Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 9: Chính sách và các công cụ quản lý điều hành nhập khẩu

NK bổ sung: NK hàng hóa trong nước không sản xuất được hoặc sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu. NK bổ sung giúp cho nền kinh tế phát triển cân đối và ổn đinh NK thay thế: NK những hàng hóa mà sản xuất trong nước sẽ không có lợi bằng NK . NK thay thế giúp cho sản xuất trong nước cạnh tranh với sản phẩm nước ngoài Do vây nếu thực hiện tốt hai mặt NK này, NK sẽ có tác động tích cực đến sự phát triển của nền ktquốc dân.

ppt34 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1398 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 9: Chính sách và các công cụ quản lý điều hành nhập khẩu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 9: Chính sách và các công cụ quản lý điều hành nhập khẩu Hai khái niệmNK bổ sung: NK hàng hóa trong nước không sản xuất được hoặc sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu. NK bổ sung giúp cho nền kinh tế phát triển cân đối và ổn đinhNK thay thế: NK những hàng hóa mà sản xuất trong nước sẽ không có lợi bằng NK . NK thay thế giúp cho sản xuất trong nước cạnh tranh với sản phẩm nước ngoài Do vây nếu thực hiện tốt hai mặt NK này, NK sẽ có tác động tích cực đến sự phát triển của nền ktquốc dân.Vai trò của NKTạo điều kiện thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH Cơ cấu kinh tế là tương quan tỷ lệ giữa các bộ phận của nền kinh tế quốc dân. Công nghiệp hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện phương thức hoạt động của nền kinh tế từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng rộng rãi sức lao động gắn với công nghệ tiên tiến, hiện đại, tạo ra năng suất lao động và trình độ phát triển kinh tế xã hội cao. Giai đoạn 1; Xây dụng tiền đề công nghiệp hóa. Giai đoạn 2: Đẩy mạnh công nghiệp hóa. Giai đoạn 3: Dịch vụ hóa công nghiệp.2- Bæ sung nh÷ng mÊt c©n ®èi cña nÒn kinh tÕ, ®¶m b¶o ph¸t triÓn kinh tÕ c©n ®èi vµ æn ®Þnh 3. - NK gãp phÇn c¶i thiÖn vµ n©ng cao møc sèng cña nh©n d©n + tháa m·n nhu cÇu trùc tiÕp cña nh©n d©n vÒ hµng tiªu dïng + cung cÊp ®Çu vµo cho qóa tr×nh s¶n xuÊt, t¹o viÖc lµm æn ®Þnh cho ng­êi lao ®éng + n©ng cao møc thu nhËp cña nh©n d©n 4. NK cã vai trß tÝch cùc ®Õn thóc ®Èy XK NK t¹o ®Çu vµo cho s¶n xuÊt hµng xk, nguyªn nhiªn vËt liÖu, m¸y mãc thiÕt bÞ phô vô xuÊt khÈu NK gióp thiÕt lËp ®­îc quan hÖ th­¬ng m¹i víi n­íc XK hµng, do ®ã cã c¬ héi ®Ó XK hµng hãa cña m×nh sang c¸c n­íc nµy,II. Những nguyên tắc và chính sách NKCác nguyên tắc Sử dụng vốn NK tiết kiệm đem lại hiệu quả kinh tế cao Sự cần thiết: Hạn chế về vốn Nhu cầu cao Cơ chế thị trường Nội dung của nguyờn tắc: Về mặt hàng Về số lượng Về thời gian về giỏ cả và cỏc điều kiện khỏcb. NK thiết bị kỹ thuật tiên tiến hiện đại, phự hợp với nhu cầu Công nghệ tiên tiến: Tiết kiệm nguyên vật liệu Năng suất cao Làm ra sản phẩm có sức cạnh tranh cao Không gây ô nhiễm môi trườngCông nghệ thích hợp (Appropriate Technology) Công nghệ thích hợp đối với mỗi quốc gia là công nghệ mà nguồn lực sử dụng cho nó phù hợp với các điều kiện của quốc gia đóc. Phải bảo vệ và thúc đẩy sx trong nước phát triển, tăng nhanh xk Thông thường hàng NK có giá rẻ hơn và phẩm chất tốt hơn. Nhưng nếu chỉ dựa vào NK thì sẽ bóp chết sản xuất trong nước, người dân sẽ không có công ăn việc làm, Do vậy khi NK cũng phải được tính toán kỹ càng, hạn chế việc tác động tiêu cực đến nền sản xuất trong nước, chỉ nền cho hàng NK cạnh tranh với hàng nội đia dần dần và tùy vàotừng trình độ phát triển của từng ngành và lĩnh vực. - Đối với ngành non trẻ và thiết yếu: cần bảo hộ và hạn chế xk đối với ngành đã có quá trình phát triển: nên tạo môi trường cạnh tranh để ngành có động lực phát triển mạnh hơn nữa, cũng như tiến tới mở rộng thị trường xk Nguyên tắc khác Kết hợp giữa xuất khẩu và nhập khẩu Xây dựng thị trường nhập khẩu ổn định, vững chắc và lâu dài- Nhóm có khả năng cạnh tranh là cà phê, điều, gạo, tiêu, một số trái cây đặc sản (soài, dứa, bưởi, ...), thuỷ, hải sản, hàng dệt may, giày dép, động cơ diesel loại công suất nhỏ...;- Nhóm có khả năng cạnh tranh với điều kiện được hỗ trợ có thời hạn và tích cực nâng cao khả năng cạnh tranh là chè, cao su, rau, thịt lợn, lắp ráp điện tử, cơ khí, hóa chất, xi măng, ...;- Nhóm có khả năng cạnh tranh thấp là đường mía, bông, đỗ tương, ngô, quả có múi, hoa, sữa bò, gà, thép...2. ChÝnh s¸ch nhËp khÈuƯu tiên nhập khẩu máy móc thiết bị công nghệ mới phục vụ các mục tiêu của CNH, HĐH, cho tăng trưởng xuất khẩuTiết kiệm ngoại tệ, chỉ nhập khẩu vật tư phục vụ sx hàng xk, sx hàng tiêu dùngBảo hộ chính đáng sản xuất nội địaBảo hộ là những biện pháp của chính phủ nhằm hỗ trợ sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa sản xuất trong nước và đối phó với hàng hóa nhập khẩu có thể gây thiệt hại cho nền kinh tế nước nhập khẩu.Bảo hộ có thể được thực hiện bởi 2 phương thức: - Những rào cản về thương mại - Các biện pháp hỗ trợ trong nướcNguyên tắc của bảo hộ: - Bảo hộ phải có chọn lọc, có điều kiệnn và có thời hạn - Bảo hộ phải hướng tới nâng cao năng lực cạnh tranh - bảo hộ phải áp dụng thống nhất cho mọi thành phần kinh tế - Bảo hộ phải tuân thủ các quy định và cam kết quốc tếIII. Thực trạng hoạt động nhập khẩu - Quy mô, tốc độ tăng trưởng - Cơ cấu mặt hàng - Cơ cấu thị trường Xem sách “Hàng rào phi thuế quan trong chính sách thương mại quốc tế”IV. Các biện pháp công cụ quản lý NK Các công cụ quản lý NK là những biện pháp, thủ tục mà Nhà nước đưa ra nhằm tác động và điều tiết hoạt động NK của các doanh nghiệpThuế NK a. Khái niệm Thuế nhập khẩu là một công cụ tài chính mà các nước sử dụng để quản lý hoạt động nhập khẩu hàng hóa thông qua việc thu một khoản tiền khi hàng hóa di chuyển qua biên giới hải quan vào nội địa. Lưu ý:Phân biệt: thuế trực thu – thuế gián thuĐối tượng đánh thuế là những hàng hóa mậu dịch và phi mậu dịch được NK qua biên giới quốc gia Đối tượng nộp thuế là chủ hàng NK, Người chịu thuế NK: người tiêu dùng cuối cùng.Cơ quan đại diện của Nhà nước: Hải quan Luật Thuế XNK của Việt Nam-Luật thuế XK, NK của Việt Nam được ban hành lần đầu tiên vào năm 1987 với tên gọi Luật thuế XK, NK hàng mậu dịch. Ngày 26/12/1991, Quốc hội thông qua Luật mới với tên gọi Luật thuế XK, thuế NK và đến nay Luật mới này đã qua hai lần sửa đổi bổ sung:Lần 1: vào ngày 5/7/1993 (có hiệu lực từ ngày 1/9/1993)Lần 2: vào ngày 20/5/1997 (có hiệu lực từ ngày 1/1/1999)Lần 3: vào ngày 14/6/2005 (có hiệu lực 1/1/2006) Thông tư 87/2004/TT-BTC ngày 31/8/2004b. Các phương pháp tính thuế * Thuế tính theo giá: - ad valorem tax- là loại thuế đánh vào một tỷ lệ phần trăm nhất định trên giá hàng NK. Việc áp dụng cách tính thuế theo giá làm cho số tiền thuế thu được biến động theo sự thay đổi của giá hàng NK ví dụ: mặt hàng NK thiết bị camera quan sát Thuế suất: 10% Giá tính thuế: 100 USD Tiền thuế: 10 USDGiá thường là giá tính theo hợp đồng XNK. * Thuế tuyệt đối: specific tax - là loại thuế quy định mức thuế theo giá trị tuyệt đối tính trên đơn vị hàng hóa NK (số lượng - trọng lượng - dung tích) ví dụ: 20 USD/m3 đá granite. - Giá hàng NK cao hay thấp không ảnh hưởng đến quy mô thuế thu đượcThuế hỗn hợp (compound tariff): là loại thuế kết hợp cả 2 cách tính thuế trên. Mỹ: đồng hồ đeo tay: 51xent/chiếc + 6,25%. EU: 14% + 193,4 euro (đến 331,8 euro) trên 100kg thịt bò nhập khẩuThuế theo mùa: là loại thuế áp dụng mức thuế khác nhau tùy thuộc vào mùa vụ - hay theo biến động cung cầu . Nừu vào vụ thu hoạch thì hàng hóa NK sẽ bị đánh thuế cao, nhưng nếu trái vụ thì dánh thuế thấp để góp phần đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.Thuế lựa chọn: Thuế lựa chọn là loại thuế quy định cả hai cách tính theo giá và theo lượng, người nộp thuế có thể chọn một trong hai cách tính. - Hạn ngạch thuế quan: là chế độ thuế áp dụng mức thuế suất thấp khi hàng hóa NK trong giới hạn số lượng hạn ngạch NK quy định, nhưng khi NK vượt quá hạn ngạch thì phải chịu mức thuế cao hơn đối với phần vượt đó.c. Loại thuế suấtThuế suất ưu đãi: được áp dụng cho hh NK có xx từ nước hoặc khối nước có thỏa thuận quy chế MFN trong quan hệ thương mại với quốc gia Thuế suất thông thường: áp dụng đối với hàng hóa NK có xuất xứ từ nước không có thỏa thuận về quuy chế MFN trong quan hệ với quốc gia Thuế suất thông thường cao hơn 50% so với thuế suất ưu đãiThuế suất ưu đãi đặc biệt: áp dụng cho hh NK có xx từ nước hoặc khối nước mà quốc gia có thỏa thuận đặc biệt về thuế NK theo thể chế khu vực thương mại tự do, liên minh thuế quan, hoăc để tạo thuận lợi cho giao lưu thương mại biên giới. d. Biểu thuế - Mức thuế suất: Quyết định 110/2003/QĐ-BTC vè việc ban hành biểu thuế nhập khẩu, có hiệu lực từ 1/9/2003 Thông tu số 85/2003/TT-BTC ngày 29/8/2003 hướng dẫn phân loại hàng hóa. Biểu thuế hiện hành gồm khoảng 10.000 dòng thuế (so với biểu thuế cũ: 6.300 dòng), tuân thủ hoàn toàn theo HS2K và theo nguyên tắc phân loại HS của WCO, trong khi biểu thuế cũ được xây dựng trên co sở HS96. Biểu thuế mới sẽ có 15 mức thuế suất là: 0%-1%-3%-5%-7% 10%-15%-20%-25%-30% 40%-50%-60%-80%-100% Mức thuế suất bình quân là 18,2%Giả địnhTương quan cung cầu của hàng hoá được phân tích xác định và không đổiSử dụng phương pháp phân tích cân bằng từng phầnPhân tích sơ đồ trên cơ sở một nền kinh tế quy mô nhỏPdQ1Q3Q4Q2QPWPD= PW(1+t)cbaSDLợi ích và chi phí của thuế quanThặng dư của người tiêu dùngThặng dư của người tiêu dùng là sự chênh lệch giữa mức giá mà người tiêu dùng sẵn sàng trả với mức giả mà họ phải trảPDThặng dư của người sản xuấtThặng dư của người sản xuất là phần chênh lệch giữa mức giá mà họ nhận được với mức chi phí mà họ phải bỏ raPSCách 1: Thặng dư của người tiêu dùng: -a-b-c-d Thặng dư của người sản xuất: +a Thu nhập của Nhà nước: +c Xã hội - b-d b: mất mát do SX kém hiệu quả d: mất mát do hạn chế tiêu dùngCách 2: a: Tác động chuyển nhượng (từ người tiêu dùng sang người sản xuất) b: tác động bảo hộ c: Doanh thu thuế d: Tác động hạn chế tiêu dùng Tác dụng của thuế quanBảo hộ và phát triển sản xuất trong nước Tăng thu ngân sách nhà nướcHướng dẫn tiêu dùng trong nước Thực hiện chính sách thị trườngLà công cụ thực hiện các cam kết tự do hóa thương mạiTăng thu ngân sách nhà nướcDoanh thu thuếThuế suấtĐiểm tối ưuMức thuế tối ưuHướng dẫn tiêu dùng trong nước Đường ngân sách sau thuếĐường ngân sách trước thuếEE’XYBảo hộ danh nghĩa: Nominal Protection rate NPR Bảo hộ danh nghĩa thuế quan NPRT bảo hộ danh nghĩa thực NPRFBảo hộ hiệu quả: Effective Protection Rate – EPRCác công thức đo lường mức độ bảo hộ thuế quanBảo hộ danh nghĩa: Nominal Protection rate NPRKhỏi niệm: Tỷ suất bảo hộ danh nghĩa là một khái niệm dùng để đánh giá tác động bảo hộ thương mại đối với giá sản phẩmCụng thức NPR = Pd/Pw- 1 PD: giá trong nước Pw: giá quốc tế ý nghĩa: Cho biết mức chênh lêch của giá sản phẩm so với giá quốc tế Đối với người sản xuất Đối với người tiêu dùngCác công thức đo lường mức độ bảo hộ thuế quanTrường hợp thuế được tính bằng một tỷ lệ % trên giá trị hàng hóa, NPR = Pw (1+Ts) / Pw - 1 = TsTrong trường hợp thuế được tính bằng một số tiền cụ thể T NPR = (Pw + T) / Pw - 1 = T/PWTrường hợp có tác động của giá tính thuế NPR = Pw + t.Pg / Pw - 1 = (Pg/Pw) t Trường hợp thuế nội địa đánh khác nhau giữa hàng SX trong nước và hàng nhập khẩu: NPR = (1+ Ts) (1+Tim) / (1+ Tid) -1Trường hợp giá thực tế Pd  NPR thựcĐể bảo vệ ngành sản xuất ô tô, Chính phủ đánh thuế 80% đối với ôtô nhập khẩu. a. Giá một chiếc ô tô khai báo trong hóa đơn là 150 triệu.b. Gia tính thuế quy định là 180 triệuc. Thuế TTĐB đối với ô tô sản xuất nhập khẩu là 100%, đối với ô tôsản xuất trong nước được giảm 50% mức thuế suất quy định.d. Giá bán ô tô trong nước là 450 triệue. Giá bán ô tô trong nước là 660 triệuTính tỷ suất bảo hộ danh nghĩa thuế quan và bảo hộ danh nghĩa thực trong các trường hợpNhận xét về các trường hợp d và eBảo hộ hiệu quả: Effectivel Protection rate EPRKhỏi niệm: Tỷ suất bảo hộ hiệu quả là một khái niệm dùng để đánh giá tác động bảo hộ của thuế quan đối với thành phẩm và nguyên liệu đầu vào nhập khẩuCụng thức NPR = VAd/VAi- 1 Pd là giá nội địa của thành phẩm, Pw là giá quốc tế của thành phẩm, Cd là giá nội địa của đầu vào, Cw là giá quốc tế của đầu vào, t0 và t1 là thuế suất nhập khẩu đối với thành phẩm và đầu vào thì: VAd = Pd - Cd = Pw(1+t0) – Cw(1+t1) VAi = Pw – CwDo vậy, EPR = (Pwt0 - Cwt1) / (Pw – Cw)ý nghĩa: Cho biết mức chênh lêch của giá trị gia tăng của sản xuất trong nước so với quốc tế Đối với người sản xuất Đối với người tiêu dùngCông ty Toyota Việt nam nhập khẩu linh kiện ô tô để lắp ráp ô tô. Hãy tính EPR của công ty trong các trường hợp. Nhận xét về các trương hợp trênBiết thuế suất nhập khẩu ô tô nguyên chiếc là t0 =80%, linh kiện ô tô là t1 = 30%a. Giá ô tô nguyên chiếc trên thị trường thế giới là 500USD. Giá trị linh kiện cần nhập khẩu là 4000 USD.c. Giá trị linh kiện cần nhập khẩu là 3500 USD.d. Tỷ lệ nội địa hóa của công ty không đổi nhưng chính phủ giảm thuế theo các phương án sau: t0 =70% - t1 = 30% t0 =70% - t1 = 20% t0 =70% - t1 = 10%Quan điểm của WTO về thuế quanƯu điểm: - Rõ ràng - ổn định, đễ dự đoán - Dễ đàm phán cắt giảm mức bảo hộNhược điểm: Không tạo được rào cản một cách nhanh chóngQuan điểm của WTO: Thuế hóa các hàng rào phi thuế quan Cắt giảm thuế quan: Mức thuế ràng buộc (bound tariff) Múc thuế trung bình đơn giản (simple tariff average) Mức thuế trung bình áp dụng (applied tariff average)Cho hàm cung và cầu của một quốc gia như sau; QS = 40P-40 và QD= 200-20PGiả thiết đây là một nước nhỏ và giá thế giới PW = 2hãy phân tích giá cả, tiêu dùng, sản xuất và nhập khẩu khi có mậu dịch tự doNếu chính phủ đánh thuế quan bằng 50%. Hãy phân tích cân bằng cục bộ sự tác động của thuế quan này.Cho hàm cung và cầu của một quốc gia như sau; QS = 2P-40 và QD= 140-2PGiả thiết đây là một nước nhỏ và giá thế giới PW = 20, chi phí nguyên liệu cần phải nhập khẩu là CW = 10hãy phân tích giá cả, tiêu dùng, sản xuất và nhập khẩu trong trường hợp mậu dịch tự doNếu chính phủ đánh thuế quan bằng 100% đối với sản phẩm này. Hãy phân tích cân bằng cục bộ sự tác động của thuế quan này.Giả thiết mức thuế quan đối với nguyên liệu nhập khẩu là 5%, tính tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa và tỷ lệ bảo hộ hiệu quảNếu đây là một nước lớn thi sau khi đánh thuế quan, giá cả thế giới sẽ thay đổi như thế nào