Điện thoại” này có quá nhiều nhược điểm để
được xem như một phương tiện liên lạc. Chiếc
máy này không có giá trị gì đối với chúng ta. (Lời
nhắn nội bộ của Western Union, 1876)
“Tôi nghĩ là thị trường máy tính của toàn thế giới
cũng chỉ có 5 chiếc mà thôi” (Thomas Watson,
IBM, 1943)
“Ý tưởng là rất thú vị nhưng để đạt được điểm
cao hơn điểm “C” thì ý tưởng đó cần phải khả
thi” (Một giáo sư ở trường ĐH Yale nói về một ý
tưởng của Fred Smith, người sáng lập ra
Federal Express)
1. Khá
23 trang |
Chia sẻ: nyanko | Lượt xem: 1615 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thúc đẩy đổi mới tổ chức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI TỔ CHỨC
Giảng viên: TS.Trần Đăng Khoa
Chương 3
Nội dung
Khái niệm về thay đổi và đổi mới1
Vòng đời của một tổ chức2
Thúc đẩy sự đổi mới3
Những yếu tố then chốt làm thay đổi tổ chức4
Thay đổi:
Phân biệt thay đổi
và đổi mới
Ý tưởng mới
được áp dụng
để khởi đầu
hoặc cải tiến
một quá trình,
sản phẩm hoặc
dịch vụ.
1. Khái niệm về thay đổi và đổi mới
Sự thay đổi
của bất kỳ một
hiện trạng nào
đó.
Đổi mới:
Không
chắc
chắn
Sâu sắc
về kiến
thức
Gây
tranh
luận
Vượt khỏi
ranh giới
của tổ
chức
“Điện thoại” này có quá nhiều nhược điểm để
được xem như một phương tiện liên lạc. Chiếc
máy này không có giá trị gì đối với chúng ta. (Lời
nhắn nội bộ của Western Union, 1876)
“Tôi nghĩ là thị trường máy tính của toàn thế giới
cũng chỉ có 5 chiếc mà thôi” (Thomas Watson,
IBM, 1943)
“Ý tưởng là rất thú vị nhưng để đạt được điểm
cao hơn điểm “C” thì ý tưởng đó cần phải khả
thi” (Một giáo sư ở trường ĐH Yale nói về một ý
tưởng của Fred Smith, người sáng lập ra
Federal Express)
1. Khái niệm về thay đổi và đổi mới
Bên ngoài:
Áp lực đối
với sự thay đổi
và đổi mới
Các thay đổi
nội bộ như
chiến lược,
hành vi nhân
viên, tái cấu
trúc, công
nghệ, lãnh đạo
1. Khái niệm về thay đổi và đổi mới
Doanh nghiệp
phải thay đổi
để thích ứng
với những cơ
hội và nguy cơ
từ môi trường
Bên trong:
2. Vòng đời của một tổ chức
Là những giai đoạn phát triển đặc
trưng tiếp nối nhau của tổ chức có
thể dự đoán trước.
Chúng ta có thể
dự đoán trước yêu
cầu phải đổi mới
thông qua vòng
đời của tổ chức
2. Vòng đời của một tổ chức
Giai đoạn khởi nghiệpiai đoạn khởi nghiệp
Giai đoạn tập hợpiai đoạn tập hợp
Chính thức hóa và kiểm soátChính thức hóa và kiể soát
Giai đoạn hoàn thiện cấu trúciai đoạn hoàn thiện cấu trúc
2. Vòng đời của một tổ chức
Đặc trưngĐặc trưng
Cấu trúcCấu trúc
Tập trungTập trung
Đổi mớiĐổi mới
Kế hoạchKế hoạch
Cam kếtCam kết
Nhà quản trịNhà quản trị
Giai đoạn
khởi nghiệp
Giai đoạn
khởi nghiệp
Nhỏ hoặc không
có
Nhỏ hoặc không
có
Sự sống sót: tìm
kiếm các nguồn
Sự sống sót: tìm
kiếm các nguồn
Phát minhPhát minh
Nhỏ hoặc không
có
Nhỏ hoặc không
có
Ý thức cá nhânÝ thức cá nhân
Doanh nhânDoanh nhân
Giai đoạn
tập hợp
Giai đoạn
tập hợp
Không chính thứcKhông chính thức
Tăng trưởngTăng trưởng
Gia tăngGia tăng
Ngắn hạnNgắn hạn
Ý thức nhómÝ thức nhóm
Doanh nhân và
những thành viên
ban đầu
Doanh nhân và
những thành viên
ban đầu
Chính thức hóa
và kiểm soát
Chính thức hóa
và kiểm soát
Chức năng tập
trung
Chức năng tập
trung
Hiệu quả; Sự
điều phối
Hiệu quả; Sự
điều phối
Thực hiệnThực hiện
Dài hạnDài hạn
Sự tự mãnSự tự mãn
Nhà quản trị
chuyên nghiệp
Nhà quản trị
chuyên nghiệp
Hoàn thiện
cấu trúc
Hoàn thiện
cấu trúc
Độc lập; sự phân
quyền
Độc lập; sự phân
quyền
Tái cấu trúcTái cấu trúc
Gia hạnGia hạn
Cơ hội dài hạnCơ hội dài hạn
Cam kết lạiCam kết lại
Đặc trưngĐặc trưng
2. Vòng đời của một tổ chức
Phá sản
Thanh lý
Sáp nhập
Thôn tính
Tiếp quản
Tiếp quản tự nguyện
Tiếp quản cưỡng bức
Kết thúc một doanh nghiệp
3. Thúc đẩy đổi mới
Nhận ra cơ hội hoặc vấn đềNhận ra cơ hội hoặc vấn đề
Tìm những người ủng hộ
có tác động mạnh mẽ
Tìm những người ủng hộ
có tác động mạnh mẽ
Phát triển và truyền đạt
một tầm nhìn
Phát triển và truyền đạt
một tầm nhìn
Trao quyền cho người khác để
thực hiện tầm nhìn
Trao quyền cho người khác để
thực hiện tầm nhìn
Chuẩn bị để vượt qua sự kháng cựChuẩn bị để vượt qua sự kháng cự
Lập kế hoạch và tưởng thưởng
cho sự tiến bộ thấy được
Lập kế hoạch và tưởng thưởng
cho sự tiến bộ thấy được
Củng cố sự phát triển và điều kiện
thuận lợi cho sự thay đổi cao hơn
Củng cố sự phát triển và điều kiện
thuận lợi cho sự thay đổi cao hơn
Giám sát và thể chế hóa sự
thay đổi
Giám sát và thể chế hóa sự
thay đổi
3. Thúc đẩy đổi mới
Phát triển tổ chức
Đổi mới để tạo lợi thế cạnh tranh
Phát triển sản phẩm
Tinh thần doanh nhân
Phát triển tổ chức
Được hoạch định trước
Thực hiện trên quy mô cả tổ chức
Được quản lý từ cấp cao
Tập trung vào cải thiện sức mạnh của
doanh nghiệp và tăng hiệu quả
Dựa trên những kế hoạch can thiệp với sự
trợ giúp của bên thứ 3
3. Thúc đẩy đổi mới
3. Thúc đẩy đổi mới
Phát triển tổ chức
Chẩn đoánChẩn đoán
Đánh giáĐánh giá
Can thiệp: có 4 kỹ thuật
• Quá trình tham vấn
• Xây dựng nhóm
• Sự can thiệp của bên thứ 3
• Cải tiến cấu trúc hoặc/và công nghệ
Can thiệp: có 4 kỹ thuật
• Quá trình tham vấn
• Xây dựng nhóm
• Sự can thiệp của bên thứ 3
• Cải tiến cấu trúc hoặc/và công nghệ
3. Thúc đẩy đổi mới
Đổi mới để tạo lợi thế cạnh tranh:
4 yếu tố cần
có để đảm
bảo tính lợi
thế
4 yếu tố cần
có để đả
bảo tính lợi
thế
1) Đối thủ khó bắt chước1) Đối thủ khó bắt chước
2) Đáp ứng được lượng nhu cầu to
lớn của khách hàng
2) Đáp ứng được lượng nhu cầu to
lớn của khách hàng
3) Đổi mới phù hợp với lợi thế thời
gian của tổ chức
3) Đổi mới phù hợp với lợi thế thời
gian của tổ chức
4) Đổi mới cần dựa trên năng lực
có thể khai thác được của tổ chức,
còn đối thủ thì không có khả năng.
4) Đổi mới cần dựa trên năng lực
có thể khai thác được của tổ chức,
còn đối thủ thì không có khả năng.
3. Thúc đẩy đổi mới
Các nguyên tắc phát triển sản phẩm:
Thiết lập phễu tập hợp và gạn lọc
sáng kiến
Thiết lập đội chức năng chéo
Áp dụng kỹ thuật xử lý song song
Quan tâm đồng thời cả khách hàng
và nhà cung ứng
3. Thúc đẩy đổi mới
Tinh thần doanh nhân:
Khuyến khích việc nêu cao vai trò
doanh nhân của các thành viên trong
tổ chức như:
Khởi xướng ý tưởng
Dẫn đầu ý tưởng
Hỗ trợ ý tưởng
Phối hợp ý tưởng.
4. Những yếu tố làm thay đổi tổ chức
Cấu trúc
Công nghệ
Nguồn nhân lực
Văn hóa
Các yếu tố có mối liên hệ tương quan
lẫn nhau
4. Những yếu tố làm thay đổi tổ chức
Yếu tố cấu trúc:
Xác định công việc
Nhóm các công việc
Các đội/nhóm
Ủy quyền
Công bố (chính thức hóa) các mối
quan hệ
4. Những yếu tố làm thay đổi tổ chức
Yếu tố công nghệ:
Công nghệ có thể dẫn đến thay đổi/
đổi mới vì:
Yêu cầu phương pháp làm việc mới.
Cung cấp/loại bỏ lợi thế cạnh tranh.
4. Những yếu tố làm thay đổi tổ chức
Nguồn nhân lực là phương tiện cho việc
thay đổi kiến thức, kỹ năng, nhận thức và
hành vi cần thiết cho công việc. Sử dụng
các phương thức:
Tuyển dụng và lựa chọn
Đào tạo
Đánh giá
Hệ thống khen thưởng.
4. Những yếu tố làm thay đổi tổ chức
Sự thay đổi lớn của tổ chức thường
cần đến sự thay đổi đồng thời về văn
hóa tổ chức.
‘Văn hóa tổ chức có thể được định
nghĩa là một hệ thống của các giá trị
chia sẻ, giả định, niềm tin và các quy
tắc liên kết các thành viên trong tổ
chức’
4. Những yếu tố làm thay đổi tổ chức
Mối liên hệ tương quan giữa các yếu tố:
Thay đổi một thành phần sẽ tạo nên áp lực
cho các thành phần khác cho đến khi chúng
được điều chỉnh một cách phù hợp.
Thay đổi nhỏ
Có thể chỉ liên quan đến một thành phần duy
nhất.
Thay đổi lớn
Có thể liên quan đến cả 4 thành phần.
TS.Trần Đăng Khoa