Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 5: Tổ chức và hành vi cung ứng của doanh nghiệp

Các khái niệm - Sản xuất: Là việc chuyển hoá các đầu vào (là các yếu tố sản xuất) thành các đầu ra (là các hàng hoá, dịch vụ). -Công nghệ: Phương pháp kỹ thuật để chuyển hoá đầu vào thành đầu ra -Hãng: Tổ chức kinh tế thuê mua các đầu vào để sản xuất hàng hoá, dịch vụ -Ngắn hạn và dài hạn: Ngắn hạn là khoảng thời gian trong đó ít nhất một yếu tố đầu vào cố định. Dài hạn là khoảng thời gian mọi đầu vào đều thay đổi

pdf33 trang | Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 5: Tổ chức và hành vi cung ứng của doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 5: Tổ chức và hành vi cung ứng của doanh nghiệp  Lý thuyết sản xuất  Lý thuyết chi phí  Lý thuyết lợi nhuận Lý thuyết sản xuất  Các khái niệm  Sản xuất với một đầu vào biến đổi (trong ngắn hạn)  Tối thiểu húa chi phớ Các khái niệm  Sản xuất: Là việc chuyển hoá các đầu vào (là các yếu tố sản xuất) thành các đầu ra (là các hàng hoá, dịch vụ). Công nghệ: Phơng pháp kỹ thuật để chuyển hoá đầu vào thành đầu ra Hãng: Tổ chức kinh tế thuê mua các đầu vào để sản xuất hàng hoá, dịch vụ Ngắn hạn và dài hạn: Ngắn hạn là khoảng thời gian trong đó ít nhất một yếu tố đầu vào cố định. Dài hạn là khoảng thời gian mọi đầu vào đều thay đổi Đầu vào (Đất, lao động, vốn, công nghệ, quản lý ...) Quá trình sản xuất Đầu ra (Hàng hóa, dịch vụ) Sơ đồ quá trình sản xuất của doanh nghiệp Hàm sản xuất  Khái niệm: Mối quan hệ kỹ thuật biểu thị những lợng hàng hóa, dịch vụ tối đa đựơc sản xuất ra từ các tập hợp đầu vào khác nhau tơng ứng với một trình độ công nghệ nhất định tại một thời kỳ nhất định.  Dạng tổng quát: Q=f (X1, X2,..,Xn) Q=f (L,K)  α+β> 1 Năng suất tăng dần theo quy mụ (tỷ lệ tăng của sản lượng Q lớn hơn tỷ lệ tăng cỏc yếu tố sản xuất)  α+β< 1 Năng suất giảm dần theo quy mụ  α+β= 1 Năng suất khụng đổi theo quy mụ VD1: Q=K0,75.L0,25 (Nền kinh tế Mỹ 1899-1912) VD2 : Q= K1/2.L1/2 Hàm Cobb-Douglass Q= A.KαLβ Trong đó : 0 <  <1, 0 < <1 • α: hệ số co dón của sản lượng lượng theo vốn: Vốn tăng 1% thỡ sản lượng tăng α%, với cỏc yếu tố khỏc khụng đổi •  : hệ số co dón của sản lượng theo lao động: : Lao động tăng 1% thỡ sản lượng tăng  %, với cỏc yếu tố khỏc khụng đổi Hàm sản xuất dài hạn: Khi tất cả cỏc yếu tố sản xuất đều biến đổi Q=f(X,Y,Z) Các khái niệm trong lý thuyết SX Hàm sản xuất ngắn hạn: Khi cú ớt nhất một yếu tố sản xuất cố định Q=f(X,Y,Z) Sản xuất với một đầu vào biến đổi (SX trong ngắn hạn) Năng suất bình quân (Average Productivity): Năng suất bình quân của một đầu vào biến đổi là lợng đầu ra tính bình quân trên một đơn vị đầu vào biến đổi đó. Khi tăng sử dụng một yếu tụ́ sản xuất, năng suất trung bỡnh tăng dần đến điểm cực đại, sau đú giảm dần. APL= Q/L , APK= Q/K Năng suất cận biên (Marginal Productivity): Năng suất cận biên của một đầu vào biến đổi là lợng đầu ra tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị đầu vào biến đổi đó. MPL=Q/L, MPK= Q/ K Quy luật năng suất cận biên giảm dần Năng suất cận biên của bất kỳ một đầu vào biến đổi nào cũng sẽ bắt đầu giảm xuống tại một thời điểm nào đó khi mà có ngày càng nhiều các yếu tố của đầu vào biến đổi đó đựơc sử dụng trong quá trình sản xuất (với điều kiện đầu vào kia cố định) Vớ dụ: L K Q APL MPL 0 10 0 - - 1 10 10 10 10 2 10 30 15 20 3 10 60 20 30 4 10 80 20 20 5 10 95 19 15 6 10 108 18 13 7 10 112 16 4 8 10 112 14 0 9 10 108 12 -4 10 10 100 10 -8 Khi MPL tăng, Q tăng với tốc độ nhanh dần Khi MPL giảm, Q tăng với tốc độ chậm dần Khi MPL<0 thỡ Q giảm MPL=0, Q đạt giỏ trị cực đại LL Q APL, MPL 100 0 20 40 60 80 30 20 10 2 4 6 8 10 Q APL MPL Nhận xét: 2 mqh: Mqh: MPL và Q Giai đoạn I: MPL Q với tốc độ tăng dần Giai đoạn II: MPL Q với tốc độ chậm dần ; MPL = 0Q max Giai đoạn III: MPL <0 Q Mqh: MPL và APL MPL>APLAPL  MPL= APL APL max MPL < APL APL MPL luôn đi qua điểm cực đại của APL L1 L2(I) (II) (III) Lí THUYẾT SẢN XUẤT TỐI THIỂU HểA CHI PHÍ Hàm sản xuất của một xớ nghiệp cú dạng: Q=f(K,L) Giỏ của cỏc yếu tố sản xuất là PK và PL Mức chi phớ xớ nghiệp cú thể chi ra trong một đơn vị thời gian là C. Xớ nghiệp phải sử dụng bao nhiờu K, bao nhiờu L để sản xuất ra một mức sản lượng lớn nhất? Lí THUYẾT SẢN XUẤT Để tối thiểu húa chi phớ cho một đơn vị sản phẩm), xớ nghiệp phải sử dụng cỏc yếu tố sản xuất với số lượng thỏa món cỏc điều kiện sau: CPLPK P MP P MP LK L L K K   .. BÀI TẬP Hàm sản xuất của một xớ nghiệp cú dạng như sau: Q=100K0,8L0,2 PK=4 PL=20 C=1000 Hóy xỏc định số lượng K,L được sử dụng để tối thiểu húa chi phớ. Lý thuyết chi phí Khái niệm, ý nghĩa Chi phí kinh tế và chi phí tính toán Chi phí ngắn hạn Chi phí dài hạn Khái niệm và ý nghĩa Chi phí hiểu theo nghĩa chung nhất là đại lợng biểu thị những tổn phí phải chi trả khi thực hiện một hoạt động cụ thể nào đó  Tầm quan trọng của giảm chi phí:  ở cùng một mức tổng doanh thu thì giảm một đồng chi phí tức là tăng một đồng lợi nhuận Chi phí kinh tế và chi phí tính toán (kế toán)  Chi phí kế toán là giá trị của các đầu vào doanh nghiệp thực tế phải chi trả cho nhà cung cấp  Chi phí kinh tế là giá trị của toàn bộ nguồn tài nguyên đợc sử dụng để sản xuất ra hàng hoá dịch vụ (bao gồm cả chi phí ẩn, tức là giá trị các đầu vào không phải chi trả)  Chi phí kinh tế = Chi phí kế toán + chi phí ẩn (chi phớ cơ hội) Ví dụ về chi phí kinh tế và chi phí kế toán  Một ngời thợ may quần áo bậc cao làm việc cho công ty thiết kế thời trang với mức lơng 60 triệu đồng/năm. Ông ta thành lập doanh nghiệp may t nhân và xây dựng nhà máy tại mảnh đất của gia đỡnh, không phải đi thuê (nếu phải thuê đất thỡ chi phí thuế đất là 10tr đồng/năm) các chi phí thực chi trả cho các nhà cung cấp là:  Tiền công lao động: 20 tr đồng  Tiền nguyên vật liệu: 15 tr đồng  Các chi phí khác: 5 tr đồng Tớnh tổng chi phí kế toán, chi phí ẩn, chi phí kinh tế? Ví dụ về chi phí kinh tế và chi phí kế toán  Vậy tổng chi phí kế toán là 40 tr đồng  Chi phí ẩn là: 60+ 10 =70 tr đồng  Chi phí kinh tế là: 40 + 70 = 110 tr. đồng Các chi phí ngắn hạn  Chi phí cố định (FC): Là chi phí của những đầu vào cố định, không thay đổi theo mức sản lợng đầu ra  Chi phí biến đổi (VC): Là chi phí của những đầu vào biến đổi, thay đổi theo sản l- ợng đầu ra. VC=0 khi Q=0  Tổng chi phí (TC) TC=VC+FC, TC=FC khi Q=0 FC TC VC TC,VC,FC Q Các chi phí ngắn hạn  Các chi phí bình quân:  Chi phí cố định bình quân: AFC=FC/Q  Chi phí biến đổi bình quân: AVC=VC/Q  Tổng chi phí bình quân: ATC=TC/Q  Chi phí cận biên (MC):  Là phần tăng thêm trong tổng chi phí khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm.  MC có dạng U và luôn đi qua các điểm cực tiểu của ATC và AVC. MC dốc lên do quy luật MPL giảm dần  ATC=AVC+AFC MC ATC AVC Q C AFC Quan hệ giữa MC và AVC Khi MC < AVC thỡ AVC giảm dần. Khi MC > AVC thỡ AVC tăng dần. Khi MC = AVC thỡ AVC đạt cực tiểu. Chi phớ MC AC AVC   Lượng Quan hệ giữa MC và AC Quan hệ giữa MC vàAC Khi MC<AC thỡ AC giảm dần. Khi MC>AC thỡ AC tăng dần. Khi MC=AC thỡ AC đạt cực tiểu. Chi phớ MC AC AVC   Lượng CÁC LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN Q FC VC TC AVC AFC AC MC 0 100 0 100 .. .. .. .. 1 100 20 120 20.00 100.00 120.00 20 2 100 35 135 17.50 50.00 67.50 15 3 100 45 145 15.00 33.33 48.33 10 4 100 60 160 15.00 25.00 40.00 15 5 100 80 180 16.00 20.00 36.00 20 6 100 105 205 17.50 16.67 34.17 25 7 100 135 235 19.29 14.29 33.57 30 8 100 170 270 21.25 12.50 33.75 35 9 100 210 310 23.33 11.11 34.44 40 10 100 255 355 25.50 10.00 35.50 45 CÁC LOẠI CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN Q FC VC TC AVC AFC AC MC 0 100 0 100 .. .. .. .. 1 100 20 120 20.00 100.00 120.00 20 2 100 35 135 17.50 50.00 67.50 15 3 100 45 145 15.00 33.33 48.33 10 4 100 60 160 15.00 25.00 40.00 15 5 100 80 180 16.00 20.00 36.00 20 6 100 105 205 17.50 16.67 34.17 25 7 100 135 235 19.29 14.29 33.57 30 8 100 170 270 21.25 12.50 33.75 35 9 100 210 310 23.33 11.11 34.44 40 10 100 255 355 25.50 10.00 35.50 45 TỔNG CHI PHÍ BèNH QUÂN DÀI HẠN (LATC hay LAC) • Tại Q1: chọn SAC1 để tối thiểu húa chi phớ • Tại Q2: chọn SAC2 để mở rộng sản xuất • Tại Q3: chọn SAC3 để tối thiểu húa chi phớ STC>=LTC SATC>=LATC Đường LAC là đường bao của cỏc đường chi phớ bỡnh quõn ngắn hạn Hiệu suất kinh tế chi phối Chi Phớ Q SAC1 SAC2 SAC3 Q1 Q2 Q4 Q3 LATC Quy mô nhỏ Quy mô vừa Quy mô lớn A B HIỆU SUẤT CỦA QUY Mễ • Hiệu suất tăng theo quy mụ (lợi thế kinh tế theo quy mụ): tăng cỏc đầu vào lờn 1%làm đầu ra tăng nhiều hơn 1% • Hiệu suất giảm theo quy mụ tăng cỏc đầu vào lờn 1% làm đầu ra tăng ớt hơn 1% • Hiệu suất khụng đổi theo quy mụ: tăng cỏc đầu vào lờn 1% làm đầu ra tăng đỳng bằng 1% Chi phi Q Chi phi Q Chi phi Q LATC LATC LATC Lợi thế về kinh tế theo quy mụ (Economies of Scale)  Là khoảng sản lượng mà ở đú càng tăng sản lượng thỡ chi phớ bỡnh quõn dài hạn càng giảm trong khoảng sản lượng này, SX cú quy mụ lớn lợi thế hơn SX quy mụ nhỏ do tận dụng được hết cụng suất dư thừa của cỏc đầu vào, khai thỏc hết lợi thế chuyờn mụn húa, tiết kiệm chi phớ giao dịch  Trong miền này, LATC đi xuống theo chiều tăng của sản lượng Lý thuyết lợi nhuận Khái niệm: Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí Cách xác định lợi nhuận:  =TR-TC=Q (P-ATC) Phân biệt lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán:  kế toán =TR-TC kế toán  kinh tế = TR- TC kinh tế ( kinh tế <  kế toán ) Chỳ ý: Khi phõn tớch hành vi của cỏc DN, lợi nhuận và chi phớ ta nhắc đến hàm ý lợi nhuận kinh tế và chi phớ kinh tế TR Q Doanh thu TR Hỡnh dỏng của 1 đường tổng doanh thu Doanh thu biờn (MR): là doanh thu cú thờm được nhờ SX và bỏn ra thờm 1 đơn vị hàng húa MR =  TR/  Q Lựa chọn sản lượng tối đa hóa lợi nhuận • Quy tắc chung: – Mọi doanh nghiệp sẽ gia tăng sản lợng đầu ra chừng nào doanh thu cận biên còn lớn hơn chi phí cận biên (MR>MC) cho đến khi có MR =MC . Tại đây DN lựa chọn đợc mức sản lợng tối u Q* để tối đa hóa lợi nhuận ( Max). – Nếu MR>MC Q tăng thì  tăng – Nếu MR<MC Q tăng thì giảm , Q giảm thì  tăng – Nếu MR=MC Q tăng hoặc giảm thì giảm. Vậy tại Q*,  Max Trong đó: MR=▲TR/ ▲Q=TR’(Q) MC= ▲TC/ ▲Q=TC’(Q) • CM bằng đại số:  =TR-TC max khi và chỉ khi (TR-TC)’(Q)=0 Suy ra TR’(Q)- TC’(Q)=0 Suy ra MR-MC=0 Hay MR=MC Lựa chọn sản lượng tối đa hóa lợi nhuận Điều kiện cần: MR=MC Nếu lợi nhuận <0 thỡ cú nờn SX với mức sản lượng Q* nữa khụng? Điều kiện bổ sung: Trong trường hợp lợi nhuận <0 thỡ sao? Cú SX ở mức Q*(mức lỗ tối thiểu) khụng?  Ngắn hạn DN phải chịu 1 khoản chi phớ cố định  vẫn tiếp tục SX nếu tại Q* , doanh thu bự đắp ớt nhất được phần chi phớ biến đổi. Ngắn hạn: P >= SAVC hay TR>=SVC P=SAVC: điểm đúng cửa SX  Dài hạn: khụng phải chịu chi phớ cố định - DN chỉ tham gia vào ngành khi P >=LATC hay TR >=LTC Mục tiờu tối đa húa doanh thu nhằm giỳp DN mở rộng thị phần, khẳng định vị thế DN trước cỏc đối thủ cạnh tranh DN sản xuất ở mức sản lượng Q* mà tại đú: MR = 0 Lựa chọn sản lượng tối đa hóa doanh thu