• Tài liệu ôn tập lí thuyết lý chương 1: Dao động cơTài liệu ôn tập lí thuyết lý chương 1: Dao động cơ

    x : Li độ dđ, là khoảng cách từ VTCB đến vị trí của vật tại thời điểm t đang xét (cm) + A: Biên độ dđ, là li độ cực đại (cm). Đặc trưng cho độ mạnh yếu của dđđh. Biên độ càng lớn năng lượng dđ càng lớn. Năng lượng của vật dđđh tỉ lệ với bình phương của biên độ. + : Tần số góc của dđ (rad/s). Đặc trưng cho sự biến thiên nhanh chậm của các trạn...

    pdf32 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 3102 | Lượt tải: 2

  • 10 đề thi tham khảo lớp 1210 đề thi tham khảo lớp 12

    : Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y- âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Người ta đo khoảng giữa các vân tối và vân sáng nằm cạnh nhau là 1mm. Trong khoảng giữa hai điểm M, N trên màn và ở hai bên so với vân trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 6mm và 7mm có bao nhiêu vân sáng. A. 5 vân B. 7 vân C. 6 vân D. 9 vân

    doc27 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2213 | Lượt tải: 1

  • Chuyên đề Ứng dụng số phức để giải nhanh các dạng bài tập điện xoay chiềuChuyên đề Ứng dụng số phức để giải nhanh các dạng bài tập điện xoay chiều

    Xét đoạn mạch R, L, C mắc nối ti ếp, cos( )( ) Ta có giản đồ vectơ như sau: + Trục hoành biểu diễn R + Phần dương của trục tung biểu diễn L + Phần âm của trục tung biểu diễn C +Vectơ u có độ l ớn là U0 và tạo với trục hoành một góc là φ

    pdf14 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2801 | Lượt tải: 4

  • Tiểu luận Tổng quan về SpinTiểu luận Tổng quan về Spin

    Khi đi sâu vào tìm hiểu cấu tạo vật chất, con người dần phát hiện ra thế giới vi mô - một “thế giới kì lạ” liên quan đến những vật không nhìn thấy được . Electron - “cư dân” của “thế giới kì lạ” này với những thuộc tính riêng đã tạo ra nhiều bước ngoặc rất quan trọng trong khoa học cũng như đời sống. Ban đầu với đặc trưng “mang điện tích”- phát sin...

    doc25 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 4339 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng môn Vật lý vi sinh: Phép đo, sai số và đồ thịBài giảng môn Vật lý vi sinh: Phép đo, sai số và đồ thị

    Trong thực nghiệm, khi dùng dụng cụ đo để xác định một đại lượng, ta thường không thu được giá trị đúng tuyệt đối, do có nhiều hạn chế kỹ thuật gây ra sai lệch. Thí dụ, dùng thước để đo độ dài, nếu kết hợp thêm cả kính hiển vi thì cũng khó phân biệt giữa 1.3 và 1.4 µm. Thậm chí nếu có một lần đo nào đó ta ngẫu nhiên thu được giá trị đúng của đại lư...

    pdf13 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 5453 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Truyền sóng trong cáp quangBài giảng Truyền sóng trong cáp quang

    Ánh sáng có bản chất sóng, do đó lý thuyết về sóng điện từ có thể được sử dụng giải quyết các vấn đề liên quan đến sóng ánh sáng chẳng hạn sựlan tuyền của sóng ánh sáng. Để giải quyết các vấn đề này hệ phương trình Maxwellnắm vai trò chủ đạo. Và nó đủ để giải quyết các hiện tượng quang học cổ điển. •Các hiện tượng liên quan giữa ánh sáng và vật c...

    pdf21 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2278 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Cân bằng lỏng rắnBài giảng Cân bằng lỏng rắn

    Ảnh hưởng của nồng độ chất tan (không bay hơi) đối với tính chất của dung dịch  Giảm áp suất hơi  Tăng nhiệt độ sôi và giảm nhiệt độ kết tinh  Xuất hiện áp suất thẩm thấu

    pdf14 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 4634 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng bài 53: Kính hiển viBài giảng bài 53: Kính hiển vi

    - Kết luận 1: Kính hiển vi gồm hệ hai thấu kính hội tụ ghép đồng trục. Thấu kính một cho ta ảnh thật lớn hơn vật,thấu kính hai cho ảnh ảo làm kính lúp để quan sát vật. - Câu hỏi đề xuất vấn đề tương ứng: Kính hiển vi có nguyên tắc cấu tạo như thế nào? - Kết luận 2: Để nhìn rõ vật qua kính hiển vi ta phải thay đổi khoảng cách d1 giữa vật kính và ...

    doc10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 5156 | Lượt tải: 2

  • Đề thi thử đại học môn Vật lýĐề thi thử đại học môn Vật lý

    Nguồn âm S phát ra một âm có công suất P không đổi, truyền đẳng hướng về mọi phương. Tại điểm A cách S một đoạn RA = 1 m, mức cường độ âm là 70 dB. Giả sử môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ tại điểm B cách nguồn một đoạn 10 m là 60dB B. 30dB C. 50dB D. 40dB

    doc13 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 1973 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng Hệ động lực học vật rắnBài giảng Hệ động lực học vật rắn

    1. Toạ độ góc Là toạ độ xác định vị trí của một vật rắn quay quanh một trục cố định bởi góc  (rad) hợp giữa mặt phẳng động gắn với vật và mặt phẳng cố định chọn làm mốc (hai mặt phẳng này đều chứa trục quay) Lưu ý: Ta chỉ xét vật quay theo một chiều và chọn chiều dương là chiều quay của vật   ≥ 0

    doc31 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2026 | Lượt tải: 2