Tính tập thể và tính truyền miệng của văn học dân gian

Hiểu thế nào về từ “tập thể” trong thuật ngữ “tính tập thể” của VHDG? Tập thể” = tập thể nhân dân (nhân dân là người sáng tạo, tiếp nhận và lưu truyền tác phẩm VHDG). Tính tập thể của VHDG biểu hiện như thế nào

ppt21 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 26472 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tính tập thể và tính truyền miệng của văn học dân gian, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÍNH TẬP THỂ VÀ TÍNH TRUYỀN MIỆNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIANNGƯỜI SOẠN: TRƯƠNG CHÍ HÙNGĐƠN VỊ: BỘ MÔN NGỮ VĂNTRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANGKHOA SƯ PHẠMBỘ MÔN NGỮ VĂNHiểu thế nào về từ “tập thể” trong thuật ngữ “tính tập thể” của VHDG?Tính tập thể của VHDG biểu hiện như thế nào?“Tập thể” = tập thể nhân dân (nhân dân là người sáng tạo, tiếp nhận và lưu truyền tác phẩm VHDG).I-TÍNH TẬP THỂTính tập thể biểu hiện trong quá trình sáng tạo:Tác phẩm VHDGTập thểTác phẩm VHDG (ban đầu)Tập thểTập thểTập thểTập thểTác phẩm được chỉnh sửa (các dị bản)Thời gianKhông gianThời gianKhông gianTính tập thể biểu hiện trong quá trình sáng tạo:Tập thể nhân dân đã sáng tạo và đồng sáng tạo nên tác phẩm VHDG (tính vô danh)Tính tập thể biểu hiện qua quá trình tiếp nhận:Nghe bài dân ca sau và trả lời các câu hỏi: Lý trái mướp (dân ca Nam Bộ): Chúng ta biết gì về tác giả của bài dân ca trên?Nội dung bài dân ca đề cập đến là gì?Tác giả dân gian đã thể hiện nội dung đó như thế nào?Cảm nhận của anh (chị) về bài dân ca trên? Vì sao anh (chị) lại có những cảm nhận như thế?Từ những nhận định trên, chúng ta rút ra được điều gì về sự biểu hiện tính tập thể của VHDG trong quá trình tiếp nhận? - Tập thể nhân dân tiếp nhận tác phẩm VHDG mà không có ý thức truy tìm nguồn gốc tác giả.- Tác phẩm nào đi theo truyền thống dân tộc, đáp ứng được những nhu cầu, thị hiếu của tập thể nhân dân (phù hợp với Tâm lý tập thể) thì sẽ được lưu giữ, ngược lại sẽ bị loại trừ.TÍNH TẬP THỂTập thể sáng tácTập thể tiếp nhận, lưu truyền và đồng sáng tạoNội dung và hình thức phù hợp với Tâm lý tập thểCó mối quan hệ chặt chẽ với các thuộc tính khác của VHDG, đặc biệt là Tính truyền miệngII-TÍNH TRUYỀN MIỆNGChiều chiều chim vịt kêu chiềuBâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đauTheo dõi quá trình lưu truyền một tác phẩm VHDG sau:Chiều chiều chim vịt kêu chiềuBâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đauChiều chiều chim vịt kêu chiềuBâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đauChiều chiều chim vịt kêu chiềuBâng khuâng nhớ mẹ chín chiều ruột đauTính truyền miệng là thuộc tính cơ bản nhất, phản ánh phương thức sáng tạo và lưu truyền độc đáo của tác phẩm VHDG (khu biệt với văn học viết)Tác phẩm VHDG được sáng tác và lưu truyền bằng miệng từ người này sang người khác, từ không gian, thời gian này, qua không gian, thời gian khácAnh (chị) nhận xét gì về quá trình lưu truyền của tác phẩm VHDG nói trên?Nguyên nhân hình thành tính truyền miệng của VHDG:- Thời xưa chưa có chữ viết, khi có chữ viết thì đa số người dân mù chữ. Phương tiện in ấn nằm trong tay giai cấp thống trị. Ngôn ngữ Hán là ngôn ngữ khó đối với người bình dân.- Do tính nguyên hợp, do thói quen, môi trường diễn xướngTrình bày nguyên nhân hình thành tính truyền miệng của VHDG?So sánh các phương thức tiếp cận tác phẩm VHDG sau: Đọc truyện cổ tích “Cây tre trăm đốt” trong tuyển tập Truyện cổ tích Việt Nam của Nguyễn Đổng Chi Bà kể chuyện cho cháu nghe bên bếp lửa So sánhSo sánhNam: Lưới thưa anh bủa con cá duồngBuông lời hỏi bạn bơi chiếc xuồng đi đâu?Nữ: Lưới thưa em bủa con cá duồngỞ nhà em có chuyện em bơi xuồngđi kiếm anhƯu điểm do tính truyền miệng mang lại:Vỏ âm thanh của ngôn từ được phát huy đến mức tối đaQuan hệ giữa tác giả (hoặc người nói, ca, kể) với người nghe là mối quan hệ trực tiếp, thân mật (thể hiện tính giao lưu) Tạo điều kiện cho nghệ sĩ dân gian ứng tác, đồng sáng tạo Tập trung được những yếu tố tự nhiên của con người trong quá trình diễn xướngĐa số tác phẩm VHDG ngắn gọn, dễ nhớ, phiếm chỉHạn chế: Quá trình bảo tồn, lưu giữ sản phẩm Folklore gặp nhiều khó khăn.Những biểu hiện chủ yếu (trong sáng tác và lưu truyền tác phẩmVHDG)Nguyên nhân hình thành Những ưu điểm và hạn chế Sinh viên chọn một tác phẩm văn học dân gian và phân tích những biểu hiện của tính tập thể, tính truyền miệng qua tác phẩm đó.*Tài liệu tham khảoTrần Tùng Chinh. 2002. Tài liệu giảng dạy Văn học dân gian Việt Nam. An Giang: Đại học An Giang. Nguyễn Xuân Kính. 2004. Thi pháp ca dao. Hà Nội: NXB ĐH Quốc gia Hà Nội.Đinh Gia Khánh (chủ biên). 2006. Văn học dân gian Việt Nam. Hà Nội: NXB Giáo dục. Lê Chí Quế. 1991. Văn học dân gian. Hà Nội: NXB ĐH và THCN Hà Nội.*Một số trang web: - -
Tài liệu liên quan