Xác định các chỉ số để đo chất lượng dân số và các yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến chất lượng dân số ở đô thị Hà Nội hiện nay

- Xây dựng các chỉ số dựa trên cơ sở của định nghiã: chất lượng dân số được xem xét trên các mặt: Thể lực, trí lực, tinh thần và môi trường. - Lựa chọn những chỉ báo có tầm khái quát và mang tính đại diện cao cho chất lượng dân số ở đô thị hiện nay.

doc16 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2257 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xác định các chỉ số để đo chất lượng dân số và các yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến chất lượng dân số ở đô thị Hà Nội hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xác định các chỉ số để đo chất lượng dân số và các yếu tố kinh tế xã hội ảnh hưởng đến chất lượng dân số ở đô thị Hà Nội hiện nay. Tính T max, T min? Số liệu thống kê năm 2004? I. Cơ sở để xây dựng các chỉ số để đo chất lượng dân số ở đô thị Hà Nội hiện nay - Xây dựng các chỉ số dựa trên cơ sở của định nghiã: chất lượng dân số được xem xét trên các mặt: Thể lực, trí lực, tinh thần và môi trường. - Lựa chọn những chỉ báo có tầm khái quát và mang tính đại diện cao cho chất lượng dân số ở đô thị hiện nay. - Các chỉ báo phải có số liệu thống kê đầy đủ, đáng tin cậy và dễ tìm, đảm bảo trong điều kiện cần đánh giá nhanh chất lượng dân số, có thể tính toán dựa trên những số liệu thống kê đó. - Lựa chọn những chỉ số cố lõi nhất, bỏ qua những yếu tố rườm rà phức tạp, giúp cho việc đánh giá trở nên nhanh và rẻ. Các chỉ số này được chọn những chỉ báo tiêu biểu, dễ thu thập, thường có trong danh mục thống kê kinh tế – xã hội của địa phương. àTrên đây là các cơ sở chính để xây dựng nên các chỉ số – chỉ báo dưới đây để đánh giá Chất lượng dân số ở đô thị Hà Nội hiện nay. II. Xây dựng các chỉ số Theo pháp lệnh dân số đã được uỷ ban thường vụ quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 09/01/2003 quy định: Chất lượng dân số là sự phản ánh đặc trưng về thể chất, trí thuệ, tinh thần và môi trường của tất cả dân số. 1. Chỉ số về thể lực Chỉ số này bao gồm các chỉ báo sau. Đây là các chỉ số theo tôi là có thể đo được chất lượng dân số và mang tính đặc trưng về mặt thể lực của chất lượng dân số: Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng/ 1000 dân Năm 2002, cả nước có 25.7% trẻ em dưới 5 tuổi thiếu cân so với tuổi, 22.5% trẻ em lùn so với tuổi, 7.0% trẻ em thiếu cân so với chiều cao1 Nguồn: Điều tra Y tế quốc gia và điều tra mức sống hộ gia đình 2002 . Tỷ lệ trẻ em được tiêm phòng 6 loại văcxin/ 1000 dân Tỷ lệ trẻ em dưới 1 tuổi tử vong/ 1000 dân Tuổi thọ bình quân dân số theo giới tính: nam – nữ Chỉ số khối lượng cơ thể: BMI gồm trọng lượng và chiều cao cơ thể. Mức độ tham gia hoạt động thể dục thể thao/ 1000 dân Tỷ lệ những bà mẹ mang thai được chăm sóc Số cán bộ y tế, các cơ sở khám chữa bệnh, giường bệnh/ 1000 dân. Số cán bộ ngành y điều tra ngày 31/12/2003 Tổng số Bác sĩ Y sĩ Y tá Nữ hộ sinh 47.210 48.662 47.802 16.243 ĐBSH 8.449 8.599 8.233 2.796 Hà Nội 1.584 639 1.546 495 (Nguồn: Niên giám thống kê 2003. NXB Thống kê Hà Nội – 2004) Số cơ sở khám chữa bệnh Tổng số Bệnh viện Phòng khám khu vực Bệnh viện điều dưỡng Trạm y tế Cả nước 166.257 108.584 8549 2629 46495 ĐBSH 22.387 960 690 9833 ? Hà Nội 4.337 3691 35 ? 471 (Nguồn: Tổng cục thống kê 2004) Số giường bệnh 2000 2001 2002 2003 Giường bệnh 3838 3838 9540 9460 SỐ LIỆU THỐNG KÊ LĨNH VỰC Y TẾ CÁC QUẬN NỘI THÀNH HÀ NỘI1 Nguồn: Tư liệu kinh tế – xã hội 631 quận huyện, thị xã, thành phố thuộc Việt Nam. NXBTK – 2002. Quận Ba Đình = T thực tế - Dân số: 211.728 người - Cơ sở khám chữa bệnh: 13 - Số giường bệnh: 30 - Số cán bộ ngành y: 145. Trong đó: + Bác sĩ và trình độ cao hơn bác sĩ: 48 + Y sĩ: 57 + Nữ hộ sinh: 26 - Cán bộ ngành dược: 23 Quận Cầu Giấy = T thực tế - Dân số: 143.640 người - Cơ sở khám chữa bệnh: 4 - Số cán bộ ngành y: 54. Trong đó: + Bác sĩ và trình độ cao hơn bác sĩ: + Y sĩ: 28 + Y tá: 18 + Nữ hộ sinh: 8 - Cán bộ ngành dược: 3 Quận Hai Bà Trưng = T thực tế - Dân số: 375.817 người - Cơ sở khám chữa bệnh: 28 - Số giường bệnh: 55 - Số cán bộ ngành y: 194 Trong đó: + Bác sĩ và trình độ cao hơn bác sĩ: 81 + Y sĩ: 39 + Y tá: 74 + Nữ hộ sinh: 61 Quận Hoàn Kiếm = T thực tế - Dân số: 175.528 người - Cơ sở khám chữa bệnh: 149 - Số giường bệnh: 30 - Số cán bộ ngành y: 174. Trong đó: + Bác sĩ và trình độ cao hơn bác sĩ: 62 + Y sĩ: 17 + Y tá: 70 + Nữ hộ sinh: 25 - Cán bộ ngành dược: 11 Quận Tây Hồ = T thực tế - Dân số: 97.628 người - Cơ sở khám chữa bệnh: 9 - Số giường bệnh: 12 - Số cán bộ ngành y: 69 Trong đó: + Bác sĩ và trình độ cao hơn bác sĩ: 27 + Y sĩ: 12 + Y tá: 22 + Nữ hộ sinh: 8 - Cán bộ ngành dược: 3 Quận Thanh Xuân = T thực tế - Dân số: 165.845 người - Cơ sở khám chữa bệnh: 12 - Số cán bộ ngành y: 102. Trong đó: + Bác sĩ và trình độ cao hơn bác sĩ: 43 + Y sĩ: 20 + Y tá: 33 + Nữ hộ sinh: 6 - Cán bộ ngành dược: 23 ä T max, T min lấy từ thống kê của cục thống kê thành phố Hà Nội Để tính được T max, T min số giường bệnh, số cán bộ y tế, số cơ sở khám chữa bệnh của đô thị Hà Nội, ta có thể lấy các số liệu thống kê các quận nội thành Hà Nội. T thực tế lấy từ các cuộc điều tra của Hà Nội. Đơn vị /1000 dân T max T min Số giường bệnh Quận Thanh xuân =122 Quận Hai Bà Trưng = 61 Số cơ sở khám chữa bệnh Quận Hoàn Kiếm = 126 Quận Cầu Giấy = 27 Số cán bộ ngành y Quận Hai Bà Trưng= 516 Quận Cầu Giấy =375 Số cán bộ ngành dược Quận Thanh Xuân = 138 Quận Tây Hồ = 30.7 2. Chỉ số về trí lực Tỷ lệ người tốt nghiệp cao đẳng, đại học và trên đại học/ 1000 dân. Số giáo viên đại học cao đẳng Hà Nội Tổng số 2000 2001 2002 2003 2004 Người 106,7 111,1 107,6 103,4 119,1 Trên đại học 122,5 119,6 110,4 105,5 120,7 Đại học, cao đẳng 99,5 105,3 104,7 102,5 117,2 Trỡnh độ khác 66,1 121,6 143,1 77,5 142,8 Cụng lập 102,9 112,6 106,3 104,6 114,5 Trờn đại học 122,1 120,2 110,3 105,7 114 Đại học, cao đẳng 94,6 107,3 102,7 104,5 114,5 Trỡnh độ khác 61,6 131,8 135,3 79,8 128,1 Ngoài cụng lập 138,4 101,3 116,7 96,1 150,9 Trên đại học 124,9 115,4 111,3 104,5 162,6 Đại học, cao đẳng 149,6 92,3 119,7 90,2 137,4 Trỡnh độ khác 138,2 48,9 291,3 56,7 326,3 (Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2004) Số giáo viên và sinh viên các trường đại học, cao đẳng Giáo viên Sinh viên Tổng Công lập Tổng Công lập Cao đẳng - Đại học Cả nước 39.985 34.914 11.131.030 9993.908 Hà Nội 13.412 12.656 439.958 416.406 Trung học chuyên nghiệp Cả nước 11.121 10.017 239.915 213.101 Hà Nội 1.912 1.180 41.617 29.216 Tỷ lệ trẻ em bỏ học ở các cấp tiểu học, trung học cơ sở. Tỷ lệ người sử dụng 1 ngoại ngữ trở lên/ 1000 dân Tỷ lệ sử dụng thường xuyên Internet (sử dụng thẻ hoặc kết nối mạng)/ 1000 dân T max, T min của các chỉ số về trí lực lấy từ thống kê của các ngành. 4. Chỉ số về tinh thần Số lượng đầu báo phát hành/ 1000 dân/ ngày Mức độ tham gia của người dân vào các hoạt động đoàn thể: hội, phường, đoàn… Tỷ lệ người dân tham gia các loại hình bảo hiểm Số lượng các khu vui chơi giải trí/ 1000 dân Số lượng các rạp chiếu phim, nhà hát/ 1000 dân Hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp và chiếu phim do địa phương quản lý Nghệ thuật Rạp chiếu phim Số đơn vị Số rạp Số đơn vị Số rạp Cả nước 132 56 418 104 ĐBSH 28 13 48 16 Hà Nội 6 3 13 3 Số máy điện thoại cố định/ 1000 dân Điện thoại cố định 1995 2000 2002 2003 Cả nước 746.467 2.904.176 3.803.958 5.660.480 Hà Nội 138.051 471.846 604.108 751.520 (Nguồn: Niên giám thống kê 2003) 5. Chỉ số về môi trường Lượng rác thải và rác thải đã được xử lý/ đầu người Tỷ lệ cây xanh, công viên trong diện tích của vùng Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nước máy Nước sinh hoạt theo hộ gia đình % Vùng Các đô thị Hà Nội Vòi nước riêng 7.9 72.1 Vòi nước công cộng 2.8 21.5 Nước giếng 57.2 4.8 Nước hồ ao sông ngòi 19.3 1.3 Nước mưa 11.1 11.1 Nước khác 1.8 6.3 Nguồn: Dân số và phát triển ở Việt Nam, NXB Thế giới 2004 T max, T min của các chỉ báo trên được lấy từ các thống kê. Sự tác động của các yếu tố kinh tế – xã hội đến chất lượng dân số ở đô thị Hà Nội: à Như vậy với một số phân tích trên đây, chúng ta có thể thấy các chỉ số để đo chất lượng dân số ở đô thị Hà Nội hiện, các chỉ số tương đương với nó là các chỉ báo sẽ thay đổi nếu tình hình kinh tế xã hội của đát nước thay đổi. Các yếu tố kinh tế – văn hoá - chính trị và pháp luật có ảnh hưởgn rất lớn đến chất lượng dân sổ ở đô thị Hà Nội nói riêng và trong cả nươcs nói chung. Sự tác động của các yếu tố kinh tế – xã hội là không thể phủ nhận. Sự tác động hai mặt này được biểu hiện như sau: - Kinh tế càng phát triển thì đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, mức sống được nâng lên, người dân được cơm no áo mặc thậm chí còn có tích luỹ về vật chất. Từ đó họ có nhiều cơ hội hơn trong cuộc sống, đời sống tinh thần vì đó mà cũng được nâng lên. Họ có điều kiện tham gia nhiều phong trào đoàn thể và các nhu cầu tinh thần khác : Xem phim, các hoạt động thể dục thể thao và các hoạt động vui chơi giải trì khác. Điều này làm cho chất lượng dân số được nâng lên rõ rệt. - Song song với điều này đó là chất lượng dân số được nâng lên thì làm cho kinh tế xã hội ngày càng phát triển hơn do dân trí được nâng lên, nguồn nhân lực có tri thức ngày một nhiều cung cấp lượng chất xám lớn góp phần phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước. Xây dựng đất nước ngày một đi lên… Để chất lượng dân số ngày một nâng cao thì chúng ta phải thực hiện một số biện pháp cơ bản sau: Trong cuốn “Pháp lệnh dân số” có đề cập đến ở: Điều 20 về nâng cao chất lượng dân số quy định: - Nâng cao chất lượng dân số là chính sách cơ bản của Nhà nước trong sự nghiệp phát triển đất nước. - Nhà nước thực hiện chính sách nâng cao chất lượng về thể chất, trí tuệ và tinh thần nhằm nâng cao chỉ số phát triển con người Việt Nam lên mức tiên tiến của thế giới, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Điều 21 về biện pháp nâng cao chất lượng dân số: - Bảo đảm quyền cơ bản của con người, quyền phát triển đầy đủ, bình đẳng về thể chất, trí tuệ và tinh thần, hỗ trợ nâng cao những chỉ số cơ bản về chỉ số khối lượng cơ thể – BMI, tăng tuổi thọ bình quân, nâng cao trình độ học vấn và tăng thu nhập bình quân đầu người. - Tuyên truyền, tư vấn và giúp đỡ nhân dân hiểu và chủ độn, tự nguyện thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng dân số. - Đa dạng hoá các loại hình cung cấp hàng hoá và dịch vụ công cộng, đặc biệt về giáo dục y tế cải thiện chất lượng sống và nâng cao chất lượng dân số. - Thực hiện chính sách và biện pháp hỗ trợ đối với người có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn, người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn để nâng cao chất lượng dân số. A. CÁC CHỈ SỐ ĐO CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ ĐÔ THỊ HÀ NỘI HIỆN NAY I. Thể lực : 1. Tuổi thọ trung bình : nam, nữ 2. Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi 3. Tỷ lệ tử vong của trẻ em dưới 1 tuổi 4. Chỉ số khối lượng cơ thể BMI 5. Số giờ tham gia hoạt động thể dục, thể thao/tuần. II Trí lực 1. số năm đi học trung bình của dân số. 2.Tỷ lệ dân số có trình độ CĐ - ĐH, trên ĐH 3. Tỷ lệ trẻ em bỏ học ở các cấp (tiểu học, THCS, THPT). III. Tinh thần. 1. Tỷ lệ hộ gia đình có sừ dụng truyền hình cáp, KTS 2. Tỷ lệ hộ gia đình có máy tính, kết nối Internet 3. Tỷ lệ người lớn, trẻ vị thành niên phạm pháp, mắc tệ nạn xã hội. IV. Môi trường 1. Số lượng nhà máy, cơ sở sản xuất công nghiệp. 2. Mức độ ô nhiễm tiếng ồn 3. Số lượng rác thải/người. B. CÁC YẾU TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ ĐÔ THỊ HÀ NỘI HIỆN NAY. 1. Yếu tố thu nhập và chi tiêu - Thu nhập bình quân theo đầu người. - Hệ số GiNi - Tỷ lệ nghèo đói/1000 dân. 2. Yếu tố lao động - Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc - Tỷ lệ tai nạn lao động trong các ngành nghề - Cơ cấu lao động phân theo ngành nghề - Tỷ lệ lao động di cư từ nông thôn ra đô thị. 3. Yếu tố giao thông liên lạc. - Số lượng xe máy, ô tô riêng/1000 dân - Số lượng xe công cộng/1000 dân - Số Km đường nhựa đạt tiêu chuẩn - Số lượng, tỷ lệ điện thoại (di động, cố định)/1000 dân. 4. Yếu tố nhà ở. - Diện tích m2 nhà ở/đầu người. - Nhà ở có nước máy. 5. Yếu tố an toàn công cộng. - Số lượng tội phạm/1000 dân - Tai nạn giao thông/1000 dân. 6. Yếu tố Giáo dục. - Tỷ lệ dân có trình độ THCN, CĐ - ĐH, trên ĐH. - Số năm đi học trung bình của dân số. - Số lượng các trường học ở các cấp đạt tiêu chuẩn quy định (số lượng, chất lượng bàn ghế, bảng; mức độ ảnh hưởng; trình độ chuyên môn của giáo viên; hệ thống điện nước, sân trường, cây xanh,... 7. Yếu tố văn hoá - tinh thần. - Số lần tổ chức các hoạt động văn hoá, văn nghệ quần chúng. - Số người hưởng các phúc lợi xã hội. - Số lượng các khu vui chơi giải trí (công viên, sân thể thao, nhà hát, rạp chiếu phim....) 8. Yếu tố môi trường. - Số lượng rác thải - Mức độ ô nhiễm không khí - Mức độ ô nhiễm nguồn nước - Mức độ tiếng ồn - Diện tích m2 cây xanh/đầu người. Số liệu thống kê lĩnh vực y tế các quận nội thành Hà Nội1 Nguồn: Tư liệu kiinh tế – xã hội 631 quận huyện, thị xã, thành phố thuộc Việt Nam. NXBTK – 2002. Quận Ba Đình = T thực tế - Dân số: 211.728 người - Cơ sở khám chữa bệnh: 13 - Số giường bệnh: 30 - Số cán bộ ngành y: 145. Trong đó: + Bác sĩ và trình độ cao hơn bác sĩ: 48 + Y sĩ: 57 + Nữ hộ sinh: 26 - Cán bộ ngành dược: 23 Quận Cầu Giấy = T thực tế - Dân số: 143.640 người - Cơ sở khám chữa bệnh: 4 - Số cán bộ ngành y: 54. Trong đó: + Bác sĩ và trình độ cao hơn bác sĩ: + Y sĩ: 28 + Y tá: 18 + Nữ hộ sinh: 8 - Cán bộ ngành dược: 3 Quận Hai Bà Trưng = T thực tế - Dân số: 375.817 người - Cơ sở khám chữa bệnh: 28 - Số giường bệnh: 55 - Số cán bộ ngành y: 194 Trong đó: + Bác sĩ và trình độ cao hơn bác sĩ: 81 + Y sĩ: 39 + Y tá: 74 + Nữ hộ sinh: 61 Quận Hoàn Kiếm = T thực tế - Dân số: 175.528 người - Cơ sở khám chữa bệnh: 149 - Số giường bệnh: 30 - Số cán bộ ngành y: 174. Trong đó: + Bác sĩ và trình độ cao hơn bác sĩ: 62 + Y sĩ: 17 + Y tá: 70 + Nữ hộ sinh: 25 - Cán bộ ngành dược: 11 Quận Tây Hồ = T thực tế - Dân số: 97.628 người - Cơ sở khám chữa bệnh: 9 - Số giường bệnh: 12 - Số cán bộ ngành y: 69 Trong đó: + Bác sĩ và trình độ cao hơn bác sĩ: 27 + Y sĩ: 12 + Y tá: 22 + Nữ hộ sinh: 8 - Cán bộ ngành dược: 3 Quận Thanh Xuân = T thực tế - Dân số: 165.845 người - Cơ sở khám chữa bệnh: 12 - Số cán bộ ngành y: 102. Trong đó: + Bác sĩ và trình độ cao hơn bác sĩ: 43 + Y sĩ: 20 + Y tá: 33 + Nữ hộ sinh: 6 - Cán bộ ngành dược: 23 ä T max, T min lấy từ thống kê của cục thống kê thành phố Hà Nội Để tính được T max, T min số giường bệnh, số cán bộ y tế, số cơ sở khám chữa bệnh của đô thị Hà Nội, ta có thể lấy các số liệu thống kê các quận nội thành Hà Nội. T thực tế lấy từ các cuộc điều tra của Hà Nội. Đơn vị /1000 dân T max T min Số giường bệnh Quận Thanh xuân =122 Quận Hai Bà Trưng = 61 Số cơ sở khám chữa bệnh Quận Hoàn Kiếm = 126 Quận Cầu Giấy = 27 Số cán bộ ngành y Quận Hai Bà Trưng= 516 Quận Cầu Giấy =375 Số cán bộ ngành dược Quận Thanh Xuân = 138 Quận Tây Hồ = 30.7 Số giáo viên đại học cao đẳng Hà Nội Tổng số 2000 2001 2002 2003 2004 Người 106,7 111,1 107,6 103,4 119,1 Trên đại học 122,5 119,6 110,4 105,5 120,7 Đại học, cao đẳng 99,5 105,3 104,7 102,5 117,2 Trỡnh độ khác 66,1 121,6 143,1 77,5 142,8 Cụng lập 102,9 112,6 106,3 104,6 114,5 Trên đại học 122,1 120,2 110,3 105,7 114 Đại học, cao đẳng 94,6 107,3 102,7 104,5 114,5 Trỡnh độ khác 61,6 131,8 135,3 79,8 128,1 Ngoài cụng lập 138,4 101,3 116,7 96,1 150,9 Trên đại học 124,9 115,4 111,3 104,5 162,6 Đại học, cao đẳng 149,6 92,3 119,7 90,2 137,4 Trỡnh độ khác 138,2 48,9 291,3 56,7 326,3 (Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2004) Số giáo viên và sinh viên các trường đại học, cao đẳng Giáo viên Sinh viên Tổng Công lập Tổng Công lập Cao đẳng - Đại học Cả nước 39.985 34.914 11.131.030 9993.908 Hà Nội 13.412 12.656 439.958 416.406 Trung học chuyên nghiệp Cả nước 11.121 10.017 239.915 213.101 Hà Nội 1.912 1.180 41.617 29.216 Hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp và chiếu phim do địa phương quản lý Nghệ thuật Rạp chiếu phim Số đơn vị Số rạp Số đơn vị Số rạp Cả nước 132 56 418 104 ĐBSH 28 13 48 16 Hà Nội 6 3 13 3 Số máy điện thoại cố định/ 1000 dân Điện thoại cố định 1995 2000 2002 2003 Cả nước 746.467 2.904.176 3.803.958 5.660.480 Hà Nội 138.051 471.846 604.108 751.520 (Nguồn: Niên giám thống kê 2003) Nước sinh hoạt theo hộ gia đình % Vùng Các đô thị Hà Nội Vòi nước riêng 7.9 72.1 Vòi nước công cộng 2.8 21.5 Nước giếng 57.2 4.8 Nước hồ ao sông ngòi 19.3 1.3 Nước mưa 11.1 11.1 Nước khác 1.8 6.3 Nguồn: Dân số và phát triển ở Việt Nam, NXB Thế giới 2004 T max, T min của các chỉ báo trên được lấy từ các thống kê. MỤC LỤC
Tài liệu liên quan