Triết học Mac - Lê nin - Chương 8: Lý luận hình thái kinh tế - Xã hội với con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam

Lý luận hình thái kinh tế - xã hội – Nền tảng của chủ nghĩa duy vật lịch sử 8.1.1 Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội 8.1.1.1 Tiền đề thực tiễn xuất phát xây dựng lý luận hình thái kinh tế - xã hội - Loài người đã trãi qua các xã hội: + CSNT, + Chế độ nô lệ, + Chế độ phong kiến, + Chế độ TBCN.

ppt21 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Triết học Mac - Lê nin - Chương 8: Lý luận hình thái kinh tế - Xã hội với con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 8. LÝ LUẬN HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM 8.1 Lý luận hình thái kinh tế - xã hội – Nền tảng của chủ nghĩa duy vật lịch sử 8.1.1 Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội 8.1.1.1 Tiền đề thực tiễn xuất phát xây dựng lý luận hình thái kinh tế - xã hội - Loài người đã trãi qua các xã hội: + CSNT, + Chế độ nô lệ, + Chế độ phong kiến, + Chế độ TBCN. - Động lực thay đổi chế độ xã hội là sản xuất vật chất + Con người quan tâm đến lợi ích, + Con người quan hệ với tự nhiên, + Xuất hiện quan hệ giữa người với người.- Xuất hiện mối quan hệ đời sống tinh thần: + Tồn tại xã hội – Ý thức xã hội, + Cơ sở hạ tầng – Kiến trúc thượng tầng, + Yếu tố khách quan – Nhân tố chủ quan.8.1.1.2 Cấu trúc xã hội và phạm trù hình thái kinh tế - xã hội - Xã hội có nhiều mối quan hệ: + Quan hệ gia đình, + Quan hệ giai cấp, + Quan hệ dân tộc- QHSX quyết định các mối quan hệ xã hội: + Mỗi kiểu QHSX là một chế độ xã hội: cổ đại, phong kiến, tư sản, + Quyết định đời sống chính trị, + Quyết định đời sống tinh thần, + Quyết định quan hệ gia đình, giai cấp, dân tộc- Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội:+ Xã hội ở những giai đoạn lịch sử nhất định,+ Một kiểu QHSX đặc trưng,+ Một trình độ phát triển của LLSX,+ Một kiến trúc thượng tầng tương ứng,+ Mang tính thống nhất.8.1.2 Phép biện chứng về sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội8.1.2.1 Biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất a. LLSX: chỉ mối quan hệ giữa người với tự nhiên - TLSX, - LLLĐ. b. QHSX: Chỉ mối quan hệ giữa những người lao động - QHSH, - QHTCQL, - QHPP sản phẩmc. Biện chứng giữa LLSX và QHSX- LLSX phát triển tự nó, quyết định QHSX, phá vỡ QHSX, làm thay đổi chế độ xã hội,- QHSX phù hợp tương đối với LLSX,- Sự phù hợp giữa LLSX và QHSX quyết định xu hướng phát triển của xã hội,8.1.2.2 Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng a. Cơ sở hạ tầng - Khái niệm - Cấu trúcb. Kiến trúc thượng tầng - Khái niệm - Cấu trúcc. Quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng- Cơ sở hạ tầng quy định kiểu kiến trúc thượng tầng- Cơ sở hạ tầng quy định nội dung của kiến trúc thượng tầng- Cơ sở hạ tầng là điều kiện cần thiết cho kiến trúc thượng tầng hoạt động- Cơ sở Quy định bản chất của kiến trúc thượng tầng- Kiến trúc thượng tầng bảo vệ, định hướng cho cơ sở hạ tầng phát triển- Kiến trúc thượng tầng thể hiện bản chất của chế độ xã hội- Kiến trúc thượng tầng thúc đẩy sự phát triển của cơ sở hạ tầng- Kiến trúc thượng tầng quy định kiểu quan hệ kinh tế, quan hệ xã hội giữa các quốc gia 8.1.2.3 Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là quá trình lịch sử - tự nhiên - Phát triển theo quy luật + Quy luật tự nhiên + Quy luật xã hội + Quy luật tư duy- Chịu sự chi phối của thời đại- Chịu sự chi phối của thể chế xã hội- Mỗi hình thái kinh tế - xã hội là một trình độ phát triển của xã hội loài người- Hình thái kinh tế - xã hội vừa phát triển tuần tự, vừa phát triển gián đoạn8.2 Con đường đi lên CNXH của Việt Nam 8.2.1. Chủ nghĩa xã hội theo mô hình kế hoạch hóa tập trung 8.2.1.1 Xuất phát điểm xây dựng chủ nghĩa xã hội của Việt Nam - Nước thuộc địa, nửa phong kiến - Nền nông nghiệp sản xuất nhỏ, lạc hậu - Hậu quả chia cắt hai miền, chiến tranh kéo dài - Khủng hoảng của CNXH - Sự phá hoại của kẻ thù8.2.1.2 Nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mô hình kế hoạch hóa tập trung- Công hữu hoá toàn bộ TLSX- Sản xuất theo kế hoạch của chính phủ (sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng theo đến chính trị) + Sản phẩm + Vật tư + Giá cả + Tiêu thụ- Sản xuất theo mệnh lệnh hành chính- Kết quả+ Sản xuất không đủ tiêu dùng+ Phân phối bình quân+ Trao đổi không ngang giá+ Người lao động thiếu sáng tạo + Tinh thần người lao động trì trệ+ Chính trị trở nên trống rỗng+ Khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài8.2.2 Nội dung xây dựng CNXH theo mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay 8.2.2.1 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Kinh tế thị trường XHCN + Công hữu những LLSX chủ yếu + Tổ chức sản xuất theo cơ chế thị trường + Phân phối theo số lượng, chất lượng lao động; theo vốn, + Doanh nghiệp trong nước, ngoài nước - Công nghiệp hoá: + Chuyển nền sản xuất nhỏ, manh mún sang nền sản xuất lớn + Chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế + Kết hợp nông nghiệp, công nghiệp, đô thị hoá + Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn- Hiện đại hoá+ Công nghệ sản xuất+ Công nghệ quản lí+ Từng ngành+ Toàn bộ nền kinh tế+ Lấy năng suất, hiệu quả kinh tế làm tiêu chuẩn phát triển - Kết hợp chính sách xã hội + Chính sách người có công với cách mạng+ Chính sách xoá đói giảm nghèo+ Tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội,+ Các chính sách xã hội khác 8.2.2.2 Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp trình độ phát triển của lực lượng sản xuất- Đa dạng hoá hình thức QHSX phù hợp với LLSX để sản xuất đạt hiệu quả- Công hữu TLSX chủ yếu, mọi TLSX đều có chủ sở hữu - Các thành phần kinh tế phát triển bình đẳng, không hạn chế quy mô, trình độ- Đa dạng hoá hình thức phân phối để kích thích người lao động, kích thích nền kinh tế 8.2.2.3 Xây dựng hệ thống chính trị và nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam- Xây dựng hệ thống chính trị + Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo + Nhà nước quản lí + Nhân dân làm chủ (quyền dân chủ của nhân dân, quyền bình đẳng xây dựng nhà nước, xây dựng xã hội của các tổ chức chính trị, xã hội)- Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN+ Tam quyền thống nhất+ Mỗi cơ quan quyền lực có tính độc lập tương đối, phát huy tính sáng tạo+ Nhà nước của nhân dân, vì nhân dân, do nhân dân + Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam8.2.2.4 Giữ gìn, phát huy những giá trị truyền thống và xây dựng, bổ sung những giá trị mới để phát triển- Những giá trị truyền thống + Yêu đất nước, yêu nhân dân + Cần cù, chịu khó + Thông minh, sáng tạo + Gắn bó cộng đồng + Tinh thần vị tha, nhân đạo + Tính cầu thị, tự tin + Lòng tự tôn- Tiếp nhận những giá trị mới+ Tính bình đẳng+ Tinh thần tự quyết+ Tự do+ Dân chủ+ Các quyền con người+ Tinh thần hợp tác+ Tinh thần hoà hợp+ Tinh thần nhân loại