Chuyên đề Chính sách kinh tế mới (nep) của v.i.lê nin và ý nghĩa đối với công cuộc đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay

Tình hình kt-xh Nga xô viết sau nội chiến. + Sau thế chiến 1 (1914-1918) nước Nga rơi vào nội chiến + Nội chiến ở Nga ( h 1918- c 1920). chính sách cộng sản thời chiến phải được áp dụng và đã làm cho nước Nga rơi vào khủng hoảng trầm trọng: - Kinh tế - Chính trị - Xã hội

ppt35 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1534 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Chính sách kinh tế mới (nep) của v.i.lê nin và ý nghĩa đối với công cuộc đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ :CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI (NEP) CỦA V.I.LÊ NIN VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY1 I. Hoàn cảnh ra đời1. Tình hình kt-xh Nga xô viết sau nội chiến. + Sau thế chiến 1 (1914-1918) nước Nga rơi vào nội chiến + Nội chiến ở Nga ( h 1918- c 1920).chính sách cộng sản thời chiến phải được áp dụng và đã làm cho nước Nga rơi vào khủng hoảng trầm trọng: - Kinh tế - Chính trị - Xã hội22. Mâu thuẫn về ktế và ctrị theo phân tích của Lê nin. Đến mùa xuân 1921 tình trạng suy thoái đó đã rơi vào vực thẳm: * Kinh tế rối loạn, mất mùa, đói, tp không củi sưởi * Lòng dân bất bình với chính sách cộng sản thời chiến * Các thế lực phản c/m phục hồi * Chính trị biến động khôn lường => Vận mệnh của CQXV non trẻ treo đầu sợi tóc Và NEP đã ra đời. [8/1921,ĐH X ĐCS(b) NGA].3 II. Những nội dung chủ yếu của NEP 1. Những nội dung chủ yếu: a. Thay biện pháp trưng thu lương thực bằng thuế lương thực. Theo đó nông dân được tự do mua bán lúa mì, nông sản phẩm ( VI.Lê nin bắt đầu gỡ rối từ vấn đề nông dân). 4 + Chính sách thuế lương thực qui định: sau khi nông dân đã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế lương thực cho nhà nước, thì phần còn lại, bao gồm cả khoản lương thực cần thiết cho nhu cầu tiêu dùng gia đình và phần lương thực dư rahọ được quyền tự do mua bán trên thị trường. + Chính sách thuế lương thực nhằm 3 mục tiêu: 5 * Nông dân được tự do lưu thông lương thực (nông sản phẩm các loại) sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước. * Nhà nước phải nắm trong tay đủ lượng lương thực, đảm bảo cho tiêu dùng của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, thông qua 2 kênh: thu thuế và quan hệ hàng hóa tiền tệ giữa nhà nước và nông dân trên thị trường. 6 * Nhanh chóng cải thiện đời sống cho nông dân, khuyến khích họ hăng hái LĐSX tăng NSLĐ b. Khôi phục và ptriển sx hh trong nông nghiệp, thực hiện chế độ tự do trđổi hàng hóa nông sản phẩm giữa nhà nước và nông dân, giữa nông nghiệp và công nghiệp. + Lê nin coi vấn đề pt sx nông sản phẩm và tự do trao đổi hàng hóa, tự do buôn bán kinh doanh là vấn đề cần phải “đặt lên hàng đầu”là đòn xeo chủ yếu của NEP là cái để 7 kiến lập liên minh kinh tế vững chắc giữa g/c vô sản và nông dân. Lê nin yêu cầu nhà nước vô sản phải coi đó là “vấn đề kinh tế và chính trị quan trọng nhất” trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở một nước tiểu nông. + Chính quyền xô viết cần phải cho phép “nông dân được tự do tới một mức nào đó trong lưu thông địa phương” thậm chí có thể cho phép lưu thông phạm vi khá rộng.8 Ví dụ: VN thời bao cấpngăn sông + Lê nin “để thực hiện được trao đổi hàng hóa và không bị thị trường tự do đánh gục- nghĩa là để không bị cái kiểu buôn bán tự do đánh gục thì chúng ta cần phải hiểu nó rõ, cần phải thử sức với nó và lấy chính con chủ bài của nó để đánh gục nó”. (VI.Lê nin toàn tập,T43, nxb tiến bộ Maxcova 1978,tr 427-428).9 c. Khôi phục và tổ chức lại sx công nghiệp phù hợp với yêu cầu của nông nghiệp và nông dân. Ngành công nghiệp phải chế tạo, sản xuất những thứ máy móc, công cụ, phương tiện đáp ứng y/c của nông dân- nông nghiệp, nhằm phục vụ phát triển, mở rộng sx mà trước hết là lĩnh vực nông nghiệp và nâng cao đời sống nông dân 10 d. Tổ chức lại lưu thông, khôi phục thương nghiệp. Tự do quan hệ trao đổi hàng hóa- tiền tệ được thực thi, trong khuôn khổ qui định của luật pháp. Những nhu cầu thiết yếu của đời sống được nhà nước quan tâm, đáp ứng Nhà nước điều tiết trao đổi hàng hóagiữa các vùng miền 11 e. Củng cố nền tài chính quốc gia, sử dụng cơ chế thị trường và qhệ hhóa- tiền tệ. * Khi vdụng cơ chế thị trường và mối qhệ hhóa-ttệ, Lê nin đã thấy sự phục hồi của CNTB và g/c Tư sản. Song theo ông: “điều đó cũng không có gì đáng sợ, thậm chí nó còn có lợi- đặc biệt có lợi trong việc chống lại tình trạng phân tán của những người sx nhỏ”. 12 VI.Lê nin: “tôi sẵn sàng” và: “không việc gì phải sợ điều đónhà nước có trong tay đầy đủ phương tiện để cho phép những quan hệ đó – những quan hệ hiện còn đang có ích và cần thiết trong hoàn cảnh sx nhỏ- phát triển có chừng mực nhất định và để kiểm soát những quan hệ đó”. (Sđd tr 331) 13 VẬY: - Tự do buôn bán phải trong vòng được kiểm kê, kiểm soát của nhà nước. - VI.Lê nin đã nhận thấy một cơ chế mới trong nền kinh tế hàng hóa đó là “cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước”. 14 2. Những quan điểm, tư tưởng cơ bản của NEP. a. Quan điểm bắt đầu từ nông dân, vì nông dân b. Quan điểm về chính sách kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước tiểu nông.15 Theo VI.Lê nin: + Sự tồn tại kinh tế nhiều tp trong tkqđ lên cnxh là một tất yếu khách quan. + Chúng nằm trong một cơ cấu kinh tế thống nhất. + Chúng có vai trò khác nhau nhưng lại quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo tiền đề, điều kiện cho nhau cùng phát triển. 16 Các thành phần kinh tế đó là:+ Kinh tế nông dân kiểu gia trưởng.+ Kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ.+ Kinh tế tư bản tư nhân.+ Kinh tế tư bản nhà nước.+ Kinh tế xã hội chủ nghĩa. Trong đó Lê nin đặc biệt nhấn mạnh vai trò, tác dụng của tp kinh tế tư bản nhà nước. “đó là thứ tư bản mà 3/4 là cnxh”. 17Theo Lê nin: * Ptriển CNTB nhà nước là một biện pháp qđộ đbiệt, là mắt khâu trung gian trong suốt tkqđ lên CNXH ở 1 nước tiểu nông mà sx nhỏ là phổ biến. * Trong đk g/c vs nắm quyền lđạo chính trị, CQXV lãnh trách nhiệm qlý và đtiết sx thì CNTB nhà nước là sự chuẩn bị CSVC đầy đủ nhất cho CNXH, là “phòng chờ” đi vào CNXH.“nó là chiếc cầu nhỏ vững chắc (MXTG) mà CQXV cần phải bắc để xuyên qua nó đi vào CNXH”. Sđd tr 189.18 * Lê nin coi sử dụng và phát triển CNTB nhà nước là 1 trong những nội dung cơ bản của NEP, thông qua các hình thức: + Tô nhượng trong công nghiệp. + HTX của những người sx nhỏ. + Tư nhân làm đại lý cho nhà nước trong lĩnh vực thương nghiệp. + Cho tư nhân thuê nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sx 19 Trong đó Lê nin coi trọng h/thức HTX của những người sx nhỏ: “HTX khi còn là hòn đảo nhỏ trong xh TBCN thì là 1cửa hiệu nhỏ. Nhưng nếu HTX đã được phổ cập trong toàn bộ xh mà trong đó đất đai đã được xh hóa và các công xưởng, nhà máy đã được quốc hữu hóa, thì nó là CNXH”.(sđd, t 36, tr 197). Và Người khẳng định: “chính sách HTX một khi thành công sẽ giúp cho nền kinh tế nhỏ phát triển và sẽ tạo đk20thuận lợi cho nền kinh tế nhỏ quá độ trong 1 thời gian không nhất định lên nền đại sx trên cơ sở tự nguyện kết hợp”. (sđd tr 272). Lê nin cũng đặc biệt coi trọng hình thức tô nhượng, hình thức cho tư bản nước ngoài thuê lại các xn thuộc sh nhà nước. Để nhằm: *Cải thiện đsống cho g/c công nhân. *Để học tập cách qlý hợp lý nhằm đẩy mạnh pt ktế.21 Ví dụ: vn mời gọi đầu tư Lê nin chủ trương cho tb nước ngoài thuê: + các xí nghiệp sx-kd. + những khu rừng ở vùng cực bắc. + những vùng đất màu mỡ ở lưu vực sông Uran. + những tài nguyên khoáng sản ở vùng xibiry 22 Và ông cho rằng: làm như thế là nhà nước “đã phải trả cho g/c tư sản thế giới một cống vật” song “chúng ta cần phải hiểu rõ rằng, nạp cống vật như vậy là có lợi cho ta, miễn sao khôi phục nền đại công nghiệp của chúng ta được nhanh chóng hơn và cải thiện đời sống công nông được nhiều”. (sđd, tr 10)23 Lê nin đánh giá cao kiểu xn tô nhượng theo lối kiểu cty liên doanh (cty nước ngoài liên doanh với nhà nước xhcn theo cổ phần). Đồng thời Lê nin cảnh báo: tô nhượng là 1 hình thái chiến tranh mới – chiến tranh kinh tế - một cuộc chiến tranh mà trong đó ta cũng không được nhượng bộ 1 chút xíu nào, nhưng nó là một cuộc chiến tranh có lợi cho chúng ta về mọi mặt. Để chiến thắng24 trong cuộc c/tranh ktế đó, vai trò tổ chức, quản lý, giám sát của nhà nước Xô viết là vô cùng quan trọng. ( bài học quí cho Việt nam).c. Quan điểm cần và có thể sử dụng các nấc thang trung gian, các hình thức kinh tế quá độ để xd và pt nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ quá độd. Quan điểm về việc không ngừng đổi mới cơ chế quản lý kinh tế cho phù hợp với phương thức vận động của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần 25 III. Ý NGHĨA CỦA NEP VÀ SỰ VẬN DỤNG NEP VÀO NƯỚC TA. 1. Ý nghĩa: * NEP là sự vận dụng sáng tạo và linh hoạt học thuyết Marx trong điều kiện đất nước có nhiều biến động; để giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa mục tiêu phát triển kinh tế, nâng cao trình độ phát triển của LLSX, xây dựng chế độ xã hội mới, cải thiện đời sống nhân dân và26 con đường đạt tới mục tiêu ấy. Là sự chuyển đổi từ mô hình qđộ trực tiếp sang mô hình “bắc nccnvc” đi xuyên qua CNTBNN tiến lên CNXH.* NEP là g/pháp đ/đắn h/lý mang tính chiến lược là vđề KT chính trị q/trọng nhất để cải tạo nền KT nông nghiệp lạc hậu theo hướng XHCN, cải thiện đ/s nhân dân27 * Với NEP Lê nin cho thấy rõ những tư tưởng cơ bản của Người và đó cũng chính là 1 trong những cơ sở lý luận trong đlối đmới của Đảng ta. - Đó là vđề pt kt nhiều tp trong tkqđ lên CNXH - Vấn đề g/quyết lợi ích của nông dân ở 1 nước chủ yếu là nông nghiệp nông thôn. - Vấn đề sd CNTBNN phải thật cẩn thận, không được tùy tiện, vô nguyên tắc28 Người cảnh báo “có thể kết hợp các khái niệm đối lập ấy lại với nhau thành 1 điệu nhạc chói tai, mà cũng có thể kết hợp chúng lại thành 1 điệu nhạc êm tai”. (sđd tr 96). - Vấn đề vai trò lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của nhà nước. 2. SỰ VẬN DỤNG VÀO ĐK NƯỚC TA. a* Học thuyết Marx- Lê nin đã được lãnh tụ thiên tài Nguyễn ái Quốc * Hội nghị giữa nhiệm kỳ khóa VII Đảng ta đã khẳng định “phải vận dụng sáng tạo 29 Và tiếp tục pt cn M-LN và tư tưởng HCM, đặc biệt là tư tưởng của Lê nin về NEP về CNTBNN, sáng tạo nhiều hình thức quá độ, những nấc thang trung gian đa dạng, phù hợp với hoàn cảnh l/sử cụ thể để đưa đất nước quá độ đi lên CNXH 1 cách vững chắc. * ĐH VIII cũng đã chỉ rõ: - Thực hiện 1 quán lâu dài c/s kt nhiều tp. - GiẢI phóng sức sx, tranh thủ tối đa nguồn lực trong và ngoài p/vụ CNH-HĐH.30 - Nâng cao h/quả KT-XH, khuyến khích pt các tp ktế, cải thiện đời sống nhân dân. * ĐH IX (4/2001) Các tp kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền KTTT định hướng XHCN, cùng pt lâu dài hợp tác và cạnh tranh lành mạnh: trong đó kt nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kt nhà nước cùng với kt tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền ktqd.31Ktế cá thể tiểu chủ ở cả thành thị và nông thôn đều có vị trí qtrọng lâu dài.Khuyến khích pt kt tư bản tư nhân rộng rãi trong những ngành sx-kd mà pháp luật ko cấm.Phát triển đa dạng kt tư bản nhà nước bằng các hình thức liên doanh liên kết.- Chú trọng các hình thức kd đan xen hỗn hợp nhiều hình thức sở hữu giữa các tp kt trong và ngoài nước, pt mạnh hình thức kt cổ phần. 32ĐH X (4/2006) Tiếp tục chủ trương pt mạnh: - Các thành phần kinh tế. - Các loại hình sx-kd. - Tiếp tục đổi mới nâng cao hiệu quả dn nhà nước. - Đổi mới và pt các loại hình kt tập thể. - Phát triển mạnh các hộ kd cá thể và các loại hình dn tư nhân. - Thu hút mạnh đầu tư nước ngoài.v.v33Tóm lại:+ Nhận thức đúng và vận dụng sáng tạo lý luận CN Mác- Lenin nói chung và NEP nói riêng vào TKQĐ ở nước ta+ Với nông nghiệp và nông thôn phải bắt đầu từ nông dân, để xd liên minh Công- Nông về kitế và chính trị trong cm XHCN.+ Sự kết hợp y/c kitế với y/c XH và chính trị trong quản lý nhà nước và hoạt động kd.+ Đảm bảo ngtắc tập trung dân chủ trong lãnh đạo, qlý ktế.+ Ptriển ktế thị trường định hướng XHCN.34 KẾT LUẬN Thực tiễn trong hơn 24 năm qua chúng ta vận dụng NEP thực hiện sự nghiệp đổi mới đã c/m NEP của V.I.Lê nin là khoa học và phù hợp với qluật khách quan của thời kỳ qđộ lên CNXH, là tiền đề đúng đắn để chúng ta tiếp tục vận dụng thực hiện thắng lợi sn đổi mới, mở cửa, hội nhập sâu rộng kinh tế quốc tế, nhằm mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. 35CẢM ƠN !36