Một số đề xuất đổi mới chương trình, nội dung nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Giáo dục công dân

TÓM TẮT Nâng cao chất lượng đào tạo là một trong những vấn đề mang tính quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của các trường đại học và cao đẳng. Muốn làm được điều đó rất cần sự đổi mới mang tính chất đồng bộ của nhiều giai đoạn, sự phối hợp hiệu quả của các đơn vị trong nhà trường. Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Giáo dục công dân cũng không nằm ngoài quy luật đó, trong đó đổi mới chương trình, nội dung đào tạo có ý nghĩa quan trọng và cần được quan tâm hàng đầu. Bài viết đưa ra một số đề xuất nhằm đổi mới chương trình, nội dung đào tạo theo hướng tích cực, hiện đại, thực tiễn, có chọn lọc và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội, góp phần đào tạo đội ngũ giáo viên Giáo dục công dân vừa đủ về số lượng và mạnh về chất lượng.

pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số đề xuất đổi mới chương trình, nội dung nhằm nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Giáo dục công dân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÙNG THỊ LOAN 1 TÓM TẮT Nâng cao chất lượng đào tạo là một trong những vấn đề mang tính quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của các trường đại học và cao đẳng. Muốn làm được điều đó rất cần sự đổi mới mang tính chất đồng bộ của nhiều giai đoạn, sự phối hợp hiệu quả của các đơn vị trong nhà trường. Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Giáo dục công dân cũng không nằm ngoài quy luật đó, trong đó đổi mới chương trình, nội dung đào tạo có ý nghĩa quan trọng và cần được quan tâm hàng đầu. Bài viết đưa ra một số đề xuất nhằm đổi mới chương trình, nội dung đào tạo theo hướng tích cực, hiện đại, thực tiễn, có chọn lọc và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội, góp phần đào tạo đội ngũ giáo viên Giáo dục công dân vừa đủ về số lượng và mạnh về chất lượng. Từ khóa: Đổi mới, C ư ng tr n , Nội dung, Đ o tạo, Giáo dục công dân Giáo dục công dân là một trong những môn học quan trọng ở các cấp học, bậc học. Ngoài mục tiêu trang bị cho học sinh về kiến thức, môn Giáo dục công dân còn góp phần đ o tạo nên những công dân sống có lý tưởng, biết tự trau dồi và rèn luyện bản thân, có kỹ năng sống và biết yêu t ư ng, c ia sẻ với mọi người. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi một bộ phận giới trẻ nói chung và học sinh nói riêng có biểu hiện sống buông thả, xem nhẹ những giá trị đạo đức, coi t ường pháp luật t môn ọc này cần phải p át uy vai trò n bao giờ hết. Để l m được điều đó cần có những thế hệ giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân có năng lực chuyên môn vững vàng, tâm huyết với nghề. Họ đóng vai trò ết sức quan trọng và mang tính quyết địn đối với chất lượng giảng dạy môn Giáo dục công dân ở các trường phổ t ông. Đó cũng c n l trăn trở và trọng trác đặt ra đối với các trường đ o tạo giáo viên Giáo dục công dân. Điều này càng ó ăn n i iện nay, môn Giáo dục công dân ở các trường phổ t ông t ường ông được đán giá đúng về vị trí và tầm quan trọng, còn bị xem là môn phụ.., vì thế sin viên t ường có tâm lý không muốn chọn c uyên ng n sư p ạm, đặc biệt là môn 1 T S, Trường Đại ọc uảng B n Giáo dục công dân. Điều này ít nhiều ản ưởng đến chất lượng đầu v o cũng n ư tâm lý của sinh viên khi học c uyên ng n n y. Trước thực trạng đó t iết ng ĩ cần phải đưa ra một số địn ướng nhằm nâng cao chất lượng đ o tạo giáo viên Giáo dục công dân, trong đó đổi mới c ư ng tr n , nội dung đ o tạo là giải pháp có ý ng ĩa quan trọng và mang tính chất quyết định. Thứ nhất, c ư ng tr n , nội dung phải bảo đảm cung cấp c o người học khối lượng kiến thức tư ng đối rộng. Xuất phát từ đặc trưng của môn Giáo dục công dân là môn học mang tính tích hợp, tập trung nhiều kiến thức của các môn khoa học khác nhau n ư c n trị, triết học, kinh tế, đạo đức, lịch sử, pháp luật Do đó đòi ỏi c ư ng tr n , nội dung đ o tạo phải trang bị cho những giáo viên Giáo dục công dân tư ng lai ối lượng kiến thức tư ng đối rộng để các em có thể t c lũy iến thức ngay từ i đang ọc ở trường đại học, cao đẳng và tiếp tục nỗ lực tự học sau i ra trường. Ví dụ c ư ng tr n môn ọc Giáo dục công dân ở bậc trung học, đặc biệt là trung học phổ t ông đòi ỏi lượng kiến thức liên quan đến khá nhiều lĩn vực, cụ thể: - C ư ng tr n môn Giáo dục công dân lớp 10: + Phần 1: Công dân với việc hình thành thế giới quan, p ư ng p áp luận khoa học. + Phần 2: Công dân với đạo đức. - C ư ng tr n môn Giáo dục công dân lớp 11: + Phần 1: Công dân với kinh tế + Phần 2: Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội. - C ư ng tr n môn Giáo dục công dân lớp 12: + Phần 1: Bản chất và vai trò của pháp luật đối với sự phát triển của công dân, đất nước và nhân loại. + Phần 2: Quyền v ng ĩa vụ của công dân trong các lĩn vực đời sống xã hội. Bám sát c ư ng tr n môn ọc ở c sở, từ đó các trường đại học v cao đẳng xây dựng ung c ư ng tr n đ o tạo cũng n ư đề cư ng c i tiết của các học phần một cách khoa học và hợp lý, bảo đảm trang bị c o sin viên lượng kiến thức đầy đủ để từ đó có thể đảm nhận được nhiệm vụ chuyên môn sau khi tốt nghiệp. Do đó, ngo i n ững học phần thuộc quy định chung và trang bị về nghiệp vụ sư p ạm, đối với từng lĩn vực, Nhà trường cần cân nhắc nên bổ sung những học phần nào cần thiết và giảm tải những học phần không quan trọng đối với chuyên ngành. Đối với lĩn vực liên quan đến Triết học, N trường cần đưa v o giảng dạy những học phần n ư: Tác p ẩm in điển của Mác, ngg en, Lênin, CNDVBC v CNDVLS - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Tác phẩm in điển Triết học, Triết học trong các Khoa học tự nhiên, Triết học trong các Khoa học xã hội v n ân văn, Lịch sử phép biện chứng, Triết học về môi trường và xã hội, P ư ng p áp giảng dạy Triết học, C uyên đề Triết học Đối với lĩn vực liên quan đến đạo đức, cần đưa v o c ư ng tr n đ o tạo những học phần n ư: Đạo đức học và giáo dục đạo đức, Gia đ n ọc và giáo dục gia đ n , Mỹ học và giáo dục thẩm mỹ, Giáo dục môi trường, Giáo dục kỹ năng sống, Đối với lĩn vực về kinh tế, cần đưa v o các học phần sau: Kinh tế học đại cư ng, Lịch sử kinh tế quốc dân, Lịch sử các học thuyết kinh tế, Kinh tế chính trị học - Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, Tác phẩm in điển Kinh tế chính trị học, Kinh tế học vĩ mô, Kin tế học vi mô, Thống kê kinh tế, Kinh tế học quốc tế, P ư ng p áp giảng dạy Kinh tế chính trị học, Quản lý kinh tế, C uyên đề Kinh tế chính trị học, Đối với lĩn vực liên quan đến các lĩn vực chính trị - xã hội: Tôn giáo học, Chính trị học, Văn óa ọc, Lịch sử tư tưởng xã hội chủ ng ĩa, Lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam, Những vấn đề của thời đại ngày nay, Chủ ng ĩa xã ội hiện thực, Tác phẩm kinh điển CNXHKH, P ư ng p áp giảng dạy CNXHKH, C uyên đề CNXHKH Đối với lĩn vực liên quan đến pháp luật, đây l lĩn vực khá quan trọng và chiếm thời lượng khá nhiều trong c ư ng tr n môn Giáo dục công dân ở lớp 12, do vậy cần chú trọng một số học phần sau: Pháp luật học, Hiến p áp v các định chế chính trị, Pháp luật về các vấn đề xã hội Thứ hai, c ư ng tr n , nội dung đ o tạo phải có tính linh hoạt cao. C ư ng tr n và nội dung đ o tạo cần xây dựng t eo ướng mở để giảng viên trong quá trình biên soạn tài liệu bài giảng có thể chủ động, linh hoạt lựa chọn, t ay đổi hoặc bổ sung những nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hội, của thực tiễn. Cụ thể đối với những học phần n ư N ững vấn đề thời đại, Pháp luật.., thì yêu cầu n y c ng có ý ng ĩa n i n ững hiện tượng xã hội biến đổi không ngừng, giảng viên phải luôn cập nhật những thông tin mới vào bài giảng phục vụ cho việc giảng dạy có hiệu quả. Để bảm bảo yêu cầu n y, N trường cần chủ động xây dựng uy định về xây dựng, thẩm định và ban hành đề cư ng chi tiết học phần. Trong đó cần quy định rõ về thẩm quyền, quy trình.., xây dựng đề cư ng chi tiết, cụ thể N trường giao cho các Bộ môn chủ động trong việc xây dựng đề cư ng chi tiết, tổ chức nghiệm thu và hoàn thiện các hồ s liên quan đến quá trình xây dựng và nghiệm t u. Ngo i ra, N trường cần ban hành và thống nhất mẫu đề cư ng chi tiết, t eo đó trong nội dung chi tiết học phần chỉ nên dừng lại ở các c ư ng v mục (không cụ thể hóa thành các tiểu mục). C ư ng tr n đ o tạo và đề cư ng chi tiết ông nên quy định quá cứng nhắc mà nên xây dựng t eo ướng mềm dẻo, thể hiện ở việc đưa v o các ọc phần tự chọn trong c ư ng tr n ung để sinh viên có sự lựa chọn và tạo ướng mở cho các giảng viên trong quy trình xây dựng đề cư ng chi tiết. Các giảng viên sẽ rất chủ động từ việc xây dựng c ư ng tr n (lựa chọn nội dung trọng tâm và phù hợp với điều kiện thực tế cụ thể) và biên soạn tài liệu bài giảng. Các giảng viên căn cứ vào nội dung của đề cư ng chi tiết để biên soạn tài liệu bài giảng, nếu c ư ng tr n c ỉ dừng lại ở mục lớn sẽ tạo điều kiện để các giảng viên có thể linh hoạt trong việc lựa chọn nội dung, chi tiết hóa thành tiểu mục v đưa v o giảng dạy. Đặc biệt trong bối cảnh xã hội hiện nay, khi tất cả các lĩn vực đời sống xã hội đang có sự t ay đổi, chuyển biến mạnh mẽ và nhanh chóng, nên yêu cầu các giảng viên cũng p ải t ường xuyên theo dõi và cập nhật vào bài giảng của mình. Chính vì vậy nếu c ư ng trình và nội dung được xây dựng t eo ướng mở sẽ l c ội để các giảng viên chủ động, linh hoạt trong quá trình giảng dạy, làm cho bài giảng mang i t ở của cuộc sống và trở nên hấp dẫn, thuyết phục n. Thứ ba, c ư ng trình, nội dung đ o tạo phải mang tính hiện đại. Xã hội luôn vận động và phát triển không ngừng, vì thế giáo dục cũng cần có sự t ay đổi để phù hợp với xu thế chung của thời đại. Muốn thực hiện được yêu cầu đó các c sở đ o tạo cần xây dựng c ư ng tr n đ o tạo mang tính hiện đại, đáp ứng yêu cầu của xã hội. Điều này được đặt ra n ư một tiêu c để đán giá tầm nhìn mang tính chiến lược của các nhà quản lý giáo dục, của các giảng viên trong quá tr n đ o tạo. Để đáp ứng được yêu cầu đó, trong quá tr n xây dựng c ư ng tr n ung v đề cư ng chi tiết, N trường cần đặt ra tiêu c n y đối với các Bộ môn và giảng viên. Khi xây dựng c ư ng tr n ung, các Bộ môn cần cân nhắc xem nên đưa v o n ững học phần nào, học phần đó có bao n iêu t n c ỉ và bố trí giảng dạy ở học kỳ nào là hợp lý. Đối với tiêu chí này, các Bộ môn nên đưa n ững học phần có xu ướng tiếp cận với những kiến thức mới theo sự phát triển của thời đại, những học phần t eo ướng rèn luyện kỹ năng bên cạnh cung cấp kiến thức hàn lâm, tiếp cận với các c ư ng tr n tiên tiến của khu vực và trên thế giới. Cụ thể đối với c ư ng tr n đ o tạo giáo viên giáo dục công dân, nên đưa v o giảng dạy những học phần n ư: Giáo dục kỹ năng sống, Kỹ năng giao tiếp, Văn óa v p át triển, Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên, Dư luận xã hội và truyền t ông đại chúng, Những vấn đề của xã hội đư ng đại, Các tổ chức kinh tế, xã hội quốc tế, Môi trường và phát triển Bên cạnh xây dựng c ư ng tr n ung, tiêu c n y còn đặt ra đối với việc xây dựng đề cư ng chi tiết và biên soạn tài liệu bài giảng. Đối với từng học phần, nên dành một lượng thời gian nhất định (tùy số tiết của từng học phần) để mở rộng kiến thức theo ướng hiện đại. Ví dụ đối với học phần Văn óa ọc, ngoài những kiến thức c bản đáp ứng mục tiêu môn học, giảng viên có thể đưa v o nội dung liên quan đến c ội và thách thức đối với văn óa Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, hoặc đối với học phần Đạo đức học, có thể đưa v o nội dung một số vấn đề đạo đức trong xã hội hiện nay n ư mối quan hệ của đạo đức với kinh tế, với khoa học công nghệ, với môi trường Việc xây dựng c ư ng tr n t eo ướng n ư vậy vừa cung cấp cho sinh viên những kiến thức c bản n ưng đồng thời ướng cho các em cách nhìn nhận vấn đề t eo ướng tiếp cận mới, đặt vấn đề trong bối cảnh xã hội mới, có khả năng áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến v đặc biệt là cách giải quyết vấn đề trước những bất cập chung của toàn xã hội. N ư vậy sinh viên không những được trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ năng, khả năng ai t ác t ông tin m còn giúp các em l m tốt nhiệm vụ của mình sau khi ra trường, trở thành những giáo viên tư ng lai năng động, sáng tạo và hiện đại. Thứ tư, c ư ng tr n , nội dung đ o tạo phải có sự chọn lọc. Môn học Giáo dục công dân đòi ỏi nội dung tư ng đối rộng, liên quan đến nhiều lĩn vực. Do vậy c ư ng trình, nội dung cần có sự chọn lọc, lựa chọn những nội dung thiết thực, xuất phát từ thực tiễn, phù hợp với khả năng n ận thức của người học đồng thời phát huy khả năng l m việc độc lập và sáng tạo của người học ở hiện tại v sau i ra trường. Ng y 18 t áng 6 năm 2012, Luật Giáo dục đại học đã được Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ ng y 01 t áng 01 năm 2013. Ng y 24 t áng 10 năm 2013, Ng ị định 141 2013 NĐ-CP đã được Chính Phủ ban hành nhằm quy định chi tiết v ướng dẫn thi hành một số điều Luật Giáo dục đại học. Đây l n ững c sở pháp lý quan trọng của Nhà nước ta quy định cụ thể các vấn đề liên quan đến giáo dục đại học. Một nội dung rất quan trọng đã được quy địn , đó l trường đại học, cao đẳng được mở rộng quyền tự chủ trong các hoạt động của m n , trong đó có quyền tự chủ trong việc xây dựng c ư ng tr n v nội dung đ o tạo. Chính vì vậy, việc lựa chọn các học phần cũng n ư nội dung của các học phần đó do N trường chỉ đạo các đ n vị trực thuộc xây dựng và thẩm định theo đúng quy tr n . Việc giao quyền tự chủ vừa tạo tính chủ động c o các c sở giáo dục đại học n ưng đồng thời cũng đặt ra những thách thức nhất địn . Đó l , l m t ế n o để xây dựng được những c ư ng tr n đ o tạo đáp ứng được những yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Cụ thể đối với c uyên ng n đ o tạo giáo viên Giáo dục công dân, cần phải cân nhắc, lựa chọn những học phần vừa trang bị đầy đủ kiến thức c o các em, n ưng p ải đảm bảo tính chọn lọc, c ư ng tr n bảo đảm vừa cung cấp những kiến thức c bản, cần thiết, vừa mở rộng những học phần mang tính hiện đại, vừa chú trọng rèn luyện kỹ năng, ng iệp vụ và phải phù hợp với đối tượng. Muốn l m được điều này, trong quá trình xây dựng c ư ng tr n , N trường cần tổ chức lấy ý kiến của một số đối tượng về nội dung của các học phần sau khi xây dựng v trước khi nghiệm thu, có thể là ý kiến của các nhà khoa học chuyên môn, cán bộ quản lý, nhà tuyển dụng lao động (các trường trung học phổ thông, trung học c sở) và sinh viên tốt nghiệp Việc tổ chức lấy ý kiến sẽ là một trong những thông tin hữu c giúp các N trường xây dựng c ư ng tr n đ o tạo có tính khoa học, phù hợp thực tiễn và có chất lượng. Tính chọn lọc còn thể hiện qua việc các giảng viên lựa chọn những nội dung cần thiết để đưa v o c ư ng tr n v t i liệu bài giảng. Cụ thể n ư đối với học phần Những vấn đề thời đại, giảng viên phải chọn lọc những vấn đề mang tính toàn cầu để giới thiệu với các em n ư: bùng nổ dân số, bảo vệ môi trường toàn cầu, giải quyết vấn đề việc làm, chống thất nghiệp v đói ng èo, n ân loại với việc phòng chống các dịch bệnh, vấn đề chiến tranh và hòa bình, phòng chống tệ nạn xã hội N ững nội dung này phải đi từ việc giới thiệu các khái niệm, khái quát tình hình trên thế giới và Việt Nam hiện nay n ư t ế nào từ đó giới thiệu các chủ trư ng, đường lối và chính sách của Đảng v N nước ta về những vấn đề này. Ngoài ra giảng viên cần đưa ra các con số, hình ảnh minh họa. Hoặc đối với học phần Pháp luật, giảng viên cần đi sâu v o giới thiệu những vấn đề c bản của n nước và pháp luật, tìm hiểu các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam n ư Luật Hình sự, Luật Dân sự, Luật H n c n v lồng ghép giới thiệu các văn bản pháp luật mới, quan trọng của N nước ta. Thứ nă , c ư ng tr n , nội dung đ o tạo phải bám sát những vấn đề thực tiễn, mang i t ở của cuộc sống và nên lắng ng e người học cần gì. Việc chú trọng vào nhu cầu của người học, nhu cầu của thực tiễn, nhu cầu của thị trường lao động sẽ l c sở giúp các N trường xây dựng c ư ng tr n đ o tạo có tính khả thi và thực tiễn cao. Để đảm bảo tiêu c trên, c ư ng tr n đ o tạo giáo viên Giáo dục công dân cần cung cấp c o người học những học phần có tính ứng dụng cao và sát với thực tiễn, cụ thể n ư: Kin tế chính trị học - Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, Những vấn đề của xã hội đư ng đại, Những vấn đề của gia đ n Việt Nam hiện nay Ngoài ra, trong quá trình xây dựng đề cư ng chi tiết và giảng dạy, Bộ môn và giảng viên cần thiết kế những nội dung về liên hệ thực tiễn Điều này sẽ giúp người học có sự kết nối giữa lý thuyết và thực tiễn, làm môn học trở nên sin động và hấp dẫn. Đối với c uyên ng n đ o tạo giáo viên Giáo dục công dân, kiến thức thực tiễn của các giảng viên cũng rất quan trọng, vì hiện nay c ư ng tr n đ o tạo đòi ỏi sinh viên phải t c lũy á n iều kiến thức, kỹ năng sống và giao tiếp, khai thác vốn sống để làm giàu thêm khối lượng kiến thức lý thuyết. Trong i đó, môn ọc Giáo dục công dân ở các cấp học, bậc học hiện nay bao gồm lượng kiến thức á đa dạng và phong phú, chú trọng rèn luyện t ái độ, niềm tin v địn ướng c o n động của học sinh, vì thế bản t ân người giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân phải không ngừng “l m mới” mình, cập nhật các kiến thức và thông tin mới, đưa vào bài dạy những thông tin mang tính thời sự và thực tiễn cao. Muốn đ o tạo ra những sản phẩm n ư vậy trước hết phải trang bị c o các giáo viên tư ng lai ối lượng kiến thức chắc chắn, những p ư ng p áp tối ưu, ỹ năng ai t ác t ông tin v đặc biệt là thổi vào tâm hồn các em lòng yêu nghề, yêu học sinh và yêu chính môn học mình giảng dạy sau này. Trong quá trình dạy học, ngoài yếu tố quan trọng mang tính quyết địn đến chất lượng đ o tạo l người dạy thì hiện nay, t eo quan điểm dạy học tích cực, người học là một chủ thể rất cần được quan tâm. N trường cần tìm hiểu, khảo sát (thông qua phiếu điều tra, tổ chức hội nghị dân chủ, tổ chức các diễn đ n) để thu thập những thông tin nhất định từ p a người học, xem đó l một trong những c sở để xây dựng c ư ng tr n cũng n ư tổ chức giảng dạy. Ngoài ra cần bổ sung, cung cấp những kiến thức mà sinh viên cần, rèn luyện những kỹ năng m sin viên đang t iếu, tạo cho sinh viên sự hứng thú trong học tập, lòng say mê và yêu nghề, đó l động lực vô cùng quan trọng để sinh viên nỗ lực phấn đấu và không ngừng hoàn thiện bản thân. Thứ sáu, c ư ng tr n đ o tạo phải chú trọng nội dung thảo luận, thực hành. Hiện nay, hầu hết các trường đại học v cao đẳng xây dựng nội dung của các đề cư ng chi tiết còn nặng về lý thuyết, vì thế các trường cần linh hoạt n trong vấn đề xây dựng c ư ng trình khung và đề cư ng chi tiết t eo đó cần tăng t ời lượng thực hành, thảo luận đồng thời chú trọng vào rèn luyện các kỹ năng c o sin viên. Một số học phần nhằm rèn luyện các kỹ năng n ư: Kỹ năng mềm, Kỹ năng giao tiếp, Giáo dục kỹ năng sống, Kỹ năng tổ chức, lập kế hoạch hoạt động và giải quyết vấn đề Một số học phần nhằm rèn luyện kỹ năng t ực n c o sin viên n ư: Rèn luyện nghiệp vụ sư p ạm, Thực n p ư ng pháp dạy học môn Giáo dục công dân, P ư ng p áp tổ chức thực hành giáo dục kỹ năng sống, P ư ng p áp tổ chức, thực hành giáo dục pháp luật Ngo i ra, trong mỗi học phần, cần tăng t ời lượng thảo luận, thực hành, cụ thể những học phần có thời lượng 2 tín chỉ nên dành khoảng 10 tiết cho nội dung thảo luận, học phần 3 tín chỉ thì thời gian thảo luận có thể là 1 tín chỉ Việc tăng t ời gian thực hành, thảo luận, ngoại khóa sẽ giúp người học kết nối kiến thức lý thuyết với đời sống thực tiễn vô cùng đa dạng v sôi động, tạo c ội cho người học tiếp cận và rèn luyện kỹ năng ứng xử và giải quyết tình huống thực tế. Chất lượng đ o tạo là vấn đề mà bất cứ N trường n o đều quan tâm ng đầu. Trong đó c ất lượng của c ư ng tr n v nội dung đ o tạo có vai trò hết sức quan trọng. Điều này chỉ có thể kiểm định một cách chính xác và khách quan qua chính các sản phẩm đ o tạo. Đ o tạo giáo viên Giáo dục công dân cũng vậy, chúng ta chỉ có thể thật sự tin tưởng và hài lòng khi những sin viên do c úng ta đ o tạo i ra trường trở thành những giáo viên không những “vừa hồng” m lại “vừa c uyên”, đáp ứng được yêu cầu của xã hội. À L Ệ HAM HẢO 1. Lê K án Bằng (2001), Phương pháp dạy học và dạy cách học ở đại học, NXB Đại ọc sư p ạm H Nội. 2. Bộ Giáo dục v Đ o tạo, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa I về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo. 3. Nguyễn Cản To n (1 8), Quá trình dạy tự học, NXB Giáo dục, H Nội.
Tài liệu liên quan