• Đại số cơ bản (ôn thi thạc sĩ toán học) Ánh xạ tuyến tínhĐại số cơ bản (ôn thi thạc sĩ toán học) Ánh xạ tuyến tính

    1.1 Định nghĩa Cho V và U là hai không gian véctơ, ánh xạ f : V → U là ánh xạ tuyến tính nếu f thỏa mãn 2 tính chất sau: (i) Với mọi α, β ∈ V : f (α + β) = f (α) + f (β ) (ii) Với mọi a ∈ R, α ∈ V : f (aα) = af (α) Một ánh xạ tuyến tính f : V → V gọi là một phép biến đổi tuyến tính của V . Như vậy, để kiểm tra ánh xạ f : V → U có là ánh xạ tu...

    pdf8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 4546 | Lượt tải: 0

  • Đại số cơ bản (ôn thi thạc sĩ toán học) Không gian vectơ conĐại số cơ bản (ôn thi thạc sĩ toán học) Không gian vectơ con

    1.1 Định nghĩa Cho V là không gian vectơ. Tập con U (khác rỗng) của V gọi là không gian vectơ con của V nếu các phép toán cộng và phép toán nhân vô hướng của V thu hẹp trên U là các phép toán trong U , đồng thời U cùng với các phép toán đó làm thành một không gian vectơ. Từ định nghĩa không gian vectơ con, ta dễ dàng có được kết quả dưới đây. ...

    pdf7 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 2893 | Lượt tải: 0

  • Đại số tuyến tính Hệ phương trình tuyến tínhĐại số tuyến tính Hệ phương trình tuyến tính

    1.2 Một vài hệ phương trình đặc biệt a. Hệ Cramer Hệ phương trình tuyến tính (1) gọi là hệ Cramer nếu m = n (tức là số phương trình bằng số ẩn) và ma trận các hệ số A là không suy biến (det A 6 = 0). b. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Hệ phương trình tuyến tính (1) gọi là hệ thuần nhất nếu cột tự do của hệ bằng 0, tức là b1 = b2 = · · ·...

    pdf7 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 2876 | Lượt tải: 2

  • Đại số tuyến tính Ma trận khả nghịchĐại số tuyến tính Ma trận khả nghịch

    1.1 Các khái niệm cơ bản Cho A là ma trận vuông cấp n, ma trận A gọi là ma trận khả nghịch nếu tồn tại ma trận B vuông cấp n sao cho AB = BA = En(1) (Enlà ma trận đơn vị cấp n) Nếu A là ma trận khả nghịch thì ma trận B thỏa điều kiện (1) là duy nhất, và B gọi là ma trận nghịch đảo (ma trận ngược) của ma trận A, ký hiệu là A−1. Vậy ta luôn có...

    pdf7 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 2355 | Lượt tải: 0

  • Đại số tuyến tính Hạng của ma trậnĐại số tuyến tính Hạng của ma trận

    Cùng với định thức, ma trận (đặc biệt là hạng của ma trận) là các công cụ cơ bản để giải quyết các bài toán về hệ phương trình tuyến tính nói riêng và đại số tuyến tính nói chung. Bài viết này sẽ giới thiệu định nghĩa, các tính chất cơ bản của hạng ma trận, và hai phương pháp cơ bản để tính hạng của ma trận. 1 Định nghĩa và các tính chất cơ bản...

    pdf9 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 3015 | Lượt tải: 3

  • Đại số tuyến tính Các phương pháp tính định thức cấp nĐại số tuyến tính Các phương pháp tính định thức cấp n

    Định thức được định nghĩa khá phức tạp, do đó khi tính các định thức cấp cao (cấp lớn hơn 3) người ta hầu như không sử dụng định nghĩa định thức mà sử dụng các tính chất của định thức và thường dùng các phương pháp sau. 1 Phương pháp biến đổi định thức về dạng tam giác Sử dụng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng (cột) của ma trận và các tính chấ...

    pdf7 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 4202 | Lượt tải: 4

  • Đại số tuyến tính Mở đầuĐại số tuyến tính Mở đầu

    Trong các kỳ thi tuyển sinh sau đại học, Đại số tuyến tính là môn cơ bản, là môn thi bắt buộc đối với mọi thí sinh thi vào sau đại học ngành toán - cụ thể là các chuyên ngành : PPGD, Đại số, Giải tích, Hình học. Các bài viết này nhằm cung cấp cho các bạn đọc một cách có hệ thống và chọn lọc các kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất của môn học Đại s...

    pdf7 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 2211 | Lượt tải: 1

  • Chuyên đề Phương trình & hệ phương trìnhChuyên đề Phương trình & hệ phương trình

    I.Phương trình bậc nhất 1.1 Dạng : a x+b=0 1.2 Cách giải: a≠ 0: phương trình có một nghiệm x = -b/a a=0: + b≠ 0: phương trình vô nghiệm + b = 0: phương trình có nghiệm x tùy ý

    pdf12 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 2730 | Lượt tải: 3

  • 78 đề thi toán vào các trường đại học, cao đẳng (hệ phương trình, hệ bất phương trình)78 đề thi toán vào các trường đại học, cao đẳng (hệ phương trình, hệ bất phương trình)

    Việc giải một bài toán đã được phân loại bên phần lý thuyết vừa học đem đến cho học sinh nhiều thuận lợi. Học sinh biết được phải dùng nội dung lý thuyết nào, cách giải ra sao. Giải một đề thi được sắp xếp theo kiểu “đao kiếm vô tình” , học sinh không có được thuận lợi ấy. Học sinh phải phân tích, tìm tòi nội dung lý thuyết phù hợp, có thể phả...

    pdf11 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 1875 | Lượt tải: 2

  • Thi giải toán trên máy tính casio bậc trung học năm học 2008-2009Thi giải toán trên máy tính casio bậc trung học năm học 2008-2009

    Bài 4: (1điểm) Cho u1= 2008; u2= 2009 và un+1= un+ un-1 với mọi n 2. Xác định u ≥ 13 ? Bài 5: (3,5 điểm ) Cho đa thức : P (x) = x3+ bx2+ cx + d và cho biết: P(1) = -15; P(2) = -15; P( 3) = -9. a) Lập hệ phương trình tìm các hệ số b, c, d của P(x).

    pdf8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 18/03/2014 | Lượt xem: 2201 | Lượt tải: 5