2. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng
- Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến
lược, quyết định thành công của cách mạng
Đại đoàn kết dân tộc nhằm tập hợp
mọi lực lượng
Đại đoàn kết là vấn đề có ý nghĩa chiến lược
của cách mạng chứ không phải là một thủ
đoạn chính trị như một số giai cấp từng làm
trong lịch sử
Đại đoàn kết dân tộc phải luôn được khẳng định
là vấn đề sống còn, quyết định thành công của
cách mạng
“Sử dạy cho ta bài học này: Lúc nào dân ta
đoàn kếtmuôn người như một thì nước ta độc lập.
Trái lại, lúc nào dân ta không đoàn kết
thì bị nước ngoài xâm lấn”
27 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 55 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương V: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại - Lê Thị Ngọc Hoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
BỘ MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đà Nẵng_2017
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ KẾT HỢP SMDT VÀ SMTĐ
1. Những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Các giá trị nhân văn, tính cố kết cộng đồng trong truyền thống yêu nước của
dân tộc Việt Nam.
1. Những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Những giá trị tư tưởng ở phương Đông và phương Tây.
Thuyết “đại đồng” trong Nho giáo
1. Những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Những giá trị tư tưởng ở phương Đông và phương Tây.
1. Những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Những giá trị tư tưởng ở phương Đông và phương Tây.
Thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn:
- Dân tộc độc lập: lấy lợi ích của dân tộc làm mục tiêu của cách mạng,
cùng nhau đoàn kết để thực hiện mục tiêu chung đó.
- Dân quyên tự do: Mọi người trong xã hội được tự do, bình đẳng.
- Dân sinh hạnh phúc: Hướng tới một xã hội mà các nhu cầu về ăn, mặc
ở, đi lạicủa nhân dân được đáp ứng.
Lòng thương dân của H. Ganđi
1. Những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Những giá trị tư tưởng ở phương Đông và phương Tây.
V. I. Lênin
1. Những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh là sự đúc kết kinh
nghiệm hoạt động thực tiễn của phong trào cách mạng
trong nước và trên thế giới.
Rút ra bài học từ thất bại của các phong trào đấu tranh của nhân dân
Những thành công và cả thất bại của các phong trào đấu tranh của nhân dân
các nước trên thế giới.
•2. Khái niệm, vai trò của đại đoàn kết dân tộc
trong sự nghiệp cách mạng.
Đoàn kết là “kết thành một khối thống nhất, cùng
hoạt động vì mục đích chung”
Theo từ điển tiếng việt:
Đại đoàn kết là “đoàn kết rộng rãi”
Đại đoàn kết theo tư
tưởng Hồ Chí Minh:
“Đại đoàn kết là trước hết phải đoàn kết đại đa số
nhân dân, mà đại đa số nhân dân là công nhân,
nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác,
đó là nền gốc của đại đoàn kết. Nó cũng như cái
nền của nhà, cái gốc của cây. Nhưng đã có nền
vững, gốc tốt, còn phải đoàn kết các tầng lớp
nhân dân khác
2. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng
- Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến
lược, quyết định thành công của cách mạng
Đại đoàn kết dân tộc nhằm tập hợp
mọi lực lượng
Đại đoàn kết là vấn đề có ý nghĩa chiến lược
của cách mạng chứ không phải là một thủ
đoạn chính trị như một số giai cấp từng làm
trong lịch sử
Đại đoàn kết dân tộc phải luôn được khẳng định
là vấn đề sống còn, quyết định thành công của
cách mạng
“Sử dạy cho ta bài học này: Lúc nào dân ta
đoàn kếtmuôn người như một thì nước ta độc lập.
Trái lại, lúc nào dân ta không đoàn kết
thì bị nước ngoài xâm lấn”
2. Vai trò của đại đoàn kết trong sự nghiệp cách mạng
- Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng
Người yêu cầu phải quán triệt nguyên tắc tin dân, dựa vào dân trong
mọi suy nghĩ và hành động của Đảng, của công chức nhà nước.
Thứ nhất, coi dân là gốc, là nền tảng của đại đoàn kết.
Thứ hai, dân là chủ thể của đại đoàn kết .
Thứ ba, dân là nguồn gốc sức mạnh vô tận và vô địch của khối đại
đoàn kết, là lực lượng quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
Thứ tư, dân là chỗ dựa vững chắc của Đảng Cộng sản, của cả hệ
thống chính trị.
3. Nội dung của đại đoàn kết
a. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân
- Đứng trên lập trường giai cấp công nhân và quan
điểm quần chúng, Hồ Chí Minh đã đề cập vấn đề Dân và
Nhân dân một cách rõ ràng toàn diện, có sức thuyết phục,
thu phục lòng người.
Câu hỏi: Anh /chị hãy chỉ rõ nội hàm khái niệm “dân”
theo tư tưởng Hồ Chí Minh?
Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự thất bại của các phong trào cứu
nước những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX?
Nguyên nhân cơ bản là chưa tạo ra được khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Phan Bội Châu đã tập hợp lực lượng cách mạng
bao gồm:
- Phú hào
- Quý tộc
- Sỹ phu
- Lính
- Du đồ hội đảng (Đảng viên các đảng khác)
-Nhi nữ anh sỹ
-Thông ngôn
-Ký lục (viên chức ngồi ghi chép thời Pháp thuộc)
-Tín đồ Thiên chúa
- Bồi bếp
Hạn chế lớn nhất của Phan Bội Châu: Trong 10 thành phần mà ông tập
hợp, thiếu hai lực lượng cách mạng đông đảo nhất là: giai cấp công nhân
và giai cấp nông dân.
Người
nhắc
nhở:
“Bất kỳ ai mà thật thà tán thành
hoà bình, thống nhất, độc lập, dân
chủ thì dù người đó trước đây đã
chống chúng ta, bây giờ chúng ta
cũng thật thà đoàn kết với họ”
Vì
“ai cũng có ít hay nhiều tấm lòng yêu nước”
“Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết
đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân là
công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân
dân lao động khác”; trong đó lấy liên mimh
công – nông – trí thức làm nền tảng
3. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc
•b. Phải có tấm lòng khoan dung, độ lượng, tin vào nhân dân,
tin vào con người
Theo Hồ Chí Minh, trong mỗi con
người ai cũng có mặt tốt, mặt
xấucho nên, vì lợi ích cách
mạng, cần phải có lòng khoan dung
độ lượng, trân trọng phần thiện ở
mỗi con người.
a. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc
là mặt trận dân tộc thống nhất.
Héi ph¶n
®Õ ®ång
minh
§«ng
Dư¬ng
(11/1930)
MÆt trËn
nh©n d©n
ph¶n ®Õ
§«ng D-
¬ng
(7/1936)
MÆt trËn
d©n chñ
§«ng
Dư¬ng
(3/1938)
MÆt trËn
d©n téc
thèng
nhÊt
ph¶n ®Õ
§«ng
Dư¬ng
(11/1939)
MÆt trËn
ViÖt
Minh
(5/1941)
Héi Liªn
hiÖp
Quèc
d©n ViÖt
Nam
(1946)
MÆt trËn
Liªn ViÖt
(3/1951)
MÆt trËn
Tæ quèc
ViÖt
Nam
(1955)
MÆt trËn
d©n téc
gi¶i
phãng
miÒn
Nam
ViÖt
Nam
(12/1960)
MÆt trËn
Tæ quèc
ViÖt
Nam
(1976)
4. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc
MTDTTN chính là nơi quy tụ mọi tổ chức và cá nhân yêu
nước, tập hợp mọi người dân VN dù ở trong hay ngoài nước. HCM
luôn coi trọng
4. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc
b. Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của
Mặt trận dân tộc thống nhất
Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền tảng
liên minh công – nông – lao động trí óc, đặt dưới sự lãnh đạo
của ĐCS
Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động trên cơ sở đảm bảo lợi
ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân
Mặt trận dân tộc thống nhất hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương
dân chủ, đảm bảo đoàn kết ngày càng rộng rãi và bền vững
Mặt trận dân tộc thống nhất là khối đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn
kết thật sự, chân thành, thân ái giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ
Đảng Cộng sản vừa là thành viên của Mặt trận dân tộc thống nhất,
vừa là lực lượng lãnh đạo Mặt trận
•Nhận thức của Hồ Chí Minh về sức mạnh dân tộc
•và sức mạnh thời đại.
Một số vấn đề về thời đại
•Thứ nhất, CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ làm cho mâu thuẫn giữa
CNĐQ và các dân tộc thuộc địa ngày càng gay gắt.
•Thứ ba, thắng lợi của cách mạng Tháng Mười Nga mở đầu thời đại
mới..., đồng thời tạo ra mâu thuẫn giữa CNXH với CNTB.
•Thứ hai, sự phát triển không đều của chủ nghĩa đế quốc đã làm cho
mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với nhau ngày càng trở nên gay gắt
hơn
•Thứ tư, sự bóc lột của CNTB làm cho mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản
với giai cấp công nhân, nhân dân lao động trong các nước TBCN ngày
càng gay gắt.
•Thứ năm, sự phát triển khoa học kỹ thuật tạo nên những thay đổi có tính
cách mạng trên nhiều lĩnh vực
•Nhận thức của Hồ Chí Minh về sức mạnh dân tộc
•và sức mạnh thời đại.
Sức mạnh dân tộc
• Tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường là cốt lõi của sức sống của
dân tộc Việt Nam
•Chủ nghĩa yêu nước được coi là sức mạnh nổi bật là hạt nhân của
truyền thống dân tọc Việt Nam.
•Hồ Chí Minh cũng đã sớm nhận thức được sức mạnh to lớn của khối
đại đoàn kết và đã phát triển nó thành “chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí
Minh” .
•Nhận thức của Hồ Chí Minh về sức mạnh dân tộc
•và sức mạnh thời đại.
Sức mạnh thời đại
•Hồ Chí Minh khẳng định sức mạnh của thời đại là nhân tố quyết định
cho sự phát triển hợp quy luật lịch sử của mỗi dân tộc.
•Sức mạnh của phong trào cách mạng ở thuộc địa và phong trào cách
mạng chính quốc nhằm tấn công CNĐQ trên cả hai mặt trận
•Sức mạnh của hệ thống XHCN, Hồ Chí Minh khẳng định hệ thống này
cùng với cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang diễn ra trên thế giới
chính là những nhân tố làm nên sức mạnh của thời đại
Sức mạnh của dân tộc Việt Nam là tổng hợp của vật chất và tinh thần,
song trước hết là sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và ý thức tự lực,
tự cường dân tộc
Hồ Chí Minh thấy được khả đoàn kết giữa cách mạng Việt Nam với
cách mạng thế giới tạo ra sức mạnh tổng hợp trong cuộc đấu tranh
chống thực dân, đế quốc
Kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc
tế trong sáng
•2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về sức mạnh dân tộc
•và sức mạnh thời đại.
3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
a. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình
Đối với phong trào cộng sản công nhân quốc tế, Hồ Chí Minh giương
cao ngọn cờ độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Đối với các dân tộc trên thế giới, Hồ Chí Minh giương cao ngọn cờ
độc lập, tự do và quyền bình đẳng giữa các dân tộc
Đối với các lực lượng tiến bộ trên thế giới, Hồ Chí Minh giương cao
ngọn cờ hòa bình trong công lý
b. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường
Đoàn kết quốc tế là để tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của
các lực lượng quốc tế nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ cách mạng
Muốn tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ quốc tế phải có đường lối
độc lập, tự chủ đúng đắn