Lạm phát
Khái niệm:
• Lạm phát (inflation): là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng liên tục theo thời gian.
• Giảm lạm phát (disinflation): là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng liên tục theo thời gian,
nhưng với tốc độ thấp hơn trước (Tỷ lệ lạm phát > 0).
• Giảm phát (deflation): là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm liên tục theo thời gian (Tỷ lệ lạm
phát < 0).
45 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1431 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Macro - Chương 6: Lạm phát và thất nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 6
LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP
Trần Thị Minh Ngọc
2NỘI DUNG
1. Lạm phát
2. Thất nghiệp
3. Đường cong Phillips
Trần Thị Minh Ngọc
31. Lạm phát
Trần Thị Minh Ngọc
4• Khái niệm
• Phân loại
• Nguyên nhân
• Tác động
• Biện pháp chống lạm phát
Lạm phát
Trần Thị Minh Ngọc
5Lạm phát
Khái niệm:
• Lạm phát (inflation): là tình trạng mức giá chung
của nền kinh tế tăng liên tục theo thời gian.
• Giảm lạm phát (disinflation): là tình trạng mức giá
chung của nền kinh tế tăng liên tục theo thời gian,
nhưng với tốc độ thấp hơn trước (Tỷ lệ lạm phát > 0).
• Giảm phát (deflation): là tình trạng mức giá chung
của nền kinh tế giảm liên tục theo thời gian (Tỷ lệ lạm
phát < 0).
Trần Thị Minh Ngọc
6Lạm phát
Khái niệm:
• Mức giá chung (price level): là giá trung bình
của nhiều loại hh-dv. Giá trung bình được đo
bằng chỉ số giá.
• Chỉ số giá (price index): là chỉ số phản ánh sự
thay đổi của giá cả hh-dv của một năm nào đó
so với năm gốc.
Vd: Chỉ số giá tiêu dùng (consumer price index – CPI),
chỉ số giá sản xuất (producer price index – PPI), chỉ
số khử lạm phát GDP (GDP deflator)
Trần Thị Minh Ngọc
7Lạm phát
Khái niệm:
• Tỷ lệ lạm phát: phản ánh tỷ lệ thay đổi của giá
cả theo thời gian, được do lường bằng tỉ lệ phần
trăm biến động của chỉ số giá.
100*
1)-(tindex Price
1)-(tindex Price - (t)index Price
If
Trần Thị Minh Ngọc
8Lạm phát
Khái niệm:
• Các loại chỉ số giá:
– Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index – CPI):
tính cho các mặt hàng tiêu dùng chính.
– Chỉ số giá sản xuất (Producer Price Index – PPI):
tính cho hh-dv được các doanh nghiệp mua vào phục
vụ cho sản xuất.
– Chỉ số giá toàn bộ: là chỉ số khử lạm phát GDP
(GDPdeflator) tính cho toàn bộ hh-dv cuối cùng được
sản xuất ra trong lãnh thổ của 1 nước.
Trần Thị Minh Ngọc
9Lạm phát
Khái niệm:
Các loại chỉ số giá
00
0
ii
t
ii
tt
.pq
p.q
,PPICPI
qi
o: khối lượng sản phẩm i tiêu dùng ở năm gốc
pi
o: đơn giá sản phẩm i ở năm gốc
pi
t: đơn giá sản phẩm i ở năm t
Trần Thị Minh Ngọc
10
Lạm phát
Khái niệm:
Các loại chỉ số giá
0 real
nominal
i
t
i
t
i
t
i
t
t
deflator
.pq
p.q
GDP
GDP
GDP
qi
t: khối lượng sản phẩm i sản xuất ở năm t
pi
o: đơn giá sản phẩm i ở năm gốc
pi
t: đơn giá sản phẩm i ở năm t
Trần Thị Minh Ngọc
11
Lạm phát
Phân loại:
• Lạm phát vừa phải (Moderate inflation): là loại lạm
phát một chữ số (single-digit) một năm, giá cả tăng chậm
dưới 10%.
• Lạm phát phi mã (Galloping inflation): là loại lạm phát
hai hay ba chữ số (20%, 200%...) một năm. Đồng tiền
mất giá nhanh chóng.
• Siêu lạm phát (Hyperinflation): là loại lạm phát vượt
ngoài tầm kiểm soát. Đồng tiền mất giá nghiêm trọng.
Trần Thị Minh Ngọc
12
Lạm phát
Phân loại:
Trần Thị Minh Ngọc
13
Lạm phát
Nguyên nhân:
Lạm phát do cầu:
– Được gọi là lạm phát do cầu kéo (demand-pull
inflation).
– Xuất phát từ sự gia tăng của tổng cầu khi tổng cung
không đổi hoặc tổng cầu tăng nhanh hơn tổng cung.
– Đường AD dịch chuyển sang phải làm sản lượng và
mức giá chung cùng tăng.
Trần Thị Minh Ngọc
14
Lạm phát
Nguyên nhân:
Lạm phát do cầu:
Y
P
Y1 Y2
P1
P2
AD1
AD2 AS
YP
E1
E2
F
∆AD
Trần Thị Minh Ngọc
15
Lạm phát
Nguyên nhân:
Lạm phát do cung:
– Được gọi là lạm phát do chi phí đẩy (cost-push
inflation).
– Xảy ra khi chi phí sản xuất tăng hoặc khi năng lực sản
xuất của quốc gia giảm sút.
– Đường AS dịch chuyển sang trái làm sản lượng
giảm và mức giá chung tăng.
– Nền kinh tế vừa lạm phát, vừa suy thoái (stagflation).
Trần Thị Minh Ngọc
16
Lạm phát
Nguyên nhân:
Lạm phát do cung:
• Chi phí sản xuất tăng do:
– Lương danh nghĩa tăng.
– Thuế tăng.
– Lãi suất tăng.
– Điều kiện khai thác các yếu tố sản xuất gặp khó khăn.
– Thiên tai, chiến tranh.
– Khủng hoảng một số yếu tố đầu vào, vd: khủng hoảng
dầu mỏ.
Trần Thị Minh Ngọc
17
Lạm phát
Nguyên nhân:
Lạm phát do cung: trường hợp chi phí sản xuất tăng
Y
P
Y1Y2
P1
P2
AD
AS1
YP
E1
E2
F
AS2
Trần Thị Minh Ngọc
18
Lạm phát
Nguyên nhân:
Lạm phát do cung:
• Năng lực sản xuất giảm do:
– Giảm nguồn nhân lực.
– Gia tăng trong tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
– Giảm nguồn tài sản tư bản quốc gia.
– Thiên tai, chiến tranh.
Trần Thị Minh Ngọc
19
Lạm phát
Nguyên nhân:
Lạm phát do cung: trường hợp năng lực sản xuất giảm
Y
P
Y1Y2
P1
P2
AD
AS1
YP
E1
E2
F
AS2
YP
Trần Thị Minh Ngọc
20
Lạm phát
Nguyên nhân:
Lạm phát quán tính (inertial inflation or
expected inflation):
• Là lạm phát hiện tại mà mọi người dự kiến sẽ tiếp tục xảy
ra trong tương lai.
• Liên quan đến việc người lao động yêu cầu tăng lương
theo giá cả và người sử dụng lao động chuyển chi phí
này sang người tiêu dùng bằng cách ấn định mức giá hh-
dv cao.
Trần Thị Minh Ngọc
21
Lạm phát
Nguyên nhân:
Lạm phát do số lượng tiền tệ:
• Là lạm phát do lượng cung tiền thừa quá nhiều trong lưu
thông gây ra.
Trần Thị Minh Ngọc
22
Lạm phát
Nguyên nhân:
Lạm phát do số lượng tiền tệ:
• Khi Y và V không đổi thì giá cả phụ thuộc vào lượng tiền
phát hành.
Trần Thị Minh Ngọc
23
Lạm phát
Tác động của lạm phát:
• Lạm phát làm giảm các biến số thực như tiền
lương thực (real wage) hay lãi suất thực (real
interest rate).
Tiền lương thực = Tiền lương danh nghĩa / Chỉ số giá
Chỉ số giá tăng => tiền lương thực giảm => sức mua giảm
Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – Tỷ lệ lạm phát
Lạm phát cao => lãi suất thực thấp => lợi ích của việc cho
vay kém
Trần Thị Minh Ngọc
24
Lạm phát
Tác động của lạm phát:
• Lạm phát phân phối lại lợi ích giữa các thành phần kinh tế.
– Nếu lạm phát thấp và dự đoán được -> không xảy ra tình trạng
phân phối lại lợi ích.
– Nếu lạm phát không dự đoán trước được -> phân phối lại lợi ích.
Vd:
– Người vay và người cho vay.
– Người hưởng lương và người trả lương.
– Người mua và người bán tài sản tài chính, tài sản hiện vật.
– Giữa các doanh nghiệp với nhau.
– Chính phủ và dân chúng.
Trần Thị Minh Ngọc
25
Lạm phát
Tác động của lạm phát:
• Lạm phát làm thay đổi cơ cấu kinh tế.
– Do sự biến động giá cả tương đối giữa các
loại hh-dv.
– Ngành nào có giá tăng nhanh sẽ tăng tỷ trọng
chiếm trong tổng sản lượng.
Trần Thị Minh Ngọc
26
Lạm phát
Tác động của lạm phát:
• Lạm phát tác động tiêu cực đến hiệu kinh tế.
– Làm sai lệch tín hiệu giá
– Làm tăng chi phí giao dịch (shoe-leather cost) để đối
phó với tình trạng mất giá tiền tệ
– Làm phát sinh chi phí điều chỉnh giá (menu cost)
– Làm biến dạng đầu tư
– Làm suy yếu thị trường vốn
– Làm giảm sức cạnh tranh với nước ngoài
– Kích thích người nước ngoài rút tiền đi
Trần Thị Minh Ngọc
27
Lạm phát
Tác động của lạm phát:
• Lạm phát làm thay đổi sản lượng và việc làm.
– Lạm phát do cầu: sản lượng quốc gia tăng, tỷ
lệ thất nghiệp giảm.
– Lạm phát do cung: sản lượng quốc gia giảm,
tỷ lệ thất nghiệp tăng.
Trần Thị Minh Ngọc
28
Lạm phát
Biện pháp chống lạm phát:
Lạm phát do cầu:
– Khi lạm phát xảy ra, Y>YP.
– Chống lạm phát bằng cách hãm cầu.
– Áp dụng chính sách tài khóa thu hẹp (tăng thuế, giảm
chi tiêu chính phủ) và chính sách tiền tệ thu hẹp (giảm
cung tiền).
– Kết quả: mức giá chung giảm, sản lượng giảm, thất
nghiệp gia tăng.
Trần Thị Minh Ngọc
29
Lạm phát
Biện pháp chống lạm phát:
Lạm phát do cung:
– Khi lạm phát xảy ra, Y>YP.
– Chống lạm phát bằng cách cắt giảm chi phí sản xuất,
cải thiện năng lực sản xuất quốc gia: giảm thuế, cải
tiến kỹ thuật, sử dụng nguyên liệu mới hiệu quả hơn,
hợp lý hóa sản xuất, tổ chức quản lý hữu hiệu hơn
– Kết quả: mức giá chung giảm, sản lượng tăng, thất
nghiệp giảm.
Trần Thị Minh Ngọc
30
2. Thất nghiệp
Trần Thị Minh Ngọc
31
• Khái niệm
• Phân loại thất nghiệp
• Tác động của thất nghiệp
• Biện pháp giảm tỷ lệ thất nghiệp
Thất nghiệp
Trần Thị Minh Ngọc
32
Khái niệm:
• Lực lương lao động (Labor Force): là những người
trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, đang làm
việc hay có đăng ký tìm việc.
• Thất nghiệp (Unemployment): là những người trong độ
tuổi lao động, có khả năng lao động, đang tìm việc làm và
chưa có việc làm hoặc đang chờ nhận việc.
• Nhân dụng (employment): là những người nằm trong độ
tuổi lao động đang có việc làm.
• Labor force = emplyment + unemployment
Thất nghiệp
Trần Thị Minh Ngọc
33
Thất nghiệp
Khái niệm:
• Tỷ lệ thất nghiệp (Unemloyment Rate): thể
hiện % thất nghiệp so với lực lượng lao động.
Tỷ lệ thất nghiệp = (Số người thất nghiệp / Lực lượng lao động) * 100
Trần Thị Minh Ngọc
34
Thất nghiệp
Phân loại:
Theo nguyên nhân gây ra thất nghiệp:
• Thất nghiệp cơ học (frictional unemployment):
xuất hiện do sự di chuyển không ngừng của con
người giữa các vùng, các công việc hay các giai đoạn
khác nhau trong cuộc đời.
• Thất nghiệp cơ cấu (structural unemployment):
xuất hiện khi có sự mất cân đối về cơ cấu giữa cung
và cầu lao động.
• Thất nghiệp chu kỳ (cyclical unemployment): xuất
hiện khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái.
Thất nghiệp tự nhiên = Thất nghiệp cơ học + Thất nghiệp cơ cấu
Trần Thị Minh Ngọc
35
Thất nghiệp
Phân loại:
Theo cung cầu lao động:
• Thất nghiệp tự nguyện: gồm những người chấp nhận
tình trạng thất nghiệp ứng với một mức lương nào đó
trên thị trường lao động.
• Thất nghiệp không tự nguyện: gồm những người mong
muốn có việc làm tại một mức lương nào đó, nhưng
không tìm được việc do thiếu cầu lao động.
Trần Thị Minh Ngọc
36
Thất nghiệp
Phân loại:
Theo cung cầu lao động:
Lao động
L*: Lực lượng lao độngL0L1
w/Po
(w/P)min
w/P
Cung lao độngCầu lao động
KH
F
G
E0
Thất nghiệp
không tự
nguyện
Thất nghiệp
tự nguyện
L2
Trần Thị Minh Ngọc
37
Thất nghiệp
Hậu quả:
• Gây tổn thất sản lượng và thu nhập.
– Theo định luật OKUN: Tỷ lệ thất nghiệp tăng 1% thì
sản lượng thực tế giảm đi 2% so với sản lượng tiềm
năng.
• Làm xói mòn nguồn vốn con người.
• Tác động tiêu cực đế nhân phẩm.
• Gia tăng tội phạm và tệ nạn xã hội.
Trần Thị Minh Ngọc
38
Thất nghiệp
Biện pháp giảm tỷ lệ thất nghiệp:
• Đối với thất nghiệp chu kỳ:
– Áp dụng chính sách ổn định hóa nền kinh tế nhằm ngăn
chặn suy thoái, giữ sản lượng thực tế bằng mức sản lượng
tiềm năng.
• Đối với thất nghiệp tự nhiên:
– Tăng cường hoạt động đào tạo, dịch vụ giới thiệu việc làm.
– Tạo thuận lợi cho việc di chuyển địa điểm cư trú.
– Chủ động tạo việc làm cho những người hạn chế về thể lực.
– Cải tạo nông nghiệp, phát triển nông thôn.
Trần Thị Minh Ngọc
39
3. Đường cong Phillips
Trần Thị Minh Ngọc
40
Đường cong Phillips
• Đường cong Phillips thể hiện mối quan hệ
nghịch biến giữa lạm phát và thất nghiệp.
• Đường cong Phillips là một công cụ hữu hiệu
được sử dụng trong việc lựa chọn chính sách
kinh tế vĩ mô.
Trần Thị Minh Ngọc
41
Đường cong Phillips
Trong ngắn hạn:
• Lương và các yếu tố cấu thành chi phí sản xuất không
kịp điều chỉnh phù hợp với sự thay đổi của giá cả hh-dv.
• Chống lạm phát do cung không gây ra sự đánh đổi giữa
lạm phát và thất nghiệp.
• Chống lạm phát do cầu gây ra sự đánh đổi giữa lạm
phát và thất nghiệp.
– Khi áp dụng biện pháp kềm chế lạm phát thì sản
lượng giảm và tỷ lệ thất nghiệp tăng lên.
Trần Thị Minh Ngọc
42
Đường cong Phillips
Trong ngắn hạn:
• Đường cong Phillips trong ngắn hạn (Short-run Phillips Curve –
SPC) thể hiện sự đánh đổi giữa lạm phát do cầu và thất nghiệp.
YYP Y1Y2
P2
P1
P0
AD0
AD1
AD2
AS
A
B
C
% thất nghiệpUnU1 U2
% lạm phátP
If2
If0
If1
Đường cong Phillips
ngắn hạn (SPC)
a
b
c
Trần Thị Minh Ngọc
43
Đường cong Phillips
Trong dài hạn:
• Lương và các yếu tố cấu thành chi phí sản xuất
được điều chỉnh phù hợp với sự thay đổi của
giá cả hh-dv.
– Sản lượng = Sản lượng tiềm năng
– Lạm phát = Lạm phát dự kiến
– Thất nghiệp = Thất nghiệp tự nhiên
=> Không có sự đánh đổi giữa lạm phát và
thất nghiệp trong dài hạn.
Trần Thị Minh Ngọc
44
Đường cong Phillips
Trong dài hạn:
• Đường cong Phillips trong dài hạn là đường thẳng đứng.
YYP
P2
P1
AD2
AD1
LAS
A
B
% thất nghiệpUn
%
l
ạ
m
p
h
á
tP
If1
If2
Đường cong Phillips
dài hạn (LPC)
a
b
Trần Thị Minh Ngọc
45
Đường cong Phillips
• Đường cong Phillips trong ngắn hạn dịch chuyển khi:
– Tỷ lệ lạm phát dự đoán thay đổi.
– Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên thay đổi.
SPC2
% thất nghiệp
Un
%
l
ạ
m
p
h
á
t
If0
If1
SPC1
a
b
Un2
% thất nghiệp
Un1
%
l
ạ
m
p
h
á
t
If0
SPC1
a b
SPC2
Trần Thị Minh Ngọc