Đặc điểm quan hệ giữa các nước lớn sau chiến tranh lạnh

Tiêu chí và hình thức THLL Quá trình phát triển của các cặp quan hệ Đặc điểm quan hệ giữa các nước lớn Danh mục tài liệu tham khảo

ppt36 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2348 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đặc điểm quan hệ giữa các nước lớn sau chiến tranh lạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ GIỮA CÁC NƯỚC LỚN SAU CHIẾN TRANH LẠNHNỘI DUNG BÀI GIẢNGTiêu chí và hình thức THLLQuá trình phát triển của các cặp quan hệĐặc điểm quan hệ giữa các nước lớn Danh mục tài liệu tham khảoTẬP HỢP LỰC LƯỢNGKhái niệm THLLCác tiêu chí của THLLTHLL của các nước lớnKhái niệmTHLL: Chính sách, biện pháp của một chủ thể nhằm lôi kéo các đối tác về phía mình để thực hiện một (hoặc nhiều) mục tiêu nào đóDo khả năng hạn chếDo quan hệ tương tác với môi trườngCác tiêu chí của THLLCơ sở THLL:An ninhKinh tếVăn hoá-tư tưởngBiện pháp THLLHoà bìnhBạo lựcTrung gianHình thức THLLLiên minh: Tấn công Phòng thủCác cấp độ liên minh: Khu vực – Liên khu vực – Toàn cầuHình thức THLLTHLL của các nước lớnTHLL của các nước lớn sau CTLMỹNgaTQEUNBTHLL của các nước lớn sau CTLBạn hãy giải thích theo cách của bạnMột sự gợi ý cho mô hình THLL hiện nayF: 3 + 2ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆHợp tác - Kiềm chế (xung đột)Đối tác chiến lượcBá quyền và chống bá quyềnKiềm chế - Hợp tácKiềm chế (xung đột)Tranh giành ảnh hưởng Xung độtNgăn chặn từ xa Kiềm chếKiềm chế là phản xạ tự nhiên trong quan hệ giữa các NLCác hình thức kiềm chếBao vây, cô lậpChạy đua vũ trangCân bằng quyền lựcHòa hợp quyền lựcDiễn biến hòa bìnhCác hình thức kiềm chế sau chiến tranh lạnhXung đột ở cấp độ cao (chiến tranh) và quy mô rộng rất khó có khả năng xảy ra Cân bằng sợ hãiCác hình thức kiềm chế sau chiến tranh lạnhXung đột ở cấp độ cao (chiến tranh) và quy mô rộng rất khó có khả năng xảy ra Các bên đang tự trói buộc mình bằng những Luật chơi chungCác hình thức kiềm chế sau chiến tranh lạnhXung đột ở cấp độ cao (chiến tranh) và quy mô rộng rất khó có khả năng xảy ra Có những vấn đề mà tất cả các bên cùng quan tâmSự thay đổi trong kiềm chếDuy trì các biện pháp truyền thống ở cấp độ thấpThông qua các cơ chế hợp tácDùng sức mạnh mềmSự thay đổi trong kiềm chếBạn hãy lấy 1 trường hợp mà xemSự thay đổi trong kiềm chếHãy so sánh xem biện pháp nào hiệu quả hơnHợp tác giữa các nước lớn sau chiến tranh lạnhCơ sở của Hợp tácHình thức hợp tácMức độ bền vữngCơ sở của sự hợp tácQuá trình toàn cầu hoáNhững mối quan tâm chungNhững mục tiêu riêng Kinh tếAn ninhVăn hoáMức độ bền vữngTiêu chí để đánh giáAn ninhKinh tếVăn hoá – Tư tưởngTương đối bền vữngĐối tác chiến lượcNhu cầu về 1 môi trường ổn định lâu dàiĐề xuất của B. Yeltsin (1994)Bản chất của quan hệ ĐTCLBản chất của QHĐTCLTính ổn địnhTính đối tácChú trọng yếu tố kinh tếChú trọng đối thoạiKhông loại trừ xung độtHãy so sánh 2 mối QHĐTCL này xem có giống nhau không???Bá quyền và chống bá quyềnBá quyền kiểu MỹBá quyền và chống bá quyềnChống bá quyền của các nước lớnTÁC ĐỘNG CỦA QHCNLĐối với các vấn đề an ninh quốc tếĐối với các vấn đề phát triểnĐối với trật tự thế giớiĐối với các vấn đề an ninhTÍCH CỰCTIÊU CỰCNgăn chặn chiến tranh TGTạo ra trạng thái căng thẳngKhoanh vùng các xung đột khu vựcKích thích các xung đột khu vựcThúc đẩy giải quyết các xung đột bằng hòa bìnhLàm phức tạp và kéo dài các xung độtThúc đẩy hình thành các cơ chế quốc tếLàm giảm hiệu quả của các chế quốc tếĐối với các vấn đề phát triểnTÍCH CỰCTIÊU CỰCThúc đẩy tăng trưởngThúc đẩy c/s bảo hộKiến tạo những nguồn tài chính lớnKích thích cạnh tranhThúc đẩy 1 trật tự KTTG mớiTạo ra những nguy cơ kgủng hoảngThúc đẩy hình thành các cơ chế quốc tếLàm giảm hiệu quả của các chế quốc tếVấn đề hạt nhân tại Triều TiênSự dính líu của các nước lớnVai trò của TQ-Thúc đẩy đàm phánVai trò của Mỹ-ngòi nổ chínhVai trò của HQ-bên quan tâm nhấtVai trò của Nga và NB-những chất xúc tác không thể thiếucơ chế đàm phán 6 bên về vấn đề bán đảo Triều TiênMỹTQNhật BảnNgaHàn QuốcCHDCND Triều TiênĐộng thái tích cực vì:Lần đầu tiên các bên ngồi đối thoại biểu hiện của xu thế đối thoại Mở ra khả năng giải quyết hoà bìnhĐây là một chặng đường khó khăn vì: Lập trường của Mỹ và BTT đối lập nhau: Sự dính líu của nhiều bênBÀI TẬPQuan hệ giữa các nước lớn ảnh hưởng tới cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ ở Đông Nam Á năm 1997 như thế nào ???