I. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
1. Những đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo
1) Chấp nhận giá
Mỗi doanh nghiệp có một thị phần rất nhỏ trên thị trường , không thể tác động đến giá thị trường.
Mỗi cá nhân người mua tiêu dùng một lượng hàng rất nhỏ trong tổng sản lượng mà ngành sản xuất nên cũng không có quyền tác động đến giá trên thị trường.
50 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 2486 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Bài 3 Doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chapter 5 Slide 1
Bài 3
Doanh nghiệp trong thị
trường cạnh tranh
hoàn hảo
Chapter 5 Slide 2
I. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
1. Những đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo
1) Chấp nhận giá
Mỗi doanh nghiệp có một thị phần rất nhỏ trên thị
trường , không thể tác động đến giá thị trường.
Mỗi cá nhân người mua tiêu dùng một lượng hàng rất
nhỏ trong tổng sản lượng mà ngành sản xuất nên cũng
không có quyền tác động đến giá trên thị trường.
Chapter 5 Slide 3
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
2) Sản phẩm đồng nhất
Sản phẩm của tất cả các doanh nghiệp là có thể
hoàn toàn thay thế cho nhau.
Các ví dụ:
Các sản phẩm nông nghiệp, dầu mỏ, đồng,
sắt, gỗ
Chapter 5 Slide 4
3) Tự do gia nhập và rút lui khỏi ngành
Người mua có thể dễ dàng chuyển từ nhà cung
cấp này sang nhà cung cấp khác.
Các nhà sản xuất dễ dàng gia nhập hay rút lui
khỏi ngành.
Chapter 5 Slide 5
II. Tối đa hóa lợi nhuận
Các doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận?
Các mục tiêu khác:
Tối đa hóa doanh thu
Tối đa hóa cổ tức
Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn
Những hệ quả của mục tiêu phi lợi nhuận
Trong dài hạn nhà đầu tư sẽ không bỏ vốn vào công ty
Không có lợi nhuận, doanh nghiệp không thể tồn tại
Tối đa hóa lợi nhuận trong dài hạn là hiển nhiên, loại trừ khả
năng hoạt động vì lý do vị tha, từ thiện.
Chapter 5 Slide 6
1. Doanh thu biên, Chi phí biên,
và Tối đa hóa lợi nhuận
Xác định mức sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận
Lợi nhuận ( ) = Tổng doanh thu – Tổng chi phí
Tổng doanh thu (TR) = PQ
Tổng chi phí (TC) = ATCx Q
Do đó:
)()()( qCqRq
Chapter 5 Slide 7
Tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn
0
Chi phí,
Doanh thu,
Lợi nhuận
($/năm)
Sản lượng (năm)
R(q)
Tổng doanh thu
Độ dốc của R(q) = MR
Chapter 5 Slide 8
Doanh thu biên là doanh thu tăng thêm khi
bán thêm một đơn vị sản phẩm.
Chi phí biên là chi phí tăng thêm để sản
xuất thêm một đơn vị sản lượng.
Doanh thu biên, Chi phí biên,
và Tối đa hóa lợi nhuận
Chapter 5 Slide 9
So sánh R(q) và C(q)
Các mức đầu ra: 0- q0:
C(q)> R(q)
Lỗ
FC + VC > R(q)
MR > MC Cho thấy
sản lượng càng cao
thì lợi nhuận càng cao
0
Chi phí,
Doanh thu,
Lợi nhuận
($/năm)
Sản lượng (năm)
R(q)
C(q)
A
B
q0 q*
)(q
Doanh thu biên, Chi phí biên,
và Tối đa hóa lợi nhuận
Chapter 5 Slide 10
So sánh R(q) và C(q)
Doanh nghiệp lỗ khi
sản lượng đầu ra
bằng zero?
Doanh thu biên, Chi phí biên,
và Tối đa hóa lợi nhuận
R(q)
0
Chi phí,
Doanh thu,
Lợi nhuận
$ (năm)
Sản lượng (năm)
C(q)
A
B
q0 q*
)(q
Chapter 5 Slide 11
So sánh R(q) và C(q)
Mức sản lượng: q0 - q*
R(q)> C(q)
MR > MC
Cho thấy sản
lượng càng cao thì
lợi nhuận càng cao
Lợi nhuận tăng
dần
R(q)
0
Chi phí,
Doanh thu,
Lợi nhuận
$ (năm)
Sản lượng (năm)
C(q)
A
B
q0 q*
)(q
Doanh thu biên, Chi phí biên,
và Tối đa hóa lợi nhuận
Chapter 5 Slide 12
So sánh R(q) và C(q)
Mức sản lượng: q*
MR = MC
Lợi nhuận đạt tối đa
R(q)
0
Chi phí,
Doanh thu,
Lợi nhuận
$ (năm)
Sản lượng (năm)
C(q)
A
B
q0 q*
)(q
Doanh thu biên, Chi phí biên,
và Tối đa hóa lợi nhuận
Chapter 5 Slide 13
Lợi nhuận giảm
khi sản lượng
nhiều hoặc ít hơn
q*
R(q)
0
Chi phí,
Doanh thu,
Lợi nhuận
$ (năm)
Sản lượng (năm)
C(q)
A
B
q0 q*
)(q
Doanh thu biên, Chi phí biên,
và Tối đa hóa lợi nhuận
Chapter 5 Slide 14
So sánh R(q) và C(q)
Sản lượng khác q*:
R(q)> C(q)
MC > MR
Lợi nhuận giảm dần
Doanh thu biên, Chi phí biên,
và Tối đa hóa lợi nhuận
R(q)
0
Chi phí,
Doanh thu,
Lợi nhuận
$ (năm)
Sản lượng (năm)
C(q)
A
B
q0 q*
)(q
Chapter 5 Slide 15
Do đó, có thể phát biểu:
Lợi nhuận được tối đa
hóa khi MC = MR.
Doanh thu biên, Chi phí biên,
và Tối đa hóa lợi nhuận
R(q)
0
Chi phí,
Doanh thu,
Lợi nhuận
$ (năm)
Sản lượng (năm)
C(q)
A
B
q0 q*
)(q
Chapter 5 Slide 16
C - R
Doanh thu biên, Chi phí biên,
và Tối đa hóa lợi nhuận
q
R
MR
q
C
MC
Chapter 5 Slide 17
or
q
C
q
R
0
q
: whenmaximized are Profits
MC(q)MR(q)
MCMR
thatso0
Doanh thu biên, Chi phí biên,
và Tối đa hóa lợi nhuận
Chapter 5 Slide 18
2. Doanh nghiệp cạnh tranh (hoàn hảo)
Là đơn vị chấp nhận giá
Sản lượng thị trường (Q) và sản lượng doanh
nghiệp (q)
Cầu thị trường (D) và cầu doanh nghiệp (d)
MR(q) là đường thẳng
Doanh thu biên, Chi phí biên,
và Tối đa hóa lợi nhuận
Chapter 5 Slide 19
3. Đường cầu và Doanh thu biên của một
doanh nghiệp cạnh tranh
Sản lượng
(giạ)
Giá
$/giạ
Sản lượng
(triệu giạ)
d$4
100 200 100
Doanh nghiệp Toàn ngành
D
$4
Giá
$/giạ
Chapter 5 Slide 20
Doanh nghiệp cạnh tranh
Đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh
Các nhà sản xuất bán tất cả các sản phẩm với
đơn giá 4$ bất kể sản lượng của nhà sản xuất
là bao nhiêu.
Nếu nhà sản xuất cố gắng bán với giá cao hơn
sẽ không bán được hàng.
Doanh thu biên, Chi phí biên,
và Tối đa hóa lợi nhuận
Chapter 5 Slide 21
Doanh nghiệp cạnh tranh
Đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh
Nếu các nhà sản xuất muốn hạ giá bán thì
doanh thu cũng không thể tăng lên.
P = d = MR = AR
Doanh thu biên, Chi phí biên,
và Tối đa hóa lợi nhuận
Chapter 8 Slide 22
Doanh nghiệp cạnh tranh
Tối đa hóa lợi nhuận
MC(q) = MR = P
P = MC
Doanh thu biên, Chi phí biên,
và Tối đa hóa lợi nhuận
Chapter 8 Slide 23
q0
Lỗ do
qq < q*
Lỗ do
q2 > q*
q1 q2
Doanh nghiệp cạnh tranh tạo ra lợi nhuận
10
20
30
40
Giá
($/sản phẩm)
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
50
60
MC
AVC
ATC
AR=MR=P
Sản lượngq*
Tại q*: MR = MC
và P > ATC
ABCDor
qx AC) -(P *
D A
BC
q1 : MR > MC và
q2: MC > MR và
q0: MC = MR nhưng
MC giảm
Chapter 8 Slide 24
Liệu nhà sản xuất có tiếp
tục chịu lỗ?
Một doanh nghiệp cạnh tranh lỗ
Giá
($/sản phẩm)
Sản phẩm
AVC
ATCMC
q*
P = MR
B
F
C
A
E
D
Tại q*: MR = MC
và P < ATC
Lỗ= (P- AC) x q* hay
SABCD
Chapter 8 Slide 25
Lựa chọn sản lượng đầu ra trong ngắn hạn
Tóm tắt các quyết định sản xuất
Lợi nhuận đạt tối đa khi MC = MR
Nếu P > ATC doanh nghiệp hoạt động có lãi.
Nếu AVC < P < ATC doanh nghiệp tiếp tục
hoạt động dù bị lỗ.
Nếu P < AVC doanh nghiệp đóng cửa.
Chapter 8 Slide 26
Điểm đóng cửa, điểm hòa vốn:
Giá
($/sản phẩm)
Sản lượng
MC
AVC
ATC
P = AVC
Điều gì xảy ra nếu
P < AVC?
P2
q2
P1
q1
Doanh nghiệp chọn mức sản lượng sao cho
MR = MC, ngay khi doanh nghiệp có thể
trang trải các chi phí biến đổi của sản xuất.
Chapter 8 Slide 27
Đường cung biểu diễn số lượng sản phẩm
đầu ra ở mọi mức giá. Do đó:
Nếu P = P1, thì q = q1
Nếu P = P2, thì q = q2
Đường cung ngắn hạn của một doanh nghiệp
cạnh tranh
Chapter 8 Slide 28
Giá
($/giá)
MC
Sản lượng
AVC
ATC
P = AVC
P2
P3
q1 q3
S = MC nằm trên AVC
Đường cung ngắn hạn của một doanh nghiệp
cạnh tranh
Đóng cửa
q0 q2
Hòa vốn
P1
Chapter 8 Slide 29
Nhận xét:
Đường cung có đố dốc hướng lên trên vì suất
sinh lời giảm dần.
Giá cao hơn để bù đắp cho chi phí cao hơn của
sản phẩm sản xuất thêm và do đó sẽ làm tăng
lợi nhuận do giá bán áp dụng cho tất cả các sản
lượng được sản xuất.
Đường cung ngắn hạn của một doanh nghiệp
cạnh tranh
Chapter 8 Slide 30
Phản ứng của doanh nghiệp khi một yếu tố
đầu vào thay đổi
Khi giá cả sản phẩm của một doanh nghiệp thay
đổi, doanh nghiệp sẽ thay đổi mức sản lượng
sao cho chi phí biên của sản xuất bằng giá cả.
Đường cung ngắn hạn của một doanh nghiệp
cạnh tranh
Chapter 8 Slide 31
MC2
q2
Các chi phí đầu vào tăng và MC1 dịch
chuyển sang MC2 và q1 giảm xuống q2.
MC1
q1
Phản ứng của doanh nghiệp khi một yếu tố
đầu vào thay đổi
Giá
($/sản phẩm)
Sản lượng
$5
Tiết kiệm của doanh
nghiệp khi giảm sản lượng
Chapter 8 Slide 32
2. Lựa chọn sản lượng đầu ra trong dài
hạn
Trong dài hạn, doanh nghiệp có thể thay đổi
tất cả các yếu tố đầu vào, kể cả quy mô nhà
máy.
Chúng ta giả định rằng doanh nghiệp tự do
gia nhập ngành và tự do ra khỏi ngành.
Chapter 8 Slide 33
q1
A
B
C
D
Trong ngắn hạn, doanh nghiệp
thường có các yếu tố đầu vào cố
định. P = $40 > ATC. Lợi nhuận là
diện tích ABCD.
Lựa chọn sản lượng trong dài hạn
Giá
($/sản phẩm)
Sản lượng
P = MR$40
SAC
SMC
Trong dài hạn, quy mô nhà máy sẽ tăng và
sản lượng đầu ra sẽ tăng tới q3.
Lợi nhuận trong dài hạn , EFGD > lớn hơn
lợi nhuận trong ngắn hạn ABCD.
q3q2
G F
$30
LAC
E
LMC
Chapter 8 Slide 34
q1
A
B
C
D
Lựa chọn sản lượng trong dài hạn
Giá
($/sản phẩm)
Sản lượng
P = MR$40
SAC
SMC
Câu hỏi: Nhà sản xuất có thu được lợi nhuận
khi sản lượng tăng làm giá bán giảm xuống
còn $30?
q3q2
G F
$30
LAC
E
LMC
Chapter 8 Slide 35
Lựa chọn sản lượng đầu ra trong dài hạn
Lợi nhuận kế toán & Lợi nhuận kinh tế
Lợi nhuận kế toán = R - wL
Lợi nhuận kinh tế = R - wL - rK
wl = tiền lương
rk = chi phí cơ hội sử dụng vốn
)(
)(
Chapter 8 Slide 36
Lựa chọn sản lượng đầu ra trong dài hạn
Lợi nhuận bằng zero
Nếu R > wL + rk, lợi nhuận kinh tế là số dương
Nếu R = wL + rk, lợi nhuận kinh tế bằng zero, tuy
nhiên các doanh nghiệp thu được suất sinh lời thông
thường; cho biết ngành sản xuất có tính cạnh tranh
Nếu R < wl + rk, xem xét rút lui không hoạt động kinh
doanh
Sự cân bằng có tính cạnh tranh trong dài hạn
Chapter 8 Slide 37
Lựa chọn sản lượng đầu ra trong dài hạn
Gia nhập và rút lui khỏi ngành
Phản ứng trong dài hạn đối với khoản lợi nhuận trong
ngắn hạn là làm tăng sản lượng và lợi nhuận.
Lợi nhuận sẽ thu hút các nhà đầu tư khác.
Nhiều nhà sản xuất hơn sẽ làm gia tăng sản lượng cung
cấp của ngành và do đó sẽ làm giá thị trường giảm.
Sự cân bằng có tính cạnh tranh trong dài hạn
Chapter 8 Slide 38
S1
Sự cân bằng có tính cạnh tranh trong dài hạn
Sản lượng Sản lượng
$/sản phẩm
$/sản phẩm
$40
LAC
LMC
D
S2
P1
Q1q2
Doanh nghiệp Toàn ngành
$30
Q2
P2
•Lợi nhuận thu hút các doanh nghiệp khác tham gia
•Cung gia tăng cho đến khi lợi nhuận = 0
Chapter 8 Slide 39
Sự cân bằng có tính cạnh tranh trong dài hạn
Sản lượng
$/sản phẩm
$40
LAC
LMC
q2
Điều kiện cân bằng :
P=MR=SMC=SAC=LMC=LAC
Doanh nghiệp sẽ rời bỏ thị trường
nếu doanh thu nhận được từ việc sản
xuất nhỏ hơn tổng chi phí của nó.
TR < TC hay P < ATC
Chapter 8 Slide 40
Các doanh nghiệp có lợi nhuận bằng zero ở
cân bằng dài hạn
Giá vé
Giá vé bán ra cả
mùa (triệu)
LAC
$7
1.0
LMC
Chapter 8 Slide 41
Với yếu tố đầu vào cố định như địa điểm
duy nhất, sự khác nhau giữa chi phí sản xuất
(LAC = 7) và giá cả ($10) là giá trị hay chi
phí cơ hội của yếu tố đầu vào (địa điểm) và
biểu thị cho tô tức kinh tế của yếu tố đầu
vào.
Các doanh nghiệp có lợi nhuận bằng zero ở
cân bằng dài hạn
Chapter 8 Slide 42
Hình dạng của đường cung dài hạn trong
chừng mực nào đó tùy thuộc vào sự thay đổi
mức sản lượng của ngành đối với giá cả mà
doanh nghiệp phải trả cho các yếu tố đầu
vào.
Đường cung dài hạn của ngành
Chapter 8 Slide 43
Đường cung dài hạn của ngành
Để xác định cung dài hạn, chúng ta giả định:
Tất cả các doanh nghiệp đều có khả năng tiếp cận với
công nghệ sản xuất hiện hành.
Sản lượng gia tăng do sử dụng nhiều yếu tố đầu vào
hơn, chứ không phải do cải tiến KHKT.
Thị trường các yếu tố đầu vào không thay đổi với sự
mở rộng hay thu hẹp của ngành công nghiệp.
Chapter 8 Slide 44
Độ co giãn dài hạn của cung
Đối với ngành có chi phí sản xuất tăng dần:
Cung dài hạn là đường dốc lên và độ co giãn là
số dương.
Độ dốc (độ co giãn) tùy thuộc vào tỷ lệ tăng của
chi phí yếu tố đầu vào.
Độ co giãn dài hạn thường là lớn hơn độ co giãn
của cung trong ngắn hạn.
Đường cung dài hạn của ngành
Chapter 8 Slide 45
Tóm tắt
Các nhà quản lý có thể điều hành doanh
nghiệp hoạt động theo nhiều mục tiêu khác
nhau trong điều kiện giới hạn các nguồn
lực.
Một thị trường có tính cạnh tranh sẽ cung
cấp sản lượng ở mức với giả định cầu sản
phẩm là đường nằm ngang.
Chapter 8 Slide 46
Tóm tắt
Trong ngắn hạn, doanh nghiệp cạnh tranh
tối đa hóa lợi nhuận bằng cách sản xuất tại
mức sản lượng sao cho giá (trong ngắn hạn)
bằng với chi phí biên.
Đường cung thị trường ngắn hạn là tổng
theo chiều ngang của đường cung của tất cả
các doanh nghiệp hoạt động trong ngành..
Chapter 8 Slide 47
Tóm tắt
Trong dài hạn, một doanh nghiệp có tính
cạnh tranh tối đa hóa lợi nhuận ở mức sản
lượng mà tại đó giá cả bằng với chi phí biên
dài hạn.
Đường cung dài hạn của một doanh nghiệp
có thể là đường nằm ngang, có độ dốc
hướng lên hoặc độ dốc hướng xuống.
Chapter 8 Slide 48
BÀI TẬP:
1. Trong một thị trường cạnh tranh hòan hảo có
200 người bán và 100 người mua. Những người
mua có hàm cầu giống nhau là q=-7,5p + 2250;
những người bán có hàm cung giống nhau là
6q=10p – 1000.
Xác định hàm cung và hàm cầu của thị trường?
Xác định giá và sản lượng cân bằng của thị trường?
Chapter 8 Slide 49
BÀI TẬP:
2. Một doanh nghiệp hoạt động trong thị trường cạnh
tranh hoàn hảo có số liệu về chi phí sản xuất trong
ngắn hạn như sau:
q 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
TC
($)
1500 2500 3400 4300 5100 6100 7300 8600 10100 11900 13900
a. Tính AVC, AFC, ATC, MC
b. Xác định giá đóng cửa, giá hòa vốn.
c. Nếu giá thị trường là p = 180$, DN quyết định sản xuất như
thế nào, lợi nhuận thu được bao nhiêu?
d. Nếu giá thị trường là 100$, 80$ DN quyết định ra sao?
Bài tập
Một doanh nghiệp cạnh tranh hòan hảo có hàm chi phí biến đổi bình
quân là: AVC = 2q + 4
Viết phương trình hàm chi phí biên của doanh nghiệp và xác định
mức giá mà doanh nghiệp phải đóng cửa sản xuất?
Khi giá bán của sản phẩm là 24$ thì doanh nghiệp bị lỗ vốn 150$.
Tìm mức giá và sản lượng hòa vốn của doanh nghiệp
Doanh nghiệp sẽ sản xuất bao nhiêu sản phẩm để tối đa hóa lợi
nhuận nếu giá bán trên thị trường là 84$. Tính tổng lợi nhuận đó.
Chapter 8 Slide 50