Quản lí nhà nước đối với tổ chức phi chính phủ

1. QUAN NIỆM VỀ TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÂN LOẠI TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 3. CƠ SỞ HÌNH THÀNH CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 4. NHIỆM VỤ, TÍNH CHẤT, HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 5. VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ

pdf45 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 5122 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lí nhà nước đối với tổ chức phi chính phủ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ STATE MANAGEMENT FOR NON GOVERNMENTAL ORGANIZATION GIẢNG VIÊN: Th.S NGUYỄN SONGNAM CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 1. QUAN NIỆM VỀ TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÂN LOẠI TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 3. CƠ SỞ HÌNH THÀNH CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 4. NHIỆM VỤ, TÍNH CHẤT, HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 5. VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ I. QUAN NIỆM VỀ TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 1. Quan niệm của Thế giới 2. Quan niệm của Việt Nam QUAN NIỆM VỀ TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ Quan niệm của thế giới - Pháp: tổ chức KT – XH - Mỹ: tổ chức phi lợi nhuận, tổ chức được miễn thuế - Anh: hội từ thiện công - Đức: hiệp hội - Nhật: tổ hợp công ích QUAN NIỆM CỦA THẾ GIỚI Không thuộc hệ thống cơ quan nhà nước Không hoạt động vì lợi nhuận Mục tiêu là từ thiện, nhân đạo, phát triển XH Thành lập trên cơ sở tự nguyện Không phân biệt địa lý, dân tộc, tôn giáo. QUAN NIỆM CỦA THẾ GIỚI • “TCPCP là chỉ một tổ chức, hiệp hội, quỹ văn hoá xã hội, uỷ hội từ thiện, tập đoàn phi lợi nhuận hoặc các pháp nhân khác mà theo pháp luật không thuộc khu vực nhà nước và hoạt động không vì lợi nhuận, nghĩa là khoản lợi nhuận nếu có, không thể phân phối theo kiểu chia lợi nhuận. Loại tổ chức này không bao gồm các nghiệp đoàn, đảng phái chính trị, hợp tác xã phân chia lợi nhuận hay nhà thờ”. (Cục Môi trường – Ngân hàng thế giới - 1997). QUAN NIỆM CỦA THẾ GIỚI Những tổ chức không được coi là TCPCP:  Tổ chức nào được hệ thống PL phân loại là thuộc chính phủ  Những tổ chức được thực thi 1 số quyền hạn như cơ quan nhà nước.  Những tổ chức được thành lập và hoạt động với mục đích chủ yếu là thương mại hoặc lợi nhuận cá nhân.  Những tổ chức thuộc các đảng phái chính trị  Các nghiệp đoàn, hợp tác xã phân chia lợi nhuận, nhà thờ. QUAN NIỆM CỦA VIỆT NAM • Là 1 tổ chức mang tính độc lập tương đối với CP • Được cơ quan có thẩm quyền công nhận hoặc thành lập • Hoạt động không vì lợi nhuận, trong khuôn khổ PL • Do sự tự nguyện của nhân dân QUAN NIỆM CỦA VIỆT NAM Là tổ chức tự nguyện của công dân, tổ chức Việt Nam cùng ngành nghề, cùng sở thích, cùng giới, có chung mục đích tập hợp, đoàn kết hội viên, hoạt động thường xuyên, không vụ lợi nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của hội viên, hỗ trợ nhau hoạt động có hiệu quả, góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. QUAN NIỆM VIỆT NAM Tên gọi: Hiệp hội, Liên hiệp hội, Tổng hội, Liên đoàn, Câu lạc bộ có tư cách pháp nhân . [Phân biệt các đoàn thể chính trị với các Tổ chức quần chúng]. II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÂN LOẠI TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 1. KHÁI QUÁT QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 2. PHÂN LOẠI TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 1. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 2. PHÂN LOẠI TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 2.1. THEO PHẠM VI HOẠT ĐỘNG 2.1.1. MANG TÍNH QUỐC GIA 2.1.2. MANG TÍNH QUỐC TẾ 2.2 THEO TÍNH CHẤT HOẠT ĐỘNG 2.2.1. MANG TÍNH TRỢ GIÚP NHÓM YẾU THẾ 2.2.2. MANG TÍNH TÔN GIÁO 2.2.3. MANG TÍNH HIỆP HỘI NGHỀ NGHIỆP III. CƠ SỞ HÌNH THÀNH CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1. CƠ SỞ THỰC TIỄN 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1. LÍ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÂN DÂN TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ LOÀI NGƯỜI 1.2. CON NGƯỜI LÀ TRUNG TÂM, MỤC ĐÍCH CỦA QUẢN LÍ VÀ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI 1.3. THỰC HIỆN CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1. CƠ CẤU XÃ HỘI 2.2. NỀN KINH TẾ 2.3. ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, VĂN HÓA 2.4. YÊU CẦU GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN 2.4.1. Sự phát triển, phân hóa và phân tầng xã hội 2.4.2. Ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội IV. NHIỆM VỤ, TÍNH CHẤT, HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 1. NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 2. TÍNH CHẤT CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 3. CÁC HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 1. NHIỆM VỤ CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 1.1. CHĂM LO BẢO VỆ LỢI ÍCH CÁC HỘI VIÊN 1.2. THU HÚT CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 1.3. TỔ CHỨC CUNG Ứ N G DỊCH VỤ XÃ HỘI 2. TÍNH CHẤT CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 2.1. TÍNH XÃ HỘI 2.2. TÍNH TỰ NGUYỆN 2.3. TÍNH NGHỀ NGHIỆP, GIỚI, SỞ THÍCH VÀ NHÂN ĐẠO 2.4. TÍNH THỜI ĐẠI 2.5. TÍNH PHI LỢI NHUẬN 3. CÁC HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 3.1. HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 3.2. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 3.2.1. THAM GIA VÀO CÁC LĨNH VỰC KINH TẾ THƯƠNG MẠI 3.2.2. PHẢN ÁNH NGUYỆN VỌNG CỦA CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI 3.2.3. HOẠT ĐỘNG GÂY QUĨ VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 1. ĐÁP ỨNG NHU CẦU LỢI ÍCH CHÍNH ĐANG VÀ PHÁT HUY TÍNH NĂNG ĐỘNG, TÍCH CỰC XÃ HỘI CỦA CÁC THÀNH VIÊN 2. TẠO RA NGUỒN LỰC GÓP PHẦN ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 3. MỞ RỘNG QUAN HỆ VÀ THAM GIA HỘI NHẬP KHU VỰC VÀ THẾ GIỚI 4. TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC 5. GIÁO DỤC, RÈN LUYỆN Ý THỨC VÀ NĂNG LỰC THỰC HÀNH DÂN CHỦ CHO CÔNG DÂN, ĐẶC BIỆT ĐỐI VỚI CÁC THÀNH VIÊN 6. GÓP PHẦN THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 7. GÓP PHẦN ỔN ĐỊNH XÃ HỘI TRÊN CƠ SỞ PHÁP LUẬT TÀI LIỆU THAM KHẢO • Quyết định 340/QĐ – TTg ngày 24.5.1996 của TTCP về Quy chế hoạt động của TCPCPNN • Quyết định 59/QĐ – TTg ngày 24.4.2001 của TTCP về thành lập Uỷ ban công tác các TCPCPNN. • Quyết định 64/QĐ – TTg ngày 26.4.2001 của TTCP về Quy chế quản lý và sử dụng viện trợ PCPNN. • Nghị định 88/2003/NĐ – CP ngày 30.7.2003 quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội. • Thông tư 01/2004/TT – BNV ngày 15.1.2004 hương dẫn một số điều của NĐ 88. • Quyết định số 286/2006/QĐ – TTg về việc ban hành Chương trình quốc gia xúc tiến vận động viện trợ PCPNN giai đoạn 2006 – 2010. • Nghị định 148/2007/NĐ – CP ngày 25.9.2007 của Chính phủ về tổ chức hoạt động của Quỹ xã hội, quỹ từ thiện. • Nghị định 68/2008/NĐ – CP ngày 30.5.2008 của Chính phủ quy định điều kiện thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động và giải thể cơ sở bảo trợ xã hội. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Danh tập các TCPCPNN hoạt động tại Việt Nam. 2. Sổ tay hướng dẫn các TCPCPNN tại VN. 3. Trang web:www.ngocentre.org.vn CHƯƠNG II: TỔ CHỨC PHI CHÍNH - PHỦ Ở VIỆT NAM I. TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM II. TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ CỦA VIỆT NAM I. TỔ CHỨC PHI CHÍNH NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.1. TRƯỚC THÁNG 5 NĂM 1975 1.2. TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1979 1.3. NHỮNG NĂM 1980 1.4. NHỮNG NĂM 1990 Quá trình hình thành - phân loai Quá trình hình thành – Thời cổ đại: quỹ hỗ trợ khó khăn của thợ đá (Ai Cập); tổ chức cứu trợ (Hi Lạp), tổ chức theo dòng họ (Ấn Độ và Trung hoa). – TK14: ở châu âu: giới thợ thuyền đã lập ra những tổ chức riêng của giới thợ, đấu tranh bảo vệ quyền lợi cho giới thợ; ở Trung quốc, Ấn độ và châu phi cũng hình thành 1 loạt các tổ chức cứu trợ khác nhau nhằm giúp đỡ người hoạn nạn. Mốc quan trọng đánh dấu về mặt số lượng, tự phát. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH - TK18: ở Anh xuất hiện các tổ chức chuyên làm việc thiện trong phạm vi quốc gia. - Sau đó, mở rộng phạm vi sang các quốc gia khác * Mốc quan trọng thứ 2, từ quốc gia sang quốc tế - 1848: CMTS Pháp lần 2 thành công: quyền lập hội được PL thừa nhận. * Mốc quan trọng thứ 3, từ phát triển tự phát sang tự giác. - Thời cổ đại: quỹ hỗ trợ khó khăn của thợ đá (Ai Cập); tổ chức cứu trợ (Hi Lạp), tổ chức theo dòng họ (Ấn Độ và Trung hoa). - TK14: ở châu âu: giới thợ thuyền đã lập ra những tổ chức riêng của giới thợ, đấu tranh bảo vệ quyền lợi cho giới thợ; ở Trung quốc, Ấn độ và châu phi cũng hình thành 1 loạt các tổ chức cứu trợ khác nhau nhằm giúp đỡ người hoạn nạn. * Mốc quan trọng đánh dấu về mặt số lượng, tự phát. 2.1. HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 2.1.1. CÁC QUĨ VĂN HÓA XÃ HỘI 2.1.2. CÁC TỔ CHỨC TỪ THIỆN TÔN GIÁO 2.2. PHƯƠNG THỨC VIỆN TRỢ 2.2.1. DỰ ÁN 2.2.2. QUYÊN GÓP VẬT CHẤT 2.2.3. TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC 2.2.4. NGƯỜI TÌNH NGUYỆN 3. KẾT QUẢ HÀNH ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 3.1. LĨNH VỰC Y TẾ VÀ DINH DƯỠNG 3.2. LĨNH VỰC GIÁO DỤC 3.3. LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 3.3.1. PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỔNG HỢP 3.3.2. TÍN DỤNG NHỎ 3.4. PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG ĐÔ THỊ 4. TÁC ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI VIỆT NAM 4.1. TÁC ĐỘNG TỚI CÁC NHÓM MỤC TIÊU TRỰC TIẾP 4.1.1. NGƯỜI NGHÈO 4.1.2. CÁC NHÓM PHỤ NỮ 4.1.3. CÁC NHÓM DÂN TỘC THIỂU SỐ 4.1.4. NGƯỜI BỊ KHỦYẾT TẬT 4.1.5. NGƯỜI CAO TUỔI 4.1.6. CÁC NHÓM DỄ BỊ TỔN THƯƠNG KHÁC 4.2. TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC CHƯƠNG TRÌNH VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ 4.2.1. TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁCH TIẾP CẬN CÁC CHƯƠNG TRÌNH CỦA CHÍNH PHỦ 4.2..2. TÁC ĐỘNG TỚI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CỦA CHÍNH PHỦ 4.2.3. TÁC ĐỘNG TỚI HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH, SOẠN THẢO CÁC VĂN BẢN DƯỚI LUẬT 5. NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 5.1. NHỮNG MẶT TÍCH CỰC 5.2. NHỮNG MẶT HẠN CHẾ 6. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI II. TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ CỦA VIỆT NAM 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 2. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC TA 3. PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ CỦA NƯỚC TA 1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 1.1. TỔ CHỨC HỘI 1.1.1. CÁC HỘI CÓ PHẠM VI HOẠT ĐỘNG TOÀN QUỐC 1.1.2. CÁC HỘI CÓ PHẠM VI HOẠT ĐỘNG TẠI CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ 1.2. TỔ CHỨC QUĨ 1.3. CÁC CƠ SỞ BẢO TRỢ XÃ HỘI 2. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC TA 2.1. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC TA 2.1.1. PHỔ BIẾN KIẾN THỨC, ĐÀO TẠO NÂNG CAO DÂN TRÍ 2.1.2. ĐƯA TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VAÒ THỰC TIỄN 2.1.3. THAM GIA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2.1.4. HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN PHẢN BIỆN 2.1.5. HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO, TỪ THIỆN 2.1.6. HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ 2.1.7. HOẠT ĐỘNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO 2.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ VIỆT NAM 2.2.1. MẶT TÍCH CỰC 2.2.2. MẶT TIÊU CỰC 3. PHƯƠNG THỨC HOÀN THIỆN CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ CỦA NƯỚC TA CHƯƠNG III: QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ I. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ II. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, NGUYÊN TẮC VÀ NỘI DUNG CỦA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ III. PHƯƠNG THỨC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ PHI CHÍNH PHỦ 3. THỰC HIỆN DÂN CHỦ 4. TÔN TRỌNG VÀ BẢO ĐẢM LỢI ÍCH CHÍNH ĐÁNG CỦA CÁC TỔ CHỨC NHÂN DÂN 5. ĐA DẠNG CÁC HÌNH THỨC TẬP HỢP NHÂN DÂN 6. HOÀN THIỆN THỂ CHẾ, TĂNG CƯỜNG PHÁP LÍ – KIỂM TRA CỦA NHÀ NƯỚC VỚI TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 7. ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VÀ CÁC ĐOÀN THỂ NHÂN DÂN 8. TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC DÂN VẬN CỦA CHÍNH QUYỀN 9. ĐỔI MỚI VÀ TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUẦN CHÚNG, GIỮ VỮNG MỐI LIÊN HỆ MẬT THIẾT GIỮA ĐẢNG VÀ NHÂN DÂN II. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, NGUYÊN TẮC VÀ NỘI DUNG CỦA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN LÍ TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 2. ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 3. NHIỆM VỤ QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 4. NGUYÊN TẮC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 5. NỘI DUNG QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 5. NỘI DUNG QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 5.1. QUẢN LÍ VỀ TỔ CHỨC CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGOÀI HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT NAM 5.1.1. QUẢN LÍ VIỆC XÉT CẤP, GIA HẠN, SỬA ĐỔI, THU HỒI CÁC LOẠI GIẤY PHÉP a. QUI ĐỊNH CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN XÉT CẤP, GIA HẠN, SỬA ĐỔI, THU HỒI CÁC LOẠI GIẤY PHÉP b. QUI ĐỊNH ĐIỀU KIỆN ĐỂ ĐƯỢC XÉT CẤP GIẤY PHÉP VÀ THỦ TỤC XIN CẤP GIA HẠN, SỬA ĐỔI, BỔ SUNG VÀ THU HỒI GIẤY PHÉP c. QUI ĐỊNH CƠ CHẾ PHỐI HỢP GIỮA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỚI TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGOÀI TRONG VIỆC CẤP, GIA HẠN, SỬA ĐỔI, BỔ SUNG VÀ THU HỒI GIẤY PHÉP 5.1.2. QUẢN LÍ VIỆN TRỢ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ NƯỚC NGOÀI 5.2. QUẢN LÍ VỀ TỔ CHỨC CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ CỦA VIỆT NAM 5.2.1. QUI ĐỊNH THỂ THỨC THÀNH LẬP PHI CHÍNH PHỦ 5.2.2. QUI ĐỊNH THỂ THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 5.2.3. QUI ĐỊNH CƠ QUAN THƯỜNG TRỰC CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 5.2.4. QUI ĐỊNH VIỆC GIẢI THỂ TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 5.3. QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 5.3.1. QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ THAM GIA VÀO SỰ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG 5.3.2. QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ THAM GIA VÀO LĨNH VỰC KINH TẾ THƯƠNG MẠI 5.3.3. QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG THAM GIA TƯ VẤN CHÍNH SÁCH, CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN CỦA CHÍNH PHỦ VÀ CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 5.3.4. QUẢN LÍ CÁC HOẠT ĐỘNG GÂY QUĨ CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 5.3.5. QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG CỨU TRỢ XÃ HỘI CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 5.3.6. QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ MANG TÍNH CHẤT XÃ HỘI – NGHỀ NGHIỆP 5.3.7. QUẢN LÍ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ CỦA VIỆT NAM III. PHƯƠNG THỨC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 1. NHÀ NƯỚC QUẢN LÍ THEO PHÁP LUẬT, BẰNG PHÁP LUẬT 2. QUẢN LÍ CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ BẰNG HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH 2.1. BẢO ĐẢM QUYỀN LẬP HỘI CỦA CÔNG DÂN THEO QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT 2.2. MỞ RỘNG QUYỀN TỰ QUẢN, TỰ CHỦ CHO CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 2.3. HỖ TRỢ TẠO ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI CHO CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ HOẠT ĐỘNG 2.4. ƯU ĐÃI VỀ THUẾ ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 2.5. CÁC CHÍNH SÁCH KHÁC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 3. QUẢN LÍ TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ BẰNG HỆ THỐNG TỔ CHỨC BỘ MÁY 4. QUẢN LÍ TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ BẰNG KIỂM TRA GIÁM SÁT 5. QUẢN LÍ TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ BẰNG TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ