• Bài giảng Lịch sử của C++Bài giảng Lịch sử của C++

    Biến số nguyên có thể được định nghĩa là short, int, hay long. Biến số thực có thể được định nghĩa là kiểu float hay double. Biến ký tự được định nghĩa là kiểu char. Biến chuỗi được định nghĩa kiểu char* (con trỏ ký tự).

    ppt10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 2150 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Thực hành nhập môn lập trìnhBài giảng Thực hành nhập môn lập trình

    Mục 1: Hướng dẫn viết và chạy chương trình (CT) bằng VC++6.0. .1 1.1 Chạy Visual Studio C++ 6.0. .1 1.2 Mở dự án Win32 Console Application. .1 1.3 Viết chương trình (CT).4 1.4 Chạy và kiểm tra tính đúng của CT .

    pdf39 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 2276 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng chương 1: Các khái niệm cơ bản của C++Bài giảng chương 1: Các khái niệm cơ bản của C++

    Một ngôn ngữ lập trình (NNLT) bậc cao cho phép người sử dụng (NSD) biểu hiện ý tưởng của mình để giải quyết một vấn đề, bài toán bằng cách diễn đạt gần với ngôn ngữ thông thường thay vì phải diễn đạt theo ngôn ngữ máy (dãy các kí hiệu 0,1). Hiển nhiên, các ý tưởng NSD muốn trình bày phải được viết theo một cấu trúc chặt chẽ thường được gọi là thuật...

    doc19 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 2134 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng chương 3: Cấu trúc điều khiển và dữ liệu kiểu mạngBài giảng chương 3: Cấu trúc điều khiển và dữ liệu kiểu mạng

    Nói chung việc thực hiện chương trình là hoạt động tuần tự, tức thực hiện từng lệnh một từ câu lệnh bắt đầu của chương trình cho đến câu lệnh cuối cùng. Tuy nhiên, để việc lập trình hiệu quả hơn hầu hết các NNLT bậc cao đều có các câu lệnh rẽ nhánh và các câu lệnh lặp cho phép thực hiện các câu lệnh của chương trình không theo trình tự tuần tự như ...

    doc42 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 1819 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Kiểu dữ liệu, biểu thức, câu lệnhBài giảng Kiểu dữ liệu, biểu thức, câu lệnh

    Thông thường dữ liệu hay dùng là số và chữ. Tuy nhiên việc phân chia chỉ 2 loai dữ liệu là không đủ. Để dễ dàng hơn cho lập trình, hầu hết các NNLT đều phân chia dữ liệu thành nhiều kiểu khác nhau được gọi là các kiểu cơ bản hay chuẩn. Trên cơ sở kết hợp các kiểu dữ liệu chuẩn, NSD có thể tự đặt ra các kiểu dữ liệu mới để phục vụ cho chương trình g...

    doc21 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 1994 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng chương 4: Hàm và chương trìnhBài giảng chương 4: Hàm và chương trình

    Trước khi bàn về hàm và chương trình, trong phần này chúng ta sẽ nói về một loại biến mới gọi là con trỏ, ý nghĩa, công dụng và sử dụng nó như thế nào. Biến con trỏ là một đặc trưng mạnh của C++, nó cho phép chúng ta thâm nhập trực tiếp vào bộ nhớ để xử lý các bài toán khó bằng chỉ vài câu lệnh đơn giản của chương trình. Điều này cũng góp phần làm ...

    doc62 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 1656 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng chương 5: Dữ liệu kiểu cấu trúc và hợpBài giảng chương 5: Dữ liệu kiểu cấu trúc và hợp

    Để lưu trữ các giá trị gồm nhiều thành phần dữ liệu giống nhau ta có kiểu biến mảng. Thực tế rất nhiều dữ liệu là tập các kiểu dữ liệu khác nhau tập hợp lại, để quản lý dữ liệu kiểu này C++ đưa ra kiểu dữ liệu cấu trúc. Một ví dụ của dữ liệu kiểu cấu trúc là một bảng lý lịch trong đó mỗi nhân sự được lưu trong một bảng gồm nhiều kiểu dữ liệu khác n...

    doc39 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 1833 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng chương 6: Đồ họa và âm thanhBài giảng chương 6: Đồ họa và âm thanh

    Màn hình ở chế độ đồ hoạ là tập hợp các điểm (pixel-picture elements) ảnh. Số điểm ảnh và cách bố trí theo chiều ngang, dọc của màn hình được gọi là độ phân giải (resolution). Vì vậy độ phân giải thường được đặc trưng bởi một cặp số chỉ định số điểm ảnh theo chiều ngang và chiều dọc của màn hình. Ví dụ màn hình VGA ở mode 2 có độ phân giải là 640x4...

    doc28 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 1766 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng chương 7: Lớp và đối tượngBài giảng chương 7: Lớp và đối tượng

     Lập trình cấu trúc là tổ chức chương trình thành các chương trình con. Trong một số ngôn ngữ như PASCAL có 2 kiểu chương trình con là thủ tục và hàm, còn trong C++ chỉ có một loại chương trình con là hàm.  Hàm là một đơn vị chương trình độc lập dùng để thực hiện một phần việc nào đó như: Nhập số liệu, in kết quả hay thực hiện một số công việc t...

    doc46 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 1778 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng chương 8: Hàm bạn, định nghĩa phép toán cho lớpBài giảng chương 8: Hàm bạn, định nghĩa phép toán cho lớp

    Để một hàm trở thành bạn của một lớp, có 2 cách viết: Cách 1: Dùng từ khóa friend để khai báo hàm trong lớp và xây dựng hàm bên ngoài như các hàm thông thường (không dùng từ khóa friend). Mẫu viết như sau: class A { private: // Khai báo các thuộc tính public: .

    doc17 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 29/07/2013 | Lượt xem: 2017 | Lượt tải: 1