- Các vấn đề cần lưu ý:
+ Chủ thể tham gia:
Có nhiều chủ thể tham gia ở nhiều quốc gia khác nhau và biểu hiện cụ thể dưới nhiều hình thức khác nhau
+ Nguyên nhân xuất hiện: do sự phát triển của LLSX vượt ra khỏi biên giới 1 quốc gia
+ Bản chất:
Do bản chất của PTSX bao trùm quyết định
22 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2192 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Những vấn đề cơ bản về kinh tế thế giới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IINHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀKINH TẾ THẾ GIỚI 1. Kinh tế thế giới và các chủ thể tham gia 2. Phân loại các nền kinh tế 3. Xu thế phát triển của KTTG Chương IINỘI DUNG CHÍNH 1. Khái niệm KTTG và các chủ thể tham gia 1.1. Sự hình thành và phát triển KTTG 1.1.1 Sự hình thành KTTG - Khái niệm - Các vấn đề cần lưu ý: + Chủ thể tham gia: Có nhiều chủ thể tham gia ở nhiều quốc gia khác nhau và biểu hiện cụ thể dưới nhiều hình thức khác nhau + Nguyên nhân xuất hiện: do sự phát triển của LLSX vượt ra khỏi biên giới 1 quốc gia + Bản chất: Do bản chất của PTSX bao trùm quyết định Chương II Chương II (tiếp) 1.1.2. Các giai đoạn phát triển của KTTG Kể từ khi ra đời cho đến nay sự phát triển của KTTG có thể chia thành các giai đoạn - Giai đoạn 1: giai đoạn ra đời của KTTG + Thời gian tính + Đặc điểm cơ bản - Giai đoạn 2: giai đoạn tồn tại KTTG TBCN thống nhất trên phạm vi toàn thế giới + Thời gian tính + Đặc điểm cơ bản - Giai đoạn 3: giai đoạn KTTG TBCN thống nhất bị phá vỡ do sự xuất hiện của nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới + Thời gian tính + Đặc điểm cơ bản - Giai đoạn 4: giai đoạn tồn tại hai hệ thống KTXH đối lập TBCN và XHCN + Thời gian tính + Đặc điểm cơ bản - Giai đoạn 5: Giai đoạn kinh tế các nước XHCN cải tổ + Thời gian tính + Đặc điểm cơ bản Chương II (tiếp) 1.1.3. Đặc điểm phát triển của KTTG hiện nay a. KTTG chuyển từ tăng trưởng theo chiều rộng sang tăng trưởng theo chiều sâu. - Biểu hiện: + Tăng trưởng theo chiều rộng + Tăng trưởng theo chiều sâu - Liên hệ với Việt Nam: nên tăng trưởng theo chiều rộng hay chiều sâu hoặc theo một hướng nào đó? Tại sao? Chương II (tiếp) b. Phân công lao động và hợp tác kinh tế phát triển trên phạm vi toàn thế giới - Biểu hiện cụ thể - Liên hệ với Việt Nam c. Sự hình thành các trung tâm kinh tế toàn cầu và khu vực - Biểu hiện cụ thể - Liên hệ với Việt Nam 1.2 Các chủ thể tham gia KTTG Các doanh nghiệp hoặc tập đoàn kinh tế Chính phủ các nước Các tổ chức KTQT Chương II (tiếp) 2. Phân loại KTTG: Theo các tiêu thức 2.1 Theo trình độ phát triển kinh tế: 2.1.1 Cách phân loại của UN (liên hợp quốc) 2.1.2 Cách phân loại của WB và IMF 2.2 Theo mô hình kinh tế: 2.2.1 Các nước có nền kinh tế thị trường 2.2.2 Các nước có nền kinh tế mô hình KHH tập trung 2.2.3 Các nước có nền kinh tế chuyển đổi 2.3 Theo khu vực vị trí địa lí: Cách phân loại này sẽ chia mỗi châu lục theo vị trí địa lí để nghiên cứu, ví dụ châu Á có thể chia như sau: Đông nam Á, Đông bắc Á, Tây Á, Trung Á ... Chương II (tiếp) 3. Xu thế phát triển của KTTG 3.1. Xu thế phát triển kinh tế tri thức a. Kinh tế vật chất và kinh tế tri thức - Kinh tế vật chất: + Khái niệm + Đặc điểm - Kinh tế tri thức: + Khái niệm + Đặc điểm. . Về công nghệ sản xuất . Về sản phẩm . Về vốn đầu tư . Về cơ cấu kinh tế . Về tính chất tăng trưởng Chương II (tiếp) Chương II (Tiếp) b. Những biểu hiện của xu thế phát triển kinh tế tri thức - Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Sự chuyển dịch cơ cấu đầu tư. Đầu tư cho GDDT của VN như sau: Năm 2000 là 156009 tỉ đ, 2001: 20642 tỉ, 2002:22795 tỉ, 2003:32500 tỉ, 2004:41630 tỉ 2005:55367 tỉ. - Sự chuyển dịch cơ cấu trao đổi sản phẩm CCKT Việt Nam (ĐVT:%) Chương II (Tiếp) c. Tác động của xu thế phát triển KTTT - Những tác động tích cực + Với các nước + Với Việt Nam - Những tác động tiêu cực + Với các nước + Với Việt Nam Lưu ý: Khi đánh giá những tác động của xu thế đặc biệt lưu ý đánh giá những tác động đối với Việt Nam từ đó suy nghĩ để đưa ra các giải pháp đối phó thích hợp nhàm khai thác có hiệu quả những tác động tích cực và hạn chế đến mức thấp nhất những tác động tiêu cực 3.2. Xu thế toàn cầu hóa a. Quốc tế hóa và toàn cầu hóa - Quốc tế hóa - Toàn cầu hóa Những vấn đề cần lưu ý: + Không phải chỉ diễn ra trong kinh tế + Diễn ra toàn diện trên các mặt: kinh tế, chính trị, xã hội - Phân biệt toàn cầu hóa và quốc tế hóa Chương II (tiếp) b. Những biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa - Trong lĩnh vực kinh tế: + Lĩnh vực sản xuất + Lĩnh vực đầu tư + Lĩnh vực thương mại - Những vấn đề chính trị - xã hội mang tính toàn cầu Chương II (tiếp) c. Những tác nhân chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hóa - Các công ty quốc tế - Chính phủ các nước - Các tổ chức quốc tế d. Tác động của xu thế toàn cầu hóa - Những tác động tích cực + Với các nước + Với Việt Nam - Những tác động tiêu cực + Với các nước + Với Việt Nam Lưu ý: Khi đánh giá những tác động của xu thế đặc biệt lưu ý đánh giá những tác động đối với Việt Nam từ đó suy nghĩ để đưa ra các giải pháp đối phó thích hợp nhàm khai thác có hiệu quả những tác động tích cực và hạn chế đến mức thấp nhất những tác động tiêu cực Chương II (tiếp) 3.3. Xu thế mở cửa kinh tế quốc gia a. Các chiến lược kinh tế - Chiến lược kinh tế “đóng cửa” - Chiến lược kinh tế “mở cửa” b. Tại sao các quốc gia phải mở cửa Yêu cầu phải lí giải được cơ sở khoa học đòi hỏi các quốc gia tại sao cần phải mở cửa kinh tế quốc gia - Cơ sở lý luận: Dựa vào các lí thuyết kinh tế, trong đó học thuyết nền tảng là học thuyết lợi thế so sánh của D. Ricacdo - Cơ sở thực tiễn: Dựa vào kinh nghiệm thực tế của các nước đã thành đạt trong quá trình phát triển kinh tế và điều kiện thực tế của các nguồn lực phát triển kinh tế mỗi quốc gia. Chương II (tiếp) c. Mục tiêu cơ bản khi mở cửa - Nhóm các nước phát triển: Nhằm tìm kiếm những nguồn lực phát triển kinh tế cả chiều rộng lẫn chiều sâu - Nhóm các nước đang phát triển: Nhằm giải quyết những nguồn lực phát triển kinh tế gặp phải khó khăn d. Những biểu hiện của xu thế - Mở cửa với các thành phần kinh tế trong nước - Mở cửa với bên ngoài: Thông qua quá trình tham gia các tổ chức KTQT và hội nhập KTQT với khu vực và thế giới Chương II (tiếp) đ. Tác động của xu thế mở cửa kinh tế quốc gia - Những tác động tích cực + Với các nước + Với Việt Nam - Những tác động tiêu cực + Với các nước + Với Việt Nam Lưu ý: Khi đánh giá những tác động của xu thế đặc biệt lưu ý đánh giá những tác động đối với Việt Nam từ đó suy nghĩ để đưa ra các giải pháp đối phó thích hợp nhàm khai thác có hiệu quả những tác động tích cực và hạn chế đến mức thấp nhất những tác động tiêu cực Chương II (tiếp) Thảo luận chương 2 Vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo của Việt nam Chương II (tiếp) Chương II (tiếp) Chương II (tiếp) KT nước D KT nước C Khái niệm KTTG: KT nước E KT nước G KT nước A KT nước B Nền KT các nước Mối liên hệ giữa các nền KT Một số điểm cần lưu ý về KTTG