Mô hình kinh tế: Mô hình kinh tế là một công cụ lý thuyết mô tả các quá trình kinh tế thông qua các biến số kinh tế và những mối quan hệ logic và định lượng giữa các biến số đó.
Mô hình có thể được diễn đạt dưới dạng lời văn, sơ đồ hoặc các biểu thức toán học.
Mô hình là sự đơn giản hóa thực tế để có thể phân tích được các quá trình phức tạp.
124 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1685 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý nhà nước - Chương III: Một số mô hình tăng trưởng kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III Một số mô hình tăng trưởng kinh tếPhần 1. Các khái niệmPhần 2. Các mô hình tăng trưởng kinh tế1Phần 1: Các khái niệmMô hình kinh tế: Mô hình kinh tế là một công cụ lý thuyết mô tả các quá trình kinh tế thông qua các biến số kinh tế và những mối quan hệ logic và định lượng giữa các biến số đó. Mô hình có thể được diễn đạt dưới dạng lời văn, sơ đồ hoặc các biểu thức toán học. Mô hình là sự đơn giản hóa thực tế để có thể phân tích được các quá trình phức tạp.2 2. Mô hình tăng trưởng kinh tế xác định và lượng hóa vai trò của các nhân tố dẫn đến tăng trưởng kinh tế.Phần 1: Các khái niệm3Every school of thought is like a man who has talked to himself for a hundred years and is delighted with his won mind, however stupid it may be. (J.W.Goethe, 1817, Principles of Natural Science) SCHOOLS OF THOUGHT4Phần 2: Các mô hình tăng trưởng kinh tế I. Các mô hình/lý thuyết về sự giới hạn của TNTN đối với tăng trưởng II. Adam Smith và David RicardoIII. MarxIV. RostowV. Lý thuyết tăng trưởng cân bằngVI. Harrod-DomarVII. Mô hình cái bẫy ở mức cân bằng thấpVIII. SolowIX. Tăng trưởng nội sinh5 I. Các mô hình/lý thuyết về sự giới hạn của TNTN đối với tăng trưởng 1. Lý thuyết Malthus (Malthus model)2. Mô hình tối đa hóa lợi ích hộ gia đình (household utility maximization model)3. Chủ nghĩa thực dân và lý thuyết Vent for Surplus (Colonialism and the vent for surplus theory)4. Lý thuyết xuất khẩu thô (staple theory)5. Căn bệnh Hà Lan61. Lý thuyết Malthus (W)Tốc độ tăng dân số GG(W)Tốc độ tăng dân số (W)H71. Lý thuyết Malthus Nội dung:Giống như các động vật khác, con người có bản năng sinh sản đến mức tối đa có thể, dân số tăng theo hàm mủTrong khi đó, sản xuất lương thực bị giới hạn bởi tài nguyên thiên nhiên (đất đai không tăng hoặc tăng chậm)Do vậy, phần gia tăng thêm, vượt mức nhu cầu tối thiểu, sẽ được dùng bởi phần dân số tăng thêm => chất lượng sống, hay thu nhập/người không đổiThậm chí, sự gia tăng dân số nhanh tương đối so với tốc độ gia tăng của lương thực có thể dẫn đến tình trạng đói kém, tai họa, chiến tranh (do tranh giành phần lương thực có giới hạn) 8Thay đổi tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử ở Anh (9 year moving average, Hayami and Godo, 2005)1. Lý thuyết Malthus 9Lý thuyết Malthus giải thích được sự gia tăng dân số ở Anh trong giai đoạn đầu của cuộc các mạng công nghiệp và thất bại cho việc giải thích ở giai đoạn sau. Lý do, Malthus chỉ xem việc sinh con là bản năng, không xem xét về giá trị và những khó khăn của việc có con Lợi ích của việc có con- sự vui sướng(sau kjhi có con chứ không phải trước khi có con)\- Làm tăng thu thu nhập- Đảm bảo cho tuổi già: bảo hiểm, an sinh xã hộiBất lợi của việc có con- Khó khăn khi mang thai, sinh nở, nuôi con- Chi phí trực tiếp: thực phẩm, giáo dục- Chi phí cơ hội1. Lý thuyết Malthus 102. Mô hình tối đa hóa lợi ích hộ gia đình(household utility maximization model-HUMM)Mục tiêu và Nội dung:Để giải thích sự thay đổi dân số ở giai đoạn sau của thời kỳ cách mạng công nghiệp và dự báo thay đổi dân số ở các nước đang phát triển trong tương lai, HUMM ra đời và phát triển ( Leibenstein, Easterlin, Becker)Theo mô hình, việc có con của cặp vợ chồng phụ thuộc vào 2 nhóm yếu tố: lợi ích của việc có con và bất lợi từ việc có con - Lợi ích (Utility) gồm: sự vui sướng, cơ hội thu nhập và sự an toàn về già- Bất lợi (Disutility) gồm: Khó khăn trong sinh nở và nuôi con, chi phí chăm sóc, chi phí cơ hội cho việc chăm con112. Mô hình tối đa hóa lợi ích hộ gia đình trong việc qd số lượng con sinh ran0 n1n2abcMD0Parents’ marginal utility / disutilityMU2MU1MU0MD2MD1No. of children123. Lý thuyết Vent-for-surplus (Hla Myint, 1971)Tài nguyên chưa khai thácNhu cầu của phương tâyTMQT (thuộc địa)XK tăngThu nhập tăng13Hai quan điểm khác nhau:- Hla Myint: không đầu tư vào giáo dục lao động giá rẻ; thương nhân nước ngoài chèn ép nông dân sx nhỏ lẻ trong nước; thu từ XK để NK sp xa xỉ tiêu dùng; chuyển lợi nhuận về nước ko làm tăng thu nhập và mức sống dân bản địa; ko pt cn.- Lewis: nông dân tham gia XK; thu nhập của nông dân tăng lên; thu từ khai thác hầm mỏ được sd để phát triển cn. 3. Lý thuyết Vent-for-surplus - VFS (Hla Myint, 1971)14Ví dụ về lý thuyết về VFS: khu vực Đông Bắc Thái Lan15 Trước 1968: sx sắn dây ở Thái Lan rất hạn chế. - 1968: EEC thực hiện “chính sách nông nghiệp chung”: đánh thuế cao vào ngũ cốc nhập khẩu tác động lớn tới người sản xuất- Nhu cầu sp thay thế ngũ cốc ở EEC tăng mạnh- Năm 1968, 1 DN của Đức đầu tư nhà máy sx viên bột sắn xuất khẩu. Các DN nội địa thành lập- Sản lượng Xk tăng 10 lần: 0.58 lên 5.8 triệu tấn- CP Thái Lan đầu tư mạnh vào CSHT khu vực Đông Bắc: đường, cảng biển161718194. Lý thuyết về xk các sp thô-Staple theory (Harold Innis, 1930, 1936, 1940)Khái niệm: là chiến lược xuất khẩu các loại nông sản và tài nguyên ở dạng thô hoặc chỉ mới sơ chế như các loại quặng mỏ, dầu thô, gỗ, hải sảnChiến lược này được các nước phát triển như Mỹ, Canada khởi sướng vào thập kỹ 50 và lan ra các LDCs204. Lý thuyết về xk các sp thô-Staple theory (Harold Innis, 1930, 1936, 1940)Sự phát triển của lục địa mới (Canada)Quá trình chuyển đổi: Đánh bắt cá Lông thú Khai thác gỗ Lúa mỳ Khai thác quặng sx sắt Đk trong quá trình chuyển đổi: cơ sở hạ tầngThu nhập của nông dân tăng + dân số tăng cao cầu các sp cn tăng tới ngưỡng nào đó thương mại và cn nội địa phát triển 214. Lý thuyết về xk các sp thô-Staple theory (Harold Innis, 1930, 1936, 1940)Lợi ích của CLXKSPT với phát triển KT:Thúc đẩy sử dụng các yếu tố và điều kiện thuận lợi (lợi thế) có sẳn Tăng thu nhập ngoại tệ, tích lũy các nhân tố sản xuất và tạo việc làmTạo ra các ảnh hưởng liên kết: liên kết sản xuất (dệt – bông vải – thiết bị dệt); lk tiêu dùng (thu nhập cao => cầu về hàng tiêu dùng cao); lk về cơ sở hạ tầng (công trình công cộng dùng chung); lk vốn con người (phát triển lực lượg doanh nhân và lao động có năng lực)Tăng nguồn vốn cho các ngành khác qua chi tiêu chính phủ từ nguồn thuế xuất khẩu224. Lý thuyết về xk các sp thô-Staple theory (Harold Innis, 1930, 1936, 1940)Trở ngại khi dựa vào CLXKSPT:Thị trường xuất khẩu phát triển chậm (do công nghệ ngày càng cần ích NL thô) Thu nhập từ XKSPT biến động (cung biến động lớn do ảnh hưởng điều kiện nhiên, cầu có xu hướng giảm do công nghệ mới cần ít NLT): ví dụ?Khó đa dạng hoá sản phẩmTác động xấu đến cả nền kinh tế chung (căn bệnh Hà Lan)23Tài nguyên (dầu, khoáng sản)Cầu bên ngoàiKhu vực cn, nn giảm sútXK tăng2. Căn bệnh Hà Lan (Corden và Neary, 1982)- Dutch DiseaseNội tệ tăng giá caoKhai thác TN tăng (thu hút ít LD)DV tăng (thời gian) CN, nn giảm sút (cơ sở vật chất, lao động, và trình độ quản lý); Thất nghiệp gia tăng24Mexico- Phát hiện một lượng dầu mỏ lớn- Thu một lượng ngoại tệ lớn- Ngân hàng nước ngoài tăng cường cho Mexico vay- Dollar Mexico tăng giá- Chi tiêu chính phủ tăng mạnh (trợ cấp lương thực)- Giá dầu giảm thâm hụt ngân sách trầm trọng in tiền lạm phát trầm trọng. - Chính sách tài khóa chặt suy thoái kt25Venezuela- 1917: lần đầu khoan dầu- 1930: 98% KNXK từ dầu mỏ- 1960: Quy định 50% thu nhập từ dầu đầu tư vào NN và CN thu nhập đầu người tăng 25%- 1973-79: giá dầu mỏ tăng mạnh; chi tiêu (đặc biệt nhập khẩu) tăng mạnh - 1983: Thâm hụt ngân sạch nghiêm trọng- 1989: IMF can thiệp- 1998-2003: GDP giảm 27%26Arab Saudi- Phát hiện dầu mỏ 1938.- Thu nhập từ dầu mỏ: $4.3 tỷ năm 1973 tăng lên $101.8 tỷ năm 1980. - Chi tiêu của chính phủ được kiểm soát- Đầu tư vào các ngành CN ko liên quan tới dầu mỏ- Trữ lượng dầu mỏ khổng lồ của Arab Saudi.27II. Adam Smith và David Ricardo1. Adam Smith (1723-90)Tác phẩm “Của cải của các quốc gia” (1776)28Năng suất lao động tăngSự giàu có của các quốc giaPhân công lao độngVốnGiảm thu nhập của tầng lớp quý tộc, địa chủ, thương nhânXóa bỏ những hạn chế đối với sx và marketing (vd độc quyền thương mại)Tăng thu nhập của các nhà tư bảnMở rộng thị trườngHH công cộng: bổ sung cho thị trường. Cung HH công cộng cần phải được tư nhân hoá292. D. Ricardo (1772-1823)Tác giả cổ điển xuất sắc nhất và có chịu ảnh hưởng của tư tưởng dân số học của T.MalthusTác phẩm “Các nguyên tắc của kinh tế chính trị và thuế khoá” (1817)3031Theo lý thuyết của Ricardo:“Cái bẫy của Ricardo”: đất đai cố định dân số tăng giá lương thực tăng tiền lương danh nghĩa tăng trạng thái công nghiệp và KT trì trệ do động lực đầu tư thấp Tiền lương thực tế trong CN ko tăng, lợi nhuận sx nông nghiệp ko tăng vì địa tô tăng địa chủ tiêu xài hoang phí 32Đề xuất của Ricardo: Tự do NK lương thực cung ngũ cốc là WS, mức giá OPo, lương lao động CN là OW.Đề xuất này ko phù hợp với các nước đang pt: 1) ngoại tệ; 2) cung lương thực trên toàn TG bài học cho các nước đang ptHạn chế: Không lường hết được sự thay đổi về tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp trong tương lai33Giá thực tế của lúa mỳ và ngũ cốc ở Mỹ: 1860-2000 (Hayami and Godo, 2005)34Giá gạo của các nước (Hayami and Godo, 2005)Gi¸ g¹o trong níc cña Philippine b Gi¸ g¹o xuÊt khÈu cña Th¸i Lanc Gi¸ g¹o trong níc cña Srilanka a 35Năng suất của lúa mỳ và ngũ cốc ở Mỹ: 1860-2000 (Hayami and Godo, 2005)36Năng suất lúa và giống mới kháng rầy (Hayami & Godo, 2005)37C.Mạng xanh và n.suất lúa ở các nước (Hayami & Godo, 2005)38III. Mô hình tăng trưởng kinh tế của K. Marx (1818-1883)Là nhà kinh tế học, xã hội học, chính trị học và triết học xuất sắc.Tác phẩm: Bộ “Tư bản”39L0L1ABD0D1D1 (K1)R0R1SoS1D0 (K0)LLabor employment Wage rateo40Theo Mác: bất bình đẳng tăng tăng mâu thuẫn giữa lao động và tư bản cách mạng bạo lực chuyển đổi TBCN – XHCNCác nước đang pt: đầu tư c.nghệ thâm dụng vốn + khu vực nông thôn ko thể thẩm thấu thêm lao động di cư + thất nghiệp bất ổn định xã hộiVấn đề lương thực ko quan trọng trong mô hình của Mác: giả định có thể nhập khẩu + trang trại quy mô lớn thay thế nông dân nhỏ lẻ ko thiếu lương thực41Mô hình của Mác và lý thuyết tiền lương hiệu quả:Mô hình của Mác và các mô hình trước không giải thích được tại sao mức lương đủ sống (W) cố định, Tại sao các nhà tư bản ko hạ thấp lương trong khi có nhiều người sẵn sàng vào làm việc với mức lương thấp hơn Lý thuyết tiền lương hiệu quả.Harvey Leibenstein (1957): năng suất lao động – dinh dưỡngMô hình tiền lương hiệu quả của Carl Shapiro và Joseph Stiglitz (1984): Sợ mất việc42 z 0 vì vậy g-n>0 và y đang tăng lên124