• Đề thi Trung Học Cơ Sở Casio 2008 và tài liệu ôn thi CasioĐề thi Trung Học Cơ Sở Casio 2008 và tài liệu ôn thi Casio

    Bài toán thỏ đẻ con Giả sử thỏ để con qui luật: Một đôi thỏ cứ mỗi tháng để được một đôi thỏ con, một đôi thỏ con sau hai tháng lại sinh được một đôi thỏ nữa, rồi sau mỗi tháng lại tiếp tục sinh ra một đôi thỏ nữa, giả sử tất cả thỏ sinh ra đều sống và sinh sản bình thường hỏi có một đôi thỏ sau 1 năm (12 tháng) có bao nhiêu đôi thỏ?

    pdf23 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 2146 | Lượt tải: 1

  • Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phânBài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân

    • Giả sử y  f(x) liên tục trên khoảng (a, b), khi đó hàm số y = F(x) là một nguyên hàm của hàm số y = f(x) khi và chỉ khi F'(x) = f(x), với mọi x thuộc (a, b). • Nếu y = F(x) là một nguyên hàm của hàm số y = f(x) thì tập hợp tất cả các nguyên hàm của hàm số y= f(x) là tập hợp I  và tập hợp này còn được kí hiệu dưới dấu tích phân bất định

    doc8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 2325 | Lượt tải: 4

  • Chuyên đề Phương trình đại số & Bất phương trình đại sốChuyên đề Phương trình đại số & Bất phương trình đại số

    Ta có: (1) <=> ax = -b (2) Biện luận: - Nếu a ≠ 0 thì (2) <=> x = -b/a - Nếu a = 0 thì (2) trở thàng 0.x = -b Nếu b ≠ 0 thì phương trình (1) vô nghiệm Nếu b = 0 thì phương trình (1) nghiệm đúng với mọi x

    pdf20 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 1979 | Lượt tải: 2

  • Chuyên đề Hoán vị – chỉnh hợp – tổ hợpChuyên đề Hoán vị – chỉnh hợp – tổ hợp

    Định nghĩa Cho tập hợp X gồm n phần tử phân biệt . Mỗi cách sắp xếp n phần tử của X theo một thứ tự nào đó được gọi là một hoán vị của n phần tử. Số các hoán vị của n phần tử được ký hiệu là Pn. Pn = n! = 1.2...n . Quy ước: 0! = 1. Ví dụ 1. Sắp xếp 5 người vào một băng ghế có 5 chỗ. Hỏi có bao nhiêu cách. Giải Mỗi cách đổi chỗ 1 trong 5 người ...

    doc11 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 2376 | Lượt tải: 5

  • Tuyển tập đề thi học sinh giỏi Tỉnh Nghệ An -Môn Toán lớp 10(Tù 1992-1992 tới 2003-2004)Tuyển tập đề thi học sinh giỏi Tỉnh Nghệ An -Môn Toán lớp 10(Tù 1992-1992 tới 2003-2004)

    Bài 2:Xác định các số thực a, b thoả mãn các điều kiện sau: i) Hai phương trình x2 + ax + 1 = 0 và x2 + bx + 2 = 0 có một nghiệm chung. ii) Tổng |a| + |b| nhỏ nhất. Bài 3: Tìm nghiệm hữu tỷ của phương trình: y2 - 3x2 - 2x + 5 = 0

    pdf9 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 2531 | Lượt tải: 3

  • 16 đề ôn thi vào lớp 1016 đề ôn thi vào lớp 10

    Câu 4. Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính BC. Điểm A thuộc nửa đường tròn đó. Dựng hình vuông ABCD thuộc nửa mặt phẳng bò AB, không chứa đỉnh C. Gọi F là giao điểm của AE và nửa đường tròn (O). Gọi K là giao điểm của CF và ED. a. Chứng minh rằng 4 điểm E,B,F,K. Gọi K là giao điểm của CF và ED b. Tam giác BKC là tam giác gì? Vì sao?

    pdf41 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 2131 | Lượt tải: 2

  • Những bài toán bất đẳng thức cơ bản trong CosiNhững bài toán bất đẳng thức cơ bản trong Cosi

    Cho hai số thực x ≠ 0, y ≠ 0 thay đổi và thỏa mãn điều kiện: (x + y)xy = x2 + y2 - xy. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : A= 1/x3 + 1/y3 Đề thi Đại học khối A năm 2006

    pdf25 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 1939 | Lượt tải: 2

  • Hình học mặt phẳng tọa độHình học mặt phẳng tọa độ

    Loại 1: Cho 1 đỉnh và 2 đường cao không qua đỉnh đó: Cách giải: - Viết phương trình cạnh AB qua A và vuông góc với CK - Viết phương trình cạnh AB qua A và vuông góc với BH Loại 2: Cho 1 đỉnh và 2 đường trung tuyến không qua đỉnh đó Cách giải: - Lấy điểm M thuộc BM theo tham số, theo công thức trung điểm tìm tọa độ C, thay tọa độ C vào CN tìm...

    pdf45 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 2136 | Lượt tải: 2

  • Một số lưu ý khi giải phương trình có chứa tham số bằng phương pháp đặt ẩn phụMột số lưu ý khi giải phương trình có chứa tham số bằng phương pháp đặt ẩn phụ

    Hầu hết trong các đề thi ĐH & CĐ đều có các bài toán giải và biện luận phương trình (pt) và hệ pt, tìm các giá trị tham số m∈R để phương trình (hệ pt) có nghiệm trong miền D nào đó . Một trong những công cụchủ đạo đểgiải đó là dùng khảo sát hàm số trong chương trình 12 và đa số thông qua biến phụ t để đưa phương trình đầu tiên vềcác dạng quen...

    pdf9 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 1965 | Lượt tải: 1

  • Một số bài toán giải phương trình, hệ phương trình mũ và logaritMột số bài toán giải phương trình, hệ phương trình mũ và logarit

    Nhận thấy : Phƣơng trình ( 1 ) và phƣơng trình ( 1’) đều không thể có hai nghiệm trái dấu (Do các hệ số a , c cùng dấu ) Để phƣơng trình (*) có 3 nghiệm phân biệt thì : Không thể xẩy ra các trường hợp : *- Trong hai pt (1) và (1’) : một phương trình có hai nghiệm cùng dấu – cả 2 nghiệm thỏa mãn điều kiện ; Phương trình kia có hai nghiệm trái ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 3073 | Lượt tải: 1