• Cấu kiện điện tử - Dư Quang BìnhCấu kiện điện tử - Dư Quang Bình

    Các vật liệu điện tử thường được phân chia thành ba loại: Các vật liệu cách điện, dẫn điện và vật liệu bán dẫn. Chất cách điện là loại vật liệu thường có độ dẫn điện rất kém dưới tác dụng của một nguồn điện áp đặt vào nó. Chất dẫn điện là loại vật liệu có thể tạo ra dòng điện tích khi có nguồn điện áp đặt ngang qua hai đầu vật liệu. Chất bán d...

    pdf99 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 02/07/2013 | Lượt xem: 1854 | Lượt tải: 3

  • Tài liệu sử dụng CCS tiếng việtTài liệu sử dụng CCS tiếng việt

    (Bản scan) Đây là tài liệu hướng dẫn sử dụng CCS lập trình ngôn ngữ C cho vi điều khiển PIC của Microchip. Tác giả tên Trần Xuân Trường, SV K2001, ĐH BK HCM. Là thành viên txt2203 trên diễn đàn diendandientu.com. Mọi đóng góp ý kiến về tài liệu xin vào mục Vi xử lý-Vi điều khiển của diễn đàn hoặc email đến địa chỉ: txt2203@yahoo.com. Rất cám ơn mọ...

    pdf31 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 02/07/2013 | Lượt xem: 3124 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Mạch đa hàiBài giảng Mạch đa hài

    (Bản scan) Hệ thống mạch điện tử có thể tạo ra dạo động ở nhiều dạng khác nhau như: dao động hình sin (dao động điều hòa), mạch tạo xung chữ nhật, mạch tạo xung tam giác....các mạch tạo dao động xung được ứng dụng khá phổ biến trong hệ thống điều khiển, thông tin số và trong hầu hết các hệ thống điện tử số.

    pdf38 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 02/07/2013 | Lượt xem: 2295 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Mạch kẹpBài giảng Mạch kẹp

    (Bản scan) Mạch kẹp hay còn gọi là mạch ghim điện áp, mạch dịch mức DC của tín hiệu AC đạt đến một mức xác định, mà không bị biến dạng sóng. Mạch kẹp được dựa trên cơ sở như một mạch phục hồi thành phần điện áp DC. Nó dùng để ổn định nền hoặc đỉnh của tín hiệu xung ở một mức xác định nào đó bằng hoặc khác không.

    pdf15 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 02/07/2013 | Lượt xem: 2212 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Mạch xén, mạch so sánhBài giảng Mạch xén, mạch so sánh

    (Bản scan) Trong hệ thống tuyến tính, khi một tín hiệu dạng sin tác động ở ngõ vào, ngõ ra không bị biến dạng. Ở những hệ thống này, các linh kiện được dùng là những phần tử tuyến tính. Đối với những phần tử không tuyến tính (phi tuyến) đặc tuyến Volt-Ampere không là đường thẳng. Đặc tính không tuyến tính được áp dụng trong việc biến đổi dạng sóng...

    pdf15 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 02/07/2013 | Lượt xem: 3370 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Chuyển mạch điện tửBài giảng Chuyển mạch điện tử

    (Bản scan) Các linh kiện điện tử như diode, transistor, đèn chân không được gọi là các linh kiện chuyển mạch vì chúng có hai vùng hoạt động: vùng tắt và vùng dẫn. Ở vùng tắt, các linh kiện chuyển mạch được xem như không dẫn điện/dẫn điện ở vùng phân cực nghịch/bão hòa. Do đó, muốn hiểu rõ nguyên lý hoạt động các mạch biến đổi xung, trước hết cần n...

    pdf15 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 02/07/2013 | Lượt xem: 1858 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Biến đổi dạng sóng bằng R, L, CBài giảng Biến đổi dạng sóng bằng R, L, C

    (Bản scan) Nếu tín hiệu sin được cấp cho một hệ thống bao gồm các phần tử tuyến tính, ở trạng thái xác lập, tín hiệu ngõ ra sẽ vó dạng sóng lặp lại dạng sóng ngõ vào. Ảnh hưởng của mạch lên tín hiệu được chỉ ra bởi tỉ lệ biên độ và pha của ngõ ra đối với ngõ vào. Đặc điểm này của dạng sóng đúng trong tất cả các hệ thống tuyến tính, tín hiệu sin là...

    pdf29 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 02/07/2013 | Lượt xem: 1948 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Các khái niệm cơ bản về tín hiệuBài giảng Các khái niệm cơ bản về tín hiệu

    Theo dạng sóng: Tín hiệu tam giác, sin, xung vuông, nấc thang, . . . • Theo tần số: Tín hiệu hạ tần, âm tần, cao tần, siêu cao tần, . . . • Theo sự liên tục : Tín hiệu liên tục biên độ và thời gian. • Theo sự rời rạc : Tín hiệu rời rạc biên độ và thời gian. • Tuần hoàn : Tín hiệu có dạng sóng lặp lại sau mỗi chu kỳ.

    pdf10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 02/07/2013 | Lượt xem: 2324 | Lượt tải: 0

  • Sử Dụng Đồng Hồ Vạn NăngSử Dụng Đồng Hồ Vạn Năng

    Đồng hồ vạn năng cái tên mà chúng ta hay được nghe tới đến đối với dân điện và là một công cụ không thể thiếu cho nhưng ai làm về điện và điện tử. Đó là đồng hồ đo điện. Một thiết bị hỗ trợ khá đắc lực cho các thợ điện và kỹ sư điện trong việc kiểm tra mạch, đo thông số linh kiện.Trong 1 đồng hồ đo nào cũng có mấy phần đo cơ bản sau : + Đo điện áp...

    doc17 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 02/07/2013 | Lượt xem: 2506 | Lượt tải: 2

  • Phương pháp mới sấy MBAPhương pháp mới sấy MBA

    Theo qui trình LFH, dòng điện tần số rất thấp (gần như dòng điện một chiều) được đặt vào các cuộn dây, nhờ đó nâng được nhiệt độ đồng nhất của cuộn dây một cách từ từ và an toàn lên tới 110oC. Qui trình LFH được hoàn thành ở cả hai máy, trong thời gian hai tuần. Một lượng nước đáng kể đã được rút ra và độ ẩm của xenlulô hạ thấp xuống dưới 1%. • ...

    doc16 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 02/07/2013 | Lượt xem: 2042 | Lượt tải: 2