Kiến thức
- Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử
- Học sinh cần phân biệt được các khái niệm Dương lịch, Âm lịch và
Công Lịch.
- Biết cách đọc, ghi và tính năm tháng theo Công lịch chính xác
10 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1711 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Cách tính thời gian trong lịch sử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH
SỬ
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Kiến thức
- Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử
- Học sinh cần phân biệt được các khái niệm Dương lịch, Âm lịch và
Công Lịch.
- Biết cách đọc, ghi và tính năm tháng theo Công lịch chính xác
2/ Tư tưởng
- Giúp cho học sinh biết quý thời gian, biết tiết kiệm thời gian.
- Bồi dưỡng cho học sinh ý thức về tính chính xác và tác phong khoa
học trong mọi việc
3/ Kĩ năng
- Bồi dưỡng cho HS cách ghi, tính năm, tính khoảng cách giữa các
thế kỉ chính xác.
II/ NỘI DUNG
1/ Ổn định lớp :( TG ) 1 Phút
2/ Kiểm tra bài cũ :( TG ) 4 Phút
- Trình bày ngắn gọn Lịch sử là gì ?
- Tại sao chúng ta phải học Lịch sử ?
3/ Bài mới
* Như bài học trước chúng ta đã biết lịch sử là những gì đã xảy ra
trong quá khứ theo trình tự thời gian có trước, có sau. Vậy người xưa đã
xác định thời gian và tính thời gian như thế nào
TG Hoạt Động Thầy và Trò Ghi bảng
15
GV: Bài trước chúng ta đã khẳng
định: Lịch sử là những sự vật, hiện
tượng xảy ra trong quá khứ, muốn
hiểu rõ những sự kiện trong quá
1/ Tại sao phải xác định
thời gian
khứ, cần phải xác định thời gian
chuẩn xác. Từ thời nguyên thủy,
con nguời đã tìm cách ghi lại sự
việc theo trình tự thời gian.
GV: Hướng dẫn HS xem hình 2
SGK và đặt câu hỏi.
+ Có phải các bia tiến sĩ ở Văn
Miếu Quốc Tử Giám được lập cùng
một năm không.
HS: Không
GV: Không phải các bia tiến sĩ
được lập cùng một năm. Có người
đỗ trước, người đỗ sau, cho nên có
người được dựng bia trước, người
được dựng biasau khá lâu. Như vậy
người xưa đã có cách tính và ghi
thời gian. Việc tính thời gian rất
- Cách tính thời gian là
10
quan trọng, nó giúp chúng ta hiểu
nhiều điều.
GV: Như vậy cách tính thời gian
là
GV: Dựa vào đâu, bằng cách nào
con người sáng tạo ra thời gian?
HS: Đọc SGK đoạn “ Từ xưa, con
ngườithời gian được bắt đầu từ
đây”.
GV: Giải thích thêm và sơ kết
nguyên tắc cơ bản của môn
lịch sử
- Thời cổ đại, người nông
dân luôn phụ thuộc vào thiên
nhiên, cho nên, trong canh
tác, họ luôn phải theo dõi và
phát hiện ra qui luật của
thiên nhiên.
- Họ phát hiện ra qui luật của
thời gian: hết ngày rồi lại
đến đêm; Mặt Trời mọc ở
đằng Đông, lặn ở đằng Tây (
GV: Các em biết trên thế giới hiện
nay có những cách tính lịch chính
nào?
HS: Âm lịch và dương lịch
GV: Em cho biết cách tính của âm
lịch và dương lịch?
HS: + Âm lịch: dựa vào sự di
chuyển của Mặt Trăng quay xung
quanh Trái Đất ( 1 vòng ) là 1 năm (
360 ngày ).
+ Dương lịch: dựa vào sự di
1 ngày )
- Nông dân Ai Cập cổ đại
theo dõi và phát hiện ra chu
kì hoạt động của Trái Đất
quay xung quanh Mặt Trời (
1 vòng) là 1 năm ( 360 ngày
).
2/ Người xưa đã tính thời
gian như thế nào?
chuyển của Trái Đất quay xung
quanh Mặt Trời (1 vòng) là 1 năm
(365 ngày).
GV: Sơ kết.
GV: Giải thích thêm
+ Lúc đầu người phương Đông cho
rằng: Trái Đất hình cái đĩa.
+ Người La Mã (trong quá trình đi
biển) đã xác định: Trái Đất hình
tròn. Ngày càng chúng ta xác định
Trái Đất hình tròn.
- Âm lịch: Dựa vào sự di
chuyển của Mặt Trăng quay
xung quanh Trái Đất.
- Dương lịch: Dựa vào sự di
chuyển của Trái Đất quay
xung quanh Mặt Trời.
+ Một năm 365 ngày + ¼
ngày ) nên họ xác định 1
tháng có 30 hoặc 31 ngày,
riêng tháng 2 có 28 ngày.
10
+ Từ rất xa xưa, người ta quan niệm
Mặt Trời quay xung quanh Trái
Đất, nhưng sau đó, người ta xác
định Trái Đất quay xung Mặt Trời,
không phải Mặt Trời quay xung
quanh Trái Đất.
GV: cho HS xem quả địa cầu, HS
xác định Trái Đất hình tròn.
GV: Giải thích thêm: Mỗi quốc gia,
dân tộc, khu vực có cách làm lịch
riêng. Nhìn chung, có 2 cách tính:
theo sự di chuyển của Mặt Trăng
quay xung quanh Trái Đất ( Âm
Lịch ) và theo sự di chuyển của Trái
Đất quay xung quanh Mặt Trời (
dương lịch ).
GV: Các em hãy nhìn vào bảng ghi
trong trang 6 SGK, xác định trong
bảng đó có những loại lịch gì?
HS: Âm lịch và Dương lịch.
GV: Gọi một HS xác định đâu là
dương lịch, đâu là Âm lịch.
GV: cho HS xem quyển lịch và các
em khẳng định đó là lịch chung của
cả thế giới, được gọi là Công lịch.
GV: Vì sao phải có Công lịch.
HS: Do sự giao lưu giữa các quốc
gia dân tộc ngày càng tăng, cần có
cách tính thời gian thống nhất.
3/Thế giới có cần một thứ
lịch chung hay không?
- Xã hội loài người ngày
càng phát triển, sự giao lưu
giữa các quốc gia dân tộc
ngày càng tăng, do vậy cần
phải có lịch chung để tính
thời gian.
- Công lịch lấy năm tương
GV: giải thích thêm.
- Theo công lịch 1 năm có 12
tháng ( 365 ngày ). Năm nhuận
thêm 1 ngày vào tháng 2.
- 1000 năm là 1 thiên niên kỉ.
- 100 năm là 1 thế kỉ.
- 10 năm là 1 thập kỉ.
GV: hướng dẫn HS làm bài tập tại
lớp.
- Em xác định thế kỉ XXI bắt đầu
năm nào và kết thúc năm nào.
HS: Bắt đầu năm 2001, kết thúc
năm 2100.
GV: gọi HS đọc những năm tháng
bất kì để xác định thế kỉ tương ứng.
truyền Chúa Giêsu ra đời
làm năm đầu tiên của công
nguyên.
- Những năm trước đó gọi là
trước công nguyên ( TCN ).
Ví dụ: -179, 40, 248, 542
4 / CŨNG CỐ BÀI : 4 Phút
- Tính khoảng cách thời gian ( theo thế kỉ và theo năm ) của các sự
kiện ghi trên bảng ở trang 6 SGK so với năm nay?
- Theo em, vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng,
năm âm lịch?
5 / DẶN DÒ HỌC SINH :( TG ) 1 Phút
- Nhớ về nhà học bài, xem bài 3 ở nhà trước.