đối với ngƣời Hàn Quốc, Tế lễ (제례)là một trong bốn nghi lễ (통과의례) mà mỗi
ngƣời nhất định phải trải qua. Đó là Lễ trƣởng thành (), Lễ kết hôn (결혼), Lễ tang
(상제) và tế lễ (제례). Tế lễ (제례) là nghi lễ thờ cúng tổ tiên vào ngày qua đời và những
ngày lễ quan trọng của ngƣời Hàn nhƣ Tết âm lịch, Tết trung thu, Tết hàn thực, Đông
chí.. (박음주외, 2004 년, 배재대학교 출판부,”외국을 위한 한국문화의 이해”)
Đối với ngƣời Việt Nam tế lễ có nghĩa là cúng bái nói chung, bao gồm các nghi lễ
cúng giỗ trong phạm vi gia đình, dòng tộc và tế lễ ở đình chùa. Vì vậy trong bào nghiên
cứu khoa học này chúng tôi đề cập đến tế lễ của ngƣời Hàn (재례- 祭禮) với ý nghĩa là
3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC
267
nghi lễ cúng giỗ trong gia đình, dòng tộc để tránh ngƣời đọc hiểu lầm sang cúng giỗ của
Việt Nam.
Từ xƣa, nghi lễ cúng giỗ (재례) của ngƣời Hàn Quốc bao gồm rất nhiều các nghi lễ
nhƣng ngày nay chỉ còn lại ba nghi lễ quan trọng là giỗ chạp (기제), cúng tại mộ (시제) và
tế lễ (차례). Ba nghi lễ này sẽ đƣợc đề cập đến ở chƣơng I, phần 3.2, 3.2 trong bài nghiên
cứu này.
2. Nho giáo với phong tục cúng giỗ tổ tiên của người Hàn quốc
2.1. Sự du nhập của Nho giáo vào Hàn Quốc
Nho giáo là một học thuyết chính trị xã hội và đạo đức do Khổng Tử (551- 479 TCN)
sáng lập vào thời kỳ Xuân Thu Chiến Quốc. Học thuyết Nho giáo coi chứa đựng nhiều nội
dung thâm thúy, ý nghĩa sâu xa, liên quan đến nhiều phạm trù đạo đức và cuộc sống của
con ngƣời. Từ quan niệm coi trọng huyết thống, Nho giáo coi trọng tình cảm, sự gắn bó
chặt chẽ giữa các thành viên trong một gia đình, dòng họ. Nho giáo kêu gọi tình yêu
thƣơng đùm bọc, khuyến khích, cổ vũ lẫn nhau giữa các thành viên để giữ gìn danh dự và
phát huy truyền thống gia đình, dòng họ. Những nghi thức ứng xử hàng ngày, những lời
răn dạy của ông cha với những gia huấn, gia ngữ đƣợc lƣu truyền đời đời cho con cháu.
Việc thờ cúng ông bà, tổ tiên, cha mẹ, việc xây dựng nhà thờ, việc sửa sang mồ mả, ghi
chép gia phả đều góp phần làm khăng khít thêm mối quan hệ gia đình, gia tộc. Điều tốt
đẹp của tình ngƣời đƣợc nảy sinh từ đó.
Nho giáo đƣợc du nhập vào Hàn Quốc từ thời kỳ tam quốc (vào khoảng thế kỷ thứ
IV) nhƣng phát huy ảnh hƣởng nhiều hơn ở thời kỳ Koryo (고려) khi Tân Nho Giáo bắt
đầu lan truyền ở Hàn Quốc. Tân Nho Giáo đã trở thành tƣ tƣởng chủ đạo trong triều đại
phong kiến của nhà Choson (조선), lập nên vào năm 1392. Nho giáo đã đƣợc xem nhƣ là
một tƣ tƣởng hoàn hảo để xây dựng một nhà nƣớc tốt, chính vì vậy càng đƣợc quan tâm
nhiều hơn trong thời kỳ trị vì của vƣơng triều Choson (조선). Trong thời kỳ thứ hai (thế kỷ
XVI) đƣợc đánh dấu bởi sự xuất hiện của các nhà triết học lỗi lạc nhất của nền Nho giáo
Hàn Quốc nhƣ Lý Hoáng và Lý Nhị. Vào thời kỳ thứ ba (thế kỷ XVII), ảnh hƣởng của Nho
Giáo bộc lộ qua sự thay đổi trong họ tộc và gia đình, nhấn mạnh vai trò trƣởng nam trong
hệ thống phụ hệ. Đến thế kỷ XVIII thì triều đình Hàn Quốc kể từ vua đến các quan lại đều
là những Nho gia.
2.2. Sự ảnh hƣởng của Nho giáo đến phong tục thờ cúng tổ tiên của ngƣời Hàn
Quốc
Nho giáo du nhập vào Hàn Quốc muộn hơn các tôn giáo khác nhƣng lại có ảnh hƣởng
sâu đậm đến đời sống của nhân dân Hàn Quốc. Nho giáo Hàn Quốc ăn sâu vào những giá
trị đạo đức qua hệ thống giáo dục, sinh hoạt, trở thành tập tục trong cuộc sống thƣờng nhật
từ nghi lễ cho đến tín ngƣỡng trong gia đình và xã hội, lƣu truyền qua truyền thống trong
3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC
268
quá trình tiếp biến văn hóa.
Sau khi triều đại Koryo (고려) sụp đổ và triều đại Choson (조선) đƣợc thiết lập vào
năm 1392, do ảnh hƣởng của Nho Giáo, tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên thực sự có sự biến đổi
mạnh mẽ. Bắt đầu từ đó, cuộc sống của ngƣời dân Hàn Quốc đƣợc chi phối bởi các nguyên
tắc của Nho giáo. Những nguyễn tắc đó đã ổn định luật lệ xã hội, coi trọng sự hiếu thảo
của con cái với cha mẹ và lấy đó làm đức tính cơ bản. Đặc biệt, các quy tắc đó nhấn mạnh
phép tắc trong mối quan hệ cha – con, vua – thần, nam – nữ, già – trẻ và luôn đề cao việc
cúng giỗ tổ tiên trong mỗi gia đình.
Một trong những phong tục tập quán còn tồn tại đến ngày nay, chứa đựng sự ảnh
hƣởng sâu sắc của Nho Giáo đến văn hóa Hàn Quốc là nghi lễ cúng giỗ tổ tiên (제사). Nho
Giáo quan niệm rằng ngƣời đã mất nhƣng linh hồn thì vẫn còn tồn tại, chính vì vậy nghĩa
vụ của con cháu là phải thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà tổ tiên, cha mẹ ngay cả khi đã
qua đời thông qua cúng giỗ.
3. Các nghi lễ thờ cúng của người Hàn Quốc
3.1Giỗ chạp (기제)
Là nghi thức diễn ra hàng năm vào ngày mất để
tƣởng nhớ ông bà, tổ tiên. Ngƣời xƣa cho rằng cái chết
không phải là sự kết thúc của sự sống mà nó giống nhƣ là
con ấu trùng cởi bỏ lớp vỏ bên ngoài và hóa thành bƣơm
bƣớm – biểu tƣợng cho một cuộc sống mới đƣợc bắt đầu.
Trong cách nói kính ngữ, ngƣời Hàn sẽ nói rằng ngƣời
chết đã qua đời rồi (돌아가셨다) chứ không nói là chết
rồi (죽였다), bởi vì họ tin rằng ngƣời đã mất sẽ sang thế giới bên kia và bắt đầu một cuộc
sống mới.
Trong gia đình, việc cúng giỗ tổ tiên đƣợc thực hiện trong phạm vi bốn đời từ bố mẹ
đến ông bà tổ. Chính vì vậy hàng năm vào ngày mất của ông bà, tổ tiên con cháu tụ họp và
chuẩn bị thức ăn lên cúng giỗ để tƣởng nhớ đến tổ tiên, những ngƣời đã mất. Nghi thức
này đƣợc tiến hành từ 12h đêm đến 1h sáng và đƣợc tiến hành theo các nghi thức truyền
thống.
3.2. Lễ tƣởng nhớ ngƣời thân trong gia đình đã mất (차례)
Là nghi thức cúng tổ tiên đƣợc tiến hành trong những
ngày lễ quan trọng của ngƣời Hàn nhƣ Tết âm lịch, Tết Trung
thu, Đông chí, Tết Hàn Thực. Nhƣng ngày nay nghi thức tế
lễ (차례) thƣờng đƣợc tiến hành vào dịp Tết cổ truyền và Tết
Trung thu. Cũng giống nhƣ giỗ chạp (기제), tế lễ (차례) là
3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC
269
nghi thức thờ cúng ông bà tổ tiên trong vòng bốn đời. Vào những ngày này từ sáng sớm
con cháu sẽ tập trung ở nhà thờ hoặc bàn thờ của ngƣời đã mất để tiến hành nghi lễ.
3.3. Cúng tại mộ (시제)
Cúng tại mộ là nghi thức thờ cúng tổ tiên trên năm đời.
Nếu nhƣ hai nghi lễ trên đƣợc thực hiện tại nhà một cách cầu
kì, phức tạp thì nghi lễ này đƣợc thực hiện cùng với rƣợu và
một số món ăn đơn giản ngay tại phần mộ của ngƣời đã khuất
vào dịp tháng 10 âm lịch hàng năm. Trƣớc kia, cúng tại mộ là
lễ quan trọng mang tầm cỡ quốc gia và mọi ngƣời thƣờng mất nhiều thời gian cho lễ này.
Ngày nay, nghi thức này đƣợc tiến hành đơn giản hơn và ngƣời Hàn thƣờng đi thăm mộ tổ
tiên và tiến hành nghi lễ này vào dịp Tết Trung Thu.
Chương II: Ý nghĩa chứa đựng trong các món ăn dâng lên tổ tiên và cách bày biện
của người Hàn Quốc
Các món ăn, hoa quả thƣờng bày lên bàn cúng là táo đỏ, hồng, lê, cá, canh bánh gạo,
rƣợu Mỗi món ăn dâng lên đều mang một ý nghĩa đặc trƣng riêng, thể hiện những ý
niệm của ngƣời Hàn Quốc trong đó.
1. Ý nghĩa các món ăn truyền thống trên mâm cúng
1.1. Quả táo đỏ 대추
Táo đỏ là một loại cây gắn với hình ảnh trên cành
lúc nào cũng sai trĩu quả do từ mỗi một nhụy hoa đều sẽ
kết thành trái. Chính vì vậy táo đỏ là biểu tƣợng cho sự
đông đúc, phồn thịnh. Việc dâng táo đỏ lên mâm cúng
thể hiện ý nghĩ con cháu của gia đình, ông bà tổ tiên
luôn sum vầy, sung túc. Hơn nữa quả táo đỏ chỉ có một
hạt, điều này tƣợng trƣng cho huyết thống thuần khiết
của gia đình.
Ý nghĩa tƣợng trƣng cho sự phồn thịnh của táo đỏ còn đƣợc thể hiện trong nghi thức
lễ lạy cha mẹ, họ hàng nhà chồng sau khi nghi lễ kết hôn kết thúc (폐백) thì cha mẹ chồng
sẽ ném một nắm táo đỏ vào váy của cô dâu với mong muốn đôi vợ chồng mới cƣới sẽ sớm
sinh con, con đàn cháu đống.
1.2. Hạt dẻ 밤
Khi ta đào gốc cây hạt dẻ lên thì sẽ thấy đƣợc dấu
tích của hạt cây nơi mà khi cây nảy mầm và phát triển từ
đấy. Với ý nghĩa rằng dù mọi thứ có thay đổi hay mất đi
3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC
270
thì những điều căn bản, nguồn gốc sẽ không bao giờ mất đi. Chính vì vậy ngƣời Hàn dâng
hạt dẻ lên bàn thờ cúng tổ tiên để nhắc nhở con cháu không đƣợc quên đi nền tảng, gốc gác
tổ tiên, giá trị của bản thân.
1.3Quả hồng vàng 단감
Theo quan niệm của ngƣời Hàn Quốc, cây hồng
mà chƣa một lần ra quả thì bên trong quả hồng sẽ
không có vân đen (검은 신), còn cây hồng mà đã từng
ra quả thì nhất định sẽ có vân đen. Vân đen của cây
hồng là minh chứng cho việc cha mẹ sinh thành, nuông
nấng, dƣỡng dục con cái bao nhiêu thì tƣơng đƣơng với
điều này là những khổ cực, khó khăn, những sự tổn thƣơng mà cha mẹ phải chịu đựng. Với
mong muốn tỏ lòng biết ơn công lao sinh thành, nuôi dƣỡng của cha mẹ và nhắc nhở con
cháu phải nhớ ơn công sinh thành, nuông dƣỡng của cha mẹ thì quả hồng vàng đƣợc dâng
lên tổ tiên trong mâm cúng.
1.4. Quả lê 배
Vỏ quả lê màu vàng mang ý nghĩa biểu tƣợng cho
ngƣời da vàng. Trong năm ngũ hành thì màu vàng có ý
nghĩa là trung tâm của vũ trụ. Chính vì vậy quả lê chứa
đựng suy nghĩ của ngƣời Hàn”Dân tộc Hàn là trung tâm
của vũ trụ”.
Hơn nữa, vì phần thịt lê màu trắng, biểu tƣợng cho
dân tộc áo trắng – dân tộc Hàn với sự thuần khiết, thanh
đạm và trong sạch.
1.5. Cá khô polắc 북어포
Trong nghi lễ cúng giỗ tổ tiên của ngƣời Hàn,
món ăn không thể thiếu đƣợc là cá khô polắc - loài cá
tiêu biểu mà ngƣời Hàn Quốc bắt đƣợc rất nhiều ở
vùng biển phía Đông. Loài cá này đầu to và rất nhiều
trứng nên khi dâng cúng tổ tiên thể hiện mong muốn
con cháu đời sau sẽ đƣợc sung túc, tiếp nối truyền
thống và sự phát triển phồn thịnh của ông bà tổ tiên,
dòng họ.
1.6. Cá 조기
Jogi là loại cá tiêu biểu sinh sống ở vùng biển phía Tây. Từ
xa xƣa cá jogi đã đứng đầu trong các loài cá, chính vì vậy nó
3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC
271
đƣợc đánh bắt rất nhiều và là món ăn không thể thiếu khi dâng lên tổ tiên trong nghi thức
cúng giỗ.
1.7. Canh bánh gạo 떡국
Một món ăn truyền thống không thể thiếu trong mâm
cúng truyền thống của ngƣời Hàn Quốc vào dịp Tết truyền
thống chính là canh bánh gạo (떡국). Bánh tok có hình tròn
dẹt, tƣợng trƣng cho hình ảnh mặt trời mọc, cũng là mong
muốn có một cuộc sống ấm no, sung túc và sống lâu trƣờng
thọ của ngƣời Hàn Quốc.
Canh bánh gạo đƣợc ăn vào dịp Tết âm lịch truyền thống, sau khi làm lễ cúng xong,
các thành viên trong gia đình sẽ cùng nhau ăn canh bánh gạo. Ngày này canh bánh gạo có
thể dễ dàng mua ở các cửa hàng, siêu thị nhƣng dù có bận rộn đến đâu thì ngƣời Hàn vẫn
dành thời gian nghỉ Tết để quây quần bên gia đình vừa nói chuyện vừa làm bánh tok. Đây
là là dịp để mọi ngƣời giải tỏa những căng thẳng của cuộc sống thƣờng nhật, vui vẻ bên gia
đình, tạo nguồn sinh khí mới để bắt đầu một năm nhiều may mắn. Ăn một bát canh bánh
gạo vào ngày đầu tiên của năm mới có nghĩa là thêm một tuổi nữa, vì vậy thay vì hỏi: “Bạn
bao nhiêu tuổi?”thì ngƣời Hàn Quốc có thể hỏi là: “Bạn đã ăn bao nhiêu bát tokkuk ?”.
Ngày đầu tiên của năm mới là ngày bắt đầu cho mọi sự may mắn, hạnh phúc, bình an nên
mọi ngƣời bắt đầu ăn tokkuk đƣợc làm tự”gạo trắng”để có một trí tuệ minh mẫn và sáng
suốt trong ngày đầu năm mới và cả năm đó.
1.8. Bánh 송편
Nếu nhƣ bánh Nƣớng – bánh Dẻo không thể thiếu
trong dịp Tết Trung Thu của ngƣời Việt Nam thì bánh
songpyon cũng không thể thiếu trong dịp Tết Trung thu
của ngƣời Hàn Quốc. Bánh songpyon có nhiều màu sắc
khác nhau và có hình lƣỡi liềm tƣợng trƣng cho hình
dạng của mặt trăng là biểu tƣợng cho một tƣơng lai tƣơi
sáng, hứa hẹn nhiều điều tốt đẹp. Khi bày bánh ra đĩa để dâng lên bàn thờ thì phải xếp úp –
nghĩa là con cháu cúi đầu tƣởng nhớ ông bà, tổ tiên.
Bánh không chỉ đƣợc làm bởi các bà mẹ mà còn có sự chung tay, góp sức của tất cả
mọi thành viên trong gia đìnhthể hiện sự xum vầy, yêu thƣơng, gắn bó với nhau.
Ngƣời Hàn Quốc tin rằng những cô dâu tƣơng lai khéo tay nặn những chiếc bánh
songpyon đẹp đẽ thì sẽ lấy đƣợc một đức lang quân nhƣ ý. Còn những ai đã có gia đình rồi
thì sẽ sinh đƣợc con gái ngoan ngoãn, xinh xắn và giỏi giang.
3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC
272
1.9. Rƣợu 술
Ngƣời Hàn quan niệm rằng những món ăn ngon và quý giá thì
đầu tiên phải dâng lên cúng tổ tiên. Ngày xƣa thì trà là đồ uống rất
quý và giá rất đắt nên không phải gia đình nào cũng có thể dâng trà
lên tổ tiên đƣợc. Chính vì vậy thay bằng trà ngƣời ta dùng rƣợu
trong việc tiến hành các nghi lễ cúng giỗ.
Nếu nhƣ thịt, cá, rau, trái cây là sản phẩm tiêu biểu cho thành
quả lao động sản xuất của con ngƣời thì rƣợu cũng có ý nghĩa tƣơng
tự. Bởi rƣợu cũng là tinh chất đƣợc ủ lên men hay chƣng cất từ
những sản vật do con ngƣời tạo nên nhƣ gạo, quế, mật ong v.v Chính vì thế, rƣợu đƣợc
xem là món ngon, vật lạ, một thực phẩm quý. Để tỏ lòng thành kính và mong ƣớc đƣợc tổ
tiên phù hộ, ngƣời Hàn Quốc luôn dâng lên bàn thờ những món ăn thức uống ngon và giá
trị, do vậy, trong mâm cỗ cúng không thể thiếu đi rƣợu. Hơn nữa, đối với ngƣời Hàn, rƣợu
nhƣ là một chất xúc tác kết nối con ngƣời với thế giới tâm linh.
Tùy theo từng địa phƣơng và phong tục, các món ăn dâng lên bàn thờ cũng khác nhau
nhƣng cơ bản các món: táo đỏ, hạt dẻ, hồng vàng, lê, cá khô polắc, cá jogy là giống nhau.
Và một trong các món trong mâm cúng không thể thiếu đƣợc là thịt.
Biểu tƣợng cho gia cầm là thịt gà (닭). Trên mâm cúng dâng lên tổ tiên không thể
thiếu đƣợc loài gia cầm tƣợng trƣơng cho các sinh vật bay trên bầu trời là thịt gà. Trƣớc
đây ngƣời ta dâng lên bàn thờ con gà lôi (꿩) nhƣng gà lôi vốn là loại gà quý nên thƣờng
thì chỉ có những gia đình giàu có thì mới có thể dâng lên mâm cúng gà lôi. Chính vì vậy
thông thƣờng thay bằng gà lôi ngƣời Hàn sẽ dâng gà hầm lên mâm cúng. Tục ngữ Hàn có
câu thay gà lôi bằng gà (꿩 대신 닭) cũng đƣợc bắt nguồn từ lí do này.
Biểu tƣợng cho gia súc là thịt bò (육고기)
Biểu tƣợng cho các sinh vật sống dƣới nƣớc là cá (생선)
Ngoài ra, khi cúng giỗ tổ tiên ngƣời Hàn cũng dâng lên những món ăn mà ngƣời đã
khuất yêu thích khi còn sống.
Chính vì vậy tùy theo từng gia đình, địa phƣơng mà đồ cúng dâng lên tuy có một vài
sự khác nhau nhƣng về cơ bản thì không thể thiếu đƣợc những món ăn kể trên.
2. Những món ăn không được dâng lên bàn cúng
2.1. Nguyên liệu chế biến trái mùa và không phải là sản vật của địa phƣơng
Chỉ những món ăn đƣợc làm từ chính nguyên liệu của địa phƣơng và những nguyên
liệu đúng mùa mới đƣợc dâng lên bàn thờ. Nghĩa là, cho dù thức ăn có ngon, rƣợu có tốt và
đắt tiền đi chăng nữa nhƣng không phải đƣợc chế biến từ những nguyên liệu đúng mùa và
đƣợc làm từ những sản vật địa phƣơng hay sản phẩm trong nƣớc thì cũng không thể dâng
3/2014 HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC
273
lên tổ tiên khi cúng giỗ.
2.2. Những loại cá có tên kết thúc bằng chi (치)
Những loại cá có tên kết thúc bằng”chi”nhƣ cá đối
(멸치), một loại cá thu samchi (삼치) hoặc cá kiếm
(갈치), cá mỏ dài (꽁치) đều không đƣợc làm đồ
cúng. Theo quan niệm của ngƣời Hàn Quốc, những con
cá này thƣờng không tốt và mùi vị cũng không ngon do mùi tanh nặng nề của chúng.
Chính vì vậy những loại cá này tuyệt đối không đƣợc dâng lên bàn thờ khi cúng giỗ.
2.3. Quả đào 복숭아
Từ xƣa tới nay quả đào đƣợc xem nhƣ là một loại
quả có sức mạnh xua đuổi hồn linh, quỷ thần. Trƣớc đây,
các bà Đồng thƣờng sử dụng cây đào nhƣ một loại bùa
khi khấn để trừ tà cho những ngƣời bị ma quỷ xâm nhập.
Chính vì vậy, kh