• Bài giảng Bộ định thời 8253Bài giảng Bộ định thời 8253

    D4 và D5: chọn byte nạp số đếm Bus dữ liệu của 8253/54 là 1 byte, nhưng số chia cần nạp có thể lên đến 2 byte (FFFFH). Dùng D4, D5 để chọn cách nạp số chia. 1. Nạp byte trọng số cao (MSB). 2. Nạp byte trọng số thấp (LSB) 3. Nạp LSB trước và MSB sau. Đ Tất cả các bộ đếm 8253 đều đếm lùi.

    ppt47 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 02/07/2013 | Lượt xem: 2290 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Vào ra và chip điều khiển vào ra 8255Bài giảng Vào ra và chip điều khiển vào ra 8255

    Tóm tắt: Đ Dữ liệu CPU chuyển tới các cổng có trên bus trong thời gian ngắn (50 - 100 ns), nên cần được chốt lại trước khi chuyển sang dữ liệu khác. Đ Để ngăn ngừa nhiễu, các thiết bị vào cần được cách ly với bus qua bộ đệm 3 trạng thái. Đ Mọi thiết bị (bộ nhớ, ngoại vi) nối tới bus dữ liệu hệ thống cần có mạch chốt hoặc bộ đệm 3 trạng thái.

    ppt60 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 02/07/2013 | Lượt xem: 2108 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Ngắt và chip điều khiển ngắt 8259Bài giảng Ngắt và chip điều khiển ngắt 8259

    Phương pháp thăm dò: Đ Bộ VXL liên tục kiểm tra tình trạng của thiết bị qua cổng I/O và khi có thiết bị yêu cầu thì tiến hành phục vụ thiết bị. Đ Phục vụ xong, bộ VXL chuyển sang kiểm tra trạng thái của thiết bị tiếp theo cho đến khi tất cả đều được phục vụ.

    ppt62 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 02/07/2013 | Lượt xem: 2691 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Tổ chức bộ nhớ máy tính IBM PC XTBài giảng Tổ chức bộ nhớ máy tính IBM PC XT

    Ví dụ 3: Viết chương trình khởi động nguội máy tính, biết rằng chương trình khởi động nằm ở ROM tại địa chỉ: F000:E05BH Giải: mov word ptr [BX],0E05BH mov word ptr [BX+2],0F000H jmp dword ptr [BX]

    ppt31 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 02/07/2013 | Lượt xem: 2552 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Bộ vi xử lý 8086/88Bài giảng Bộ vi xử lý 8086/88

    Tổ chức khối: Gồm 3 khối chính - Tập các thanh ghi - Đơn vị lôgic số học ALU - Đơn vị điều khiển EU:nhận lenh,dữ lieu tu biu chuyen den, - Thuc hien lenh logia - Chuyen ket qua logic ra ben ngoai biu

    ppt49 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 02/07/2013 | Lượt xem: 2524 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Cấu trúc cơ bản hệ máy tínhBài giảng Cấu trúc cơ bản hệ máy tính

    a. Phân loại theo công nghệ Đ Thế hệ 1: từ 1950 - 1959. Dùng đèn điện tử Tốc độ: cỡ ngàn phép tính/s Đ Thế hệ 2: từ 1959 - 1963. Dùng bóng bán dẫn Tốc độ cỡ chục ngàn phép tính/s Đ Thế hệ 3: từ 1964 đến 1974. Dùng mạch vi điện tử Tốc độ cỡ chục triệu phép tính/s Đ Thế hệ 4: từ 1974 đến nay. Dùng bộ Vi xử lý Tốc độ cỡ hàng tỷ phép tính...

    ppt20 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 02/07/2013 | Lượt xem: 2018 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Tổng hợp bộ lọc số IIRBài giảng Tổng hợp bộ lọc số IIR

    Nội dung phương pháp là phép ánh xạ mặt phẳng s của bộ lọc tương tự sang mặt phẳng z của bộ lọc số. Hàm truyền đạt của bộ lọc số H(z) có thể nhận được từ hàm truyền đạt bộ lọc tương tự Ha(s), nếu ta thay:

    ppt15 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 02/07/2013 | Lượt xem: 3025 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng Tổng hợp bộ lọc số FIRBài giảng Tổng hợp bộ lọc số FIR

    Đáp ứng xung h(n) của lọc số lý tưởng là không nhân quả và có độ dài vô hạn  không thể thực hiện được về mặt vật lý. Để bộ lọc thiết kế được thì đáp ứng xung hd(n) phải là nhân quả và hệ ổn định, bằng cách: - Dịch h(n) đi n0 đơn vị -> h(n-n0): nhân quả - Giới hạn số mẫu của h(n): hd(n)= h(n). w(n)N -> hệ ổn định.

    ppt24 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 02/07/2013 | Lượt xem: 6193 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số rời rạcBài giảng Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số rời rạc

    Vào những năm thập kỷ 60, khi công nghệ vi xử lý phát triển chưa mạnh thì thời gian xử lý phép tóan DFT trên máy tương đối chậm, do số phép nhân phức tương đối lớn. Để tính X(k), với mỗi giá trị k cần có N phép nhân và (N-1) phép cộng, vậy với N giá trị k thì cần có N2 phép nhân và N(N-1) phép cộng. Để khắc phục về mặt tốc độ xử lý của phép tính...

    ppt39 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 02/07/2013 | Lượt xem: 2520 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số liên tụcBài giảng Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số liên tục

    Ví dụ: 1: Hãy vẽ phổ biên độ tín hiệu rời rạc, biết phổ biên độ tín hiệu tương tự cho như hình vẽ, với các tốc độ lấy mẫu: a)Fs>2FM b) Fs=2FM c) Fs<2FM

    ppt33 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 02/07/2013 | Lượt xem: 2875 | Lượt tải: 2