Phần I:Đặt vấn đề
1. Mục tiêu nghiên cứu
• Tìm hiểu nội dung Incoterms 2000 và Incoterms 2010
• So sánh Incoterms 2000 và Incoterms 2010
2. Đối tuợng nghiên cứu
• Incoterms 2000 và Incoterms 2010
3. Phương pháp nghiên cứu
• Tổng hợp tư duy, phân tích tài liệu thu thập từ sách, tạp chí và Internet.
21 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu So sánh Incoterms 2000 và 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So sánh Incoterms
2000 và 2010
Phần I:Đặt vấn đề
1. Mục tiêu nghiên cứu
• Tìm hiểu nội dung Incoterms 2000 và
Incoterms 2010
• So sánh Incoterms 2000 và Incoterms 2010
2. Đối tuợng nghiên cứu
• Incoterms 2000 và Incoterms 2010
3. Phương pháp nghiên cứu
• Tổng hợp tư duy, phân tích tài liệu thu thập từ
sách, tạp chí và Internet.
Phần II:Nội dung nghiên cứu
1.Giới thiệu về incoterms:
• INCOTERMS (INTERNATIONAL
COMMERCIAL TERMS – CÁC ĐIỀU
KIỆN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ)
• Incoterms là bộ qui tắc do Phòng Thương
mại Quốc tế ( ICC ) phát hành để giải
thích các điều kiện thương mại quốc tế.
MỤC ĐÍCH:
. Incoterms làm rõ sự phân chia trách nhiệm, chi
phí và rủi ro trong quá trình chuyển hàng từ
người bán đến người mua.
Phạm vi áp dụng:
Phạm vi áp dụng của Incoterms chỉ giới hạn
trong những vấn đề liên quan tới quyền và nghĩa
vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng
hóa đối với việc giao nhận hàng hóa được bán
(với nghĩa “hàng hóa hữu hình”, chứ không bao
gồm “hàng hóa vô hình”, như phần mềm vi tính
chẳng hạn).
Giới thiệu về incoterms 2000 và
incoterms 2010
• Incoterms 2000 là 1 bộ gồm 13 điều kiện được
phát hành vào năm 2000.trong đó có 4 nhóm:
1 điều kiện nhóm E
3 điều kiện nhóm F
4 điều kiện nhóm C
5 điều kiện nhóm D
• Incoterms 2010 là 1 bộ gồm 11 điều kiện bắt đầu
có hiệu lực từ 1/1/2011 ,được xây dựng trên cơ sở
incoterms 2000 và có những bổ sung và khác biệt
với incoterms 2010.trong đó bao gồm 2 nhóm:
7 điều kiện nhóm vận tải đa
phương thức (EXW, FCA, CPT,
CIP, DAT, DAP, DDP )
4 điều kiện nhóm vận tải đường
thủy (FAS, FOB, CFR và CIF )
Giống nhau giữa Incoterms 2000 và
Incoterms 2010
Incoterms 2000 và 2010 đều có chung 9 điều kiện
• EXW – Ex works (...named place) – giao tại
xưởng (...địa điểm qui định).
• FCA – Free Carrier (...named place) – giao cho
người chuyên chở (...địa điểm qui định).
• FAS – Free Alongside Ship (...named port of
shipment) – giao dọc mạn tàu (...cảng bốc hàng
qui định).
• FOB – Free on Board (...named port of shipment)
– giao lên tàu (...cảng bốc hàng qui định).
CFR – Cost and Freight (...named port of destination)
– tiền hàng và cước (...cảng đến qui định).
CIF – Cost, Insurance and Freight (...named port of
destination) – tiền hàng, phí bảo hiểm và cước (...cảng
đến qui định).
CPT – Carriage Paid To... (...named place of
destination) – Cước phí trả tới... (...nơi đến qui định).
CIP – Carriage and Insurance Paid To ... (...named
place of destination) – cước phí và phí bảo hiểm trả
tới... (nơi đến qui định).
DDP – Delivered Duty Paid (...named place of
destination) – giao đã nộp thuế (...nơi đến qui định).
Khác nhau giữa Incoterms 2000 và
Incoterms 2010
1. Bỏ 4 điều khoản (DAF, DES, DEQ và DDU) và
đưa vào 2 điều khoản mới (DAP-Delivered at place
và DAT-Delivered at terminal)
2. Chính thức tạo ra 2 nhóm INCOTERMS (Trong khi
đó INCOTERMS 2000 có 4 nhóm)
3. Chính thức thừa nhận rằng những quy tắc này có
thể sử dụng cả trong thương mại quốc tế và thương
mại nội địa (nếu phù hợp). Điều khoản EXW được
nói rõ là chỉ phù hợp cho thương mại nội địa
Các điều kiện trong Incoterms 2010 được áp dụng
cho cả mua bán hàng hóa quốc tế cũng như mua
bán hàng hóa trong nội bộ khối hoặc trong phạm vi
một quốc gia.
3. Chính thức thừa nhận rằng những quy
tắc này có thể sử dụng cả trong thương mại
quốc tế và thương mại nội địa (nếu phù
hợp). Điều khoản EXW được nói rõ là chỉ
phù hợp cho thương mại nội địa
Các điều kiện trong Incoterms 2010 được
áp dụng cho cả mua bán hàng hóa quốc tế
cũng như mua bán hàng hóa trong nội bộ
khối hoặc trong phạm vi một quốc gia.
4. Nêu rõ tham chiếu đến việc sử
dụng "các phương tiện ghi chép
điện tử có giá trị tương đương" nếu
như các bên đồng ý như vậy hoặc
đó là tập quán thương mại.
5. Sửa đổi điều khoản bảo hiểm để
phản ánh những thay đổi đối với
các điều khoản bảo hiểm chuẩn
(Institute Cargo Clauses theo những
thay đổi gần đây đối với các điều
khoản bảo hiểm LMA/IUA vào
năm 2009)
6. Phân bổ các nghĩa vụ tương ứng
của các bên trong việc cung cấp
hoặc hỗ trợ để lấy được các chứng
từ và thông tin cần thiết nhằm thông
quan liên quan đến an ninh.Giấy
phép an ninh và các thông tin cần
thiết để lấy giấy phép là một điểm
mới trong Incoterms 2010.
7. Trách nhiệm đối với các khoản
phí xếp hàng tại ga/trạm được phân
bổ rõ ràng
8. Bao gồm nghĩa vụ "mua" hàng
hóa để phản ánh những thông lệ
hiện nay trong mua bán hàng theo
dây chuyền (mua bán hàng đã được
xếp lên tàu có nghĩa là hàng đã ở
trên boong tàu). Bán hàng theo
chuỗi, hay còn gọi là bán lại hàng
khi hàng đang trên đường vận
chuyển.
9. Thông điệp dữ liệu điện tử trong
Incoterms 2010.
Từ phiên bản Incoterms 1990 đã chỉ
rõ những chứng từ nào có thể được
thay thế bằng thông điệp dữ liệu
điện tử và giá trị pháp lý của các
chứng từ điện tử.
10. Trong các điều kiện thương mại
quốc tế dành riêng cho phương thức vận
tải đường biển trong Incoterms 2010
(các điều kiện FOB, CFR, CIF), điểm di
chuyển rủi ro về tổn thất và mất mát
hàng hóa chuyển từ người bán sang cho
người mua là khi hàng được xếp lên tàu
chứ không phải là lan can tàu như các
điều kiện trong Incoterms 2000.
11. Trách nhiệm thuê tàu biển của
người bán trong các điều kiện CFR
và CIF trong Incoterms 2010 cũng
có khác so với các điều kiện CFR và
CIF của Incoterms 2000 trước đó.
Source: VietMarine.Net, Tạp chí
KINH TẾ ĐỐI NGOẠI - Số 45 (
12/2010)