• Giáo trình Giải tích 1Giáo trình Giải tích 1

    Tập hợp số thực R là tập hợp trên đó có hai phép toán cộng (+), nhân (.) và quan hệ thứ tự < sao cho R là một trường có thứ tự đầy đủ. Cụ thể, (a) + và . là các phép toán hai ngôi trên R sao cho (R, +,.) lập thành một trường.

    pdf63 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2462 | Lượt tải: 4

  • Bài tập Đại số đại cươngBài tập Đại số đại cương

    Trên tập hợp Q các số hữu tỉ, xét phép toán * xác định như sau: a) Q cùng phép toán * có phải là một nhóm không? Tại sao? b) Chứng minh Q\{-1} cùng phép toán * tạo thành một nhóm.

    pdf57 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 4040 | Lượt tải: 2

  • Phương pháp dạy học môn toán ở trường phổ thôngPhương pháp dạy học môn toán ở trường phổ thông

    Những vấn đề cơ bản trong lí luận dạy học tổng quát đã được đề cập trong học phần Giáo dục học đại cương dành cho sinh viên nămthứ hai Đại học Sư phạm. Vấn đề là vận dụng chúng vào dạy học môn toán như thế nào. Để trả lời câu hỏi này, trước hết phải làm rõ đặc thù của dạy học môn toán và sự tương thích với lí luận dạy học nói chung. Điều này sẽ đ...

    pdf126 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 1747 | Lượt tải: 2

  • Chuyên đề Lý thuyết số họcChuyên đề Lý thuyết số học

    Số học là môn học lâu đời nhất và hấp dẫn nhất của toán học. Vậy số học là gì? Số học là khoa học về số, trong số học người ta nghiên cứu những tính chất đơn giản nhất của số và những quy tắc tính toán. ở chương trình THCS số học chiếm 1 lượng khá lớn trong số học thì phép chia hết trên vành số nguyên đã thực sự thu hút đối với giáo viên và học s...

    doc21 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 4353 | Lượt tải: 1

  • Chuyên đề ElipChuyên đề Elip

    Bài 1. Viết phương trình elip (E) biết 2 tiêu điểm F1(−8; 0); F2(8; 0) và e =4/5 Bài 2. Viết phương trình elip (E) biết 2 tiêu điểm F1(0; −4); F2(0; 4) và e =4/5 Bài 3. Viết phương trình elip (E) biết 2 tiêu điểm F1(−6; 0); F2(6; 0) và 54ab= Bài 4. Viết PT elip (E) biết 2 tiêu điểm F1(−3; 0); F2(3; 0) và đi qua ( )5; 154M

    pdf10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 3615 | Lượt tải: 2

  • Giáo trình thuật toán và giải thuậtGiáo trình thuật toán và giải thuật

    Trong quá trình nghiên cứu giải quyết các vấn đề – bài toán, người ta đã đưa ra những nhận xét như sau: Có nhiều bài toán cho đến nay vẫn chưa tìm ra một cách giải theo kiểu thuật toán và cũng không biết là có tồn tại thuật toán hay không. Có nhiều bài toán đã có thuật toán để giải nhưng không chấp nhận được vì thời gian giải theo thuật toán đó...

    doc103 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2206 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Đại số tuyến tính chương 1: Ma trận, định thứcBài giảng Đại số tuyến tính chương 1: Ma trận, định thức

    Cho K là một trường. Định nghĩa 1.1 Cho m, n là hai số nguyên dương. Ta gọi một ma trận A cấp m x n là một bảng gồm m.n phần tử ij K được sắp xếp thành m dòng và n cột như sau:

    pdf78 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 4749 | Lượt tải: 1

  • Tiểu luận Toán cao cấp C - Phan QuýTiểu luận Toán cao cấp C - Phan Quý

    Hàm là một quy tắc cho tương ứng với mỗi phần tử trong tập A với chỉ một phần tử trong tập B. Tập A được gọi là miền xác định của hàm và tập B được gọi là miền giá trị của hàm. Ví dụ: Tìm (2) nếu (x) = x2 + 8. Giải: (2) = 22 + 8 = 12

    doc28 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2615 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Cấu trúc và chiến lược cho TK-KGTTBài giảng Cấu trúc và chiến lược cho TK-KGTT

    TK hướng từ dữ liệu (Data-driven Search) Suy diễn tiến (forward chaining) TK hướng từ mục tiêu (Goal-driven Search) Suy diễn lùi (backward chaining)

    ppt27 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 2076 | Lượt tải: 0

  • Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8-9Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi toán 8-9

    - Nếu đa thức có nghiệm nguyên thì nghiệm nguyên đó là ước của hạng tử tự do. - Nếu đa thức có tổng các hệ số bằng 0 thì đa thức có nghiệm x = 1=> Đa thức có chứa nhân tử là x – 1 - Nếu đa thức có tổng các hệ số của hạng tử bậc chẵn bằng tổng các hệ số của hạng tử bậc lẻ thì đa thức có nghiệm x = - 1 => Đa thức có nhân tử là x + 1.

    doc16 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 23/07/2013 | Lượt xem: 9946 | Lượt tải: 1