Xác định chất lượng nước

Tùy theo từng loại nước sử dụng với mục đích khác nhau, sẽ có một số tiêu chuẩn tương ứng với mục đích sử dụng. Tuy nhiên, một số chỉ tiêu cơ bản được dùng phổ biến là: 1. Độ pH: là chỉ tiêu quan trọng để kiểm tra chất lượng nước cấp và nước thải. Dựa vào giá trị pH ta sẽ quyết định phương pháp xử lý, và điều chỉnh lượng và loại hoá chất thích hợp trong quá trình xử lý. 2. Độ axit và độ kiềm trong nước, độ acid trong nước tự nhiên là do CO2 hoặc các acid vô cơ gây ra. Độ acid ảnh hưởng đến chất lượng nước,và làm ăn mòn thiết bị. độ kiềm cao trong nước sẽ làm ảnh hưởng đến sự sống các sinh vật trong nước và gây nên độ cứng trong nước. Chỉ tiêu này cần thiết cho quá trình làm mềm nước. 3. Độ đục: do các chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ phân rã hoặc do động thực vật thủy sinh gây nên. Độ đục làm giảm khả năng truyền ánh sáng do vậy ảnh hưởng đến quá trình quan hợp dưới nước. độ đục càng lớn, môi trường nước bị nhiễm bẩn càng cao và cần phải có biện pháp xử lý.

doc6 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xác định chất lượng nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1 điều gì xác định chất lượng nước Vật lý:Độ đục, nhiệt độ, màu sắc, mùi vị Hóa học: Độ pH, Độ cứng của nước, Độ axit và độ kiềm, Độ cứng của nước, lượng oxy hoà tan trong nước, Nhu cầu oxy sinh học, Nhu cầu oxy hoá học, Hàm lượng phốtpho, Hàm lượng sunphat, Hàm lượng nito, Hàm lượng kim loại nặng, Sinh học: các thông số VSV: Coliform tổng, ecoli Các thông số cơ bản đánh gía chất lượng nước Tùy theo từng loại nước sử dụng với mục đích khác nhau, sẽ có một số tiêu chuẩn tương ứng với mục đích sử dụng. Tuy nhiên, một số chỉ tiêu cơ bản được dùng phổ biến là: 1. Độ pH: là chỉ tiêu quan trọng để kiểm tra chất lượng nước cấp và nước thải. Dựa vào giá trị pH ta sẽ quyết định phương pháp xử lý, và điều chỉnh lượng và loại hoá chất thích hợp trong quá trình xử lý. 2. Độ axit và độ kiềm trong nước, độ acid trong nước tự nhiên là do CO2 hoặc các acid vô cơ gây ra. Độ acid ảnh hưởng đến chất lượng nước,và làm ăn mòn thiết bị. độ kiềm cao trong nước sẽ làm ảnh hưởng đến sự sống các sinh vật trong nước và gây nên độ cứng trong nước. Chỉ tiêu này cần thiết cho quá trình làm mềm nước. 3. Độ đục: do các chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ phân rã hoặc do động thực vật thủy sinh gây nên. Độ đục làm giảm khả năng truyền ánh sáng do vậy ảnh hưởng đến quá trình quan hợp dưới nước. độ đục càng lớn, môi trường nước bị nhiễm bẩn càng cao và cần phải có biện pháp xử lý. 4. Độ cứng của nước biểu thị hàm lượng muối canxi và magie trong nước. Độ cứng trong nước sẽ cho biết tình trạng chất lượng nước, cũng như tình trạng phát triển của các loài thủy sinh trong nước. 5. . Hàm lượng oxy hoà tan trong nước, oxy hoà tan trong nước tham gia vào quá trình trao đổi chất, duy trì năng lượng cho quá trình phát triển, sinh sản và tái sản xuất cho các loài sinh vật dưới nước. Hàm lượng oxy hòa tan cho ta biết chất lượng nước, oxy hoà tan thấp, nước có nhiều chất hữu cơ, nhu cầu oxy hoá tăng nên tiêu thụ nhiều oxy trong nước, oxy hoà tan cao, nước nhiều rong tảo tham gia quang quang hợp giải phóng oxy. 6. Nhu cầu oxy sinh học (BOD) là lượng oxy cần thiết để vi sinh vật tiêu thụ trong cå quá trình oxy hoá các chất hữu cơ trong nước, nhất là nước thải sinh hoạt. Chỉ số BOD là thông số quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm của nước. Chỉ số này càng cao cho thấy nước bị ô nhiễm càng nhiều. 7. Nhu cầu oxy hoá học (COD) , đây cũng là thông số cần thiết để đánh chất lượng nguồn nước. Thông thường COD được sử dụng nhiều hơn BOD, do khi phân tích chỉ số BOD đòi hỏi thời gian lâu hơn (5 ngày ở nhiệt độ 200C). 8. Hàm lượng phốtpho trong nước thường ở dạng H2PO4-, HPO42-, PO43-, polyphotphat,và phốtpho hữu cơ. Đây là một trong những nguồn dinh dưỡng chủ yếu cho các thực vật dưới nước. Tuy nhiên yếu hàm lượng quá cao sẽ gây phú dưỡng hoá trong ao 9. Hàm lượng sunphat, sẽ ảnh hưởng đến việc hình thành H2S trong nước gây mùi hoi khó chịu, gây nhiễm độc cho sinh vật thủy sinh nhất là trong nuôi trồng thủy sản. Dễ gây hiện tượng ăn mòn kim loại đối với các thiết bị dưới nước. 10. Hàm lượng nitơ trong nước cũng là nguồn dinh dưỡng cho các thực vật thủy sinh. Amonia xuất hiện như một sản phẩm do sự biến dưỡng của động vật trong nước cũng như từ sự phân hủy các chất hữu cơ với sự góp mặt của vi khuẩn. Trong môi trường nước ammonia tồn tại dưới hai dạng: dạng khí hoà tan (NH3) và dạng ion hoá (NH4 +). 11.Hàm lượng kim loại nặng, do nước thải công nghiệp hoặc đô thị. Chủ yếu là chì, đồng, kẽm, thủy ngân,… 12.Hàm lượng chất dầu mỡ, có thể là chất béo, acid hữu cơ, chúng gây khó khăn trong quá trình vận chuyển nước, ngăn cản oxy hoà tan. 13. Các chất vi sinh vật. Vi khuẩn E-coli là vi khuẩn đặc trưng cho mức độ nhiễm trùng của nước ảnh hưởng đến chất lượng nước sinh hoạt. Ngoài ra các loài rong tảo làm nước có màu xanh. Các loài này chết đi sẽ làm tăng chất hữu cơ, chất hữu cơ phân hũy sẽ tiêu thụ oxy và làm thiếu oxy trong nước. Các thông số cơ bản đánh gía chất lượng nước Tùy theo từng loại nước sử dụng với mục đích khác nhau, sẽ có một số tiêu chuẩn tương ứng với mục đích sử dụng. Tuy nhiên, một số chỉ tiêu cơ bản được dùng phổ biến là: 1. Độ pH: là chỉ tiêu quan trọng để kiểm tra chất lượng nước cấp và nước thải. Dựa vào giá trị pH ta sẽ quyết định phương pháp xử lý, và điều chỉnh lượng và loại hoá chất thích hợp trong quá trình xử lý. 2. Độ axit và độ kiềm trong nước, độ acid trong nước tự nhiên là do CO2 hoặc các acid vô cơ gây ra. Độ acid ảnh hưởng đến chất lượng nước,và làm ăn mòn thiết bị. độ kiềm cao trong nước sẽ làm ảnh hưởng đến sự sống các sinh vật trong nước và gây nên độ cứng trong nước. Chỉ tiêu này cần thiết cho quá trình làm mềm nước. 3. Độ đục: do các chất rắn lơ lửng, các chất hữu cơ phân rã hoặc do động thực vật thủy sinh gây nên. Độ đục làm giảm khả năng truyền ánh sáng do vậy ảnh hưởng đến quá trình quan hợp dưới nước. độ đục càng lớn, môi trường nước bị nhiễm bẩn càng cao và cần phải có biện pháp xử lý. 4. Độ cứng của nước biểu thị hàm lượng muối canxi và magie trong nước. Độ cứng trong nước sẽ cho biết tình trạng chất lượng nước, cũng như tình trạng phát triển của các loài thủy sinh trong nước. 5. . Hàm lượng oxy hoà tan trong nước, oxy hoà tan trong nước tham gia vào quá trình trao đổi chất, duy trì năng lượng cho quá trình phát triển, sinh sản và tái sản xuất cho các loài sinh vật dưới nước. Hàm lượng oxy hòa tan cho ta biết chất lượng nước, oxy hoà tan thấp, nước có nhiều chất hữu cơ, nhu cầu oxy hoá tăng nên tiêu thụ nhiều oxy trong nước, oxy hoà tan cao, nước nhiều rong tảo tham gia quang quang hợp giải phóng oxy. 6. Nhu cầu oxy sinh học (BOD) là lượng oxy cần thiết để vi sinh vật tiêu thụ trong cå quá trình oxy hoá các chất hữu cơ trong nước, nhất là nước thải sinh hoạt. Chỉ số BOD là thông số quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm của nước. Chỉ số này càng cao cho thấy nước bị ô nhiễm càng nhiều. 7. Nhu cầu oxy hoá học (COD) , đây cũng là thông số cần thiết để đánh chất lượng nguồn nước. Thông thường COD được sử dụng nhiều hơn BOD, do khi phân tích chỉ số BOD đòi hỏi thời gian lâu hơn (5 ngày ở nhiệt độ 200C). 8. Hàm lượng phốtpho trong nước thường ở dạng H2PO4-, HPO42-, PO43-, polyphotphat,và phốtpho hữu cơ. Đây là một trong những nguồn dinh dưỡng chủ yếu cho các thực vật dưới nước. Tuy nhiên yếu hàm lượng quá cao sẽ gây phú dưỡng hoá trong ao 9. Hàm lượng sunphat, sẽ ảnh hưởng đến việc hình thành H2S trong nước gây mùi hoi khó chịu, gây nhiễm độc cho sinh vật thủy sinh nhất là trong nuôi trồng thủy sản. Dễ gây hiện tượng ăn mòn kim loại đối với các thiết bị dưới nước. 10. Hàm lượng nitơ trong nước cũng là nguồn dinh dưỡng cho các thực vật thủy sinh. Amonia xuất hiện như một sản phẩm do sự biến dưỡng của động vật trong nước cũng như từ sự phân hủy các chất hữu cơ với sự góp mặt của vi khuẩn. Trong môi trường nước ammonia tồn tại dưới hai dạng: dạng khí hoà tan (NH3) và dạng ion hoá (NH4 +). 11.Hàm lượng kim loại nặng, do nước thải công nghiệp hoặc đô thị. Chủ yếu là chì, đồng, kẽm, thủy ngân,… 12.Hàm lượng chất dầu mỡ, có thể là chất béo, acid hữu cơ, chúng gây khó khăn trong quá trình vận chuyển nước, ngăn cản oxy hoà tan. 13. Các chất vi sinh vật. Vi khuẩn E-coli là vi khuẩn đặc trưng cho mức độ nhiễm trùng của nước ảnh hưởng đến chất lượng nước sinh hoạt. Ngoài ra các loài rong tảo làm nước có màu xanh. Các loài này chết đi sẽ làm tăng chất hữu cơ, chất hữu cơ phân hũy sẽ tiêu thụ oxy và làm thiếu oxy trong nước. Câu 2: Biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới chất lượng nước như thế nào? (nội dung oki, trinh bay) Biến đổi khí hậu trái đất: là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo Nguyên nhân chính: sự gia tăng các hoạt động tạo ra các khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức, các bể hấp thụ và bể chứa khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác. Ảnh hưởng: BĐKH làm nhiệt độ toàn cầu tăng lên, tăng sự bốc hơi nước, làm tan chảy lượng băng lớn ở hai vùng cực (nguồn nước dự trữ quan trọng của con người. điều này làm cho số lượng nước giảm đáng kể). ảnh hưởng tới chất lượng nước: BĐKH làm thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước,cấu trúc thủy văn, và các chu trình sinh địa hoá khác. ảnh hưởng đến chất lượng nước và làm tăng nguy cơ ô nhiễm nguồn nước thông qua các lớp chất trầm tích, chất dinh dưỡng, sự phân hủy cácbon hữu cơ. Mực nước biển dâng cao cũng sẽ làm tăng diện tích bị xâm mặn tại các cửa sông và của nguồn nước ngầm, làm nước bị nhiễm mặn do thủy triều lên, tác động đến nguồn nước ngọt ở tại thủy vực. BĐKH làm gia tăng thiên tai, lũ lụt,hạn hán... những vùng xảy ra hạn hán, mực nước tại các ao hồ, sông là rất thấp và nồng độ các chất dinh dưỡng, cặn lơ lửng và các loại muối rất cao, dẫn đến sự thay đổi mùi, vị của nước. Thêm vào đó, hạn hán là một nguyên nhân làm gia tăng quá trình xâm nhập mặn.. Nhiệt độ tăng thúc đẩy quá trình bốc hơi nước làm gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm trong các sông suối ao hồ. Nhiệt độ cao làm tảo tăng trưởng nhanh hơn. Điều đáng nói là tảo - sinh vật tiêu thụ nhiều ôxy. Khi tảo phát triển mạnh sẽ dẫn đến hiện tượng đầm lầy hóa các thủy vực, thiếu ôxy còn phát sinh các loại khí độc như mêtan (CH4), hydro sunfit (H2S) cùng nhiều loại khí khác. Tóm lại: Biến đổi khí hậu đang đe dọa tới lượng và chất của nước, chất lượng nước cũng sẽ biến đổi chung theo xu thế của thời đại. chúng ta cần có biện pháp để quản lý nguồn nước vốn đã quá ít ỏi này. Câu 4: Trình bày một số biện pháp quản lý chất lượng nước mặt? Asen thường tồn tại ở hợp chất vô cơ: As2O3, As2S3 hoặc hữu cơ. Các hợp chất hữu cơ thường ít độc hơn vô cơ Nguồn gốc: vô cơ từ công nghiệp, có As+5 và As=3, As-3. Nguồn gây ô nhiễm Asen chủ yếu là do quá trình hòa tan khoáng, dầu Asen trong vở Trái Đất. Hàm lượng Asen trong nước phụ thuộc vào tính chất và trạng thái môi trường địa hóa. Dạng Asen tồn tại trong nước chủ yếu dưới đất: H3AsO4-1, HAsO4-2 Ngành luyện kim Chế tạo thuốc bảo vệ thực vật Kỹ thuật sản xuất và sử dụng chất màu chứa Asen ảnh hưởng của Asen trên con người: về mặt sinh học: Asen là 1 chất độc có thể gây 19 bệnh khác nhau. Trong đó có ung thư phổi. Asen có vai trò trao đổi nucleic, tổng hợp protit, hemoglobin. Asen ảnh hưởng như 1 chất cản trao đổi chất, làm giảm mạnh năng suất, đặc biệt trong môi trường thiếu phosphor. Đặc tính của Asen tăng dần theo dãy: Asenàasenitàasenatàhợp chất asen hữu cơ các triệu chứng tổn thương da, tăng sừng hóa gan bàn tay và bàn chân, tổn thương viêm mạc, rối loạn thần kinh, ung thư da, tác động đến gan ngăn ngừa: biện pháp phòng hộ cá nhân: bố trí nơi làm việc thích hợp và sức khỏe định kỳ biện pháp kỹ thuật: + phải được quản lý nghiêm ngặt + cất giữ trong tủ cẩn thận + khóa 2 khóa, thuộc nhóm độc bảng A + hệ thống sản xuất phải hợp lý bảo đảm kín để không thể thoát ra ngoài, thiết kế hệ thống lắng bụi cho giữ lại và bảo quản trong tủ nguội + người lao động phải trang bị bảo hộ lao động để protect body, I là mask để chống hơi độc. + loại bỏ bằng keo tủa, lọc lắng…
Tài liệu liên quan