• Hàm số liên tụcHàm số liên tục

    Hàm số liên tục trên một khoảng, trên một đoạn Định nghĩa a) Giả sử hàm số f xác định trên tập hợp J, trong đó J là một khoảng hoặc hợp của nhiều khoảng. Ta nói rằng hàm số f liên tục trên J nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc tập hợp đó. b) B) Hàm số f xác định trên đoạn [a;b] được gọi là liên tục trên đoạn [a;b] nếu nó liên tục trên khoảng (a;b...

    ppt9 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2307 | Lượt tải: 2

  • Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuôngCác trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

    1) Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông Trên hình vẽ bên em hãy bổ sung thêm các điều kiện về cạnh hay về góc để được các tam giác vuông bằng nhau theo từng trường hợp đã học. TH1 Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau TH2 Nếu một cạnh ...

    ppt17 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 5195 | Lượt tải: 1

  • Bài 4 Các phép biến đổiBài 4 Các phép biến đổi

    Mục đích của các phép biến đổi là đưa các yếu tố hình học ở vị trí tổng quát về vị trí đặc biệt để thuận lợi cho việc giải các bài toán. Dưới đây là một số phương pháp biến đổi. Thay mặt phẳng П1 thành mặt phẳng П’1 Điều kiện: * Xây dựng phép thay mặt phẳng hình chiếu: - Gọi x’ ≡ П’1∩П2 là trục hình chiếu mới. - Giả sử điểm A tron...

    ppt14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 3133 | Lượt tải: 2

  • Dãy số có giới hạn vô cựcDãy số có giới hạn vô cực

    Định nghĩa Ta nói rắng dãy số (un) có giới hạn là +∞ nếu với mỗi số dương tùy ý cho trước, mọi số hạng của dãy số, kể từ một số hạng nào đó trở đi, đều lớn hơn số dương đó. Khi đó ta viết Lim(un) = +∞ hoặc limun = +∞ hoặc un -> +∞

    ppt8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2251 | Lượt tải: 0

  • Dấu của nhị thức bậc nhấtDấu của nhị thức bậc nhất

    Nhị thức bậc nhất Nhị thức bậc nhất đối với x là biểu thức có dạng f(x) = ax + b trong đó a, b là hao số đã cho, a ≠ 0 Ví dụ 1: a. Giải bất phương trình -2x + 3 > 0 và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của nó. b. Từ đó chỉ ra các khoảng mà nếu x lấy giá trị trong đó thì nhị thức f(x)= -2x + 3 có giá trị c. B.1 Trái dấu với hệ số của x? d. B.b...

    ppt44 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2216 | Lượt tải: 0

  • Bài 3 Mặt phẳngBài 3 Mặt phẳng

    Chú ý: Từ cách xác định mặt phẳng này có thể chuyển đổi thành cách xác định khác. Do đó phương pháp giải bài toán không phụ thuộc vào cách cho mặt phẳng Cho mặt phẳng (α): * Vết đứng m: m ≡ (α) ∩ П1 * Vết bằng n: n ≡ (α) ∩ П2 * Vết cạnh p: p ≡ (α) ∩ П3 Để phân biệt các mặt phẳng ta viết tên vết của mặt phẳng kèm theo tên của mặ...

    ppt42 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2182 | Lượt tải: 0

  • Phương trình đường thẳng (tiết 1)Phương trình đường thẳng (tiết 1)

    * Vectơ chỉ phương của đường thẳng: u ≠ 0 và nằm trên đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng d gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng d. Phương trình tham số: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d đi qua M0(x0 ; y0; z0) và có vectơ chỉ phương u= (a; b; c)

    ppt30 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2252 | Lượt tải: 1

  • Bài 2 Đường thẳngBài 2 Đường thẳng

    Vì một đường thẳng đươc xác định bởi hai điểm phân biệt do đó để cho đồ thức của một đường thẳng ta cho đồ thức của hai điểm phân biệt thuộc đường thẳng đó. Ví dụ: Cho đồ thức của đường thẳng l; - l1 đi qua A1B1 gọi là hình chiếu đứng của đường thẳng l - l2 đi qua A2B2 gọi là hình chiếu bằng của đường thẳng l

    ppt25 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2571 | Lượt tải: 0

  • Ánh xạ và số nguyênÁnh xạ và số nguyên

    Phát biểu : Với a,b N, a>b >=1; ta có : a) Tồn tại x,y Z : ax+by = (a,b). b) Nếu (a,b) = 1, tồn tại x,y Z sao cho ax + by = 1. c) (a,b) =1 nếu và chỉ nếu tồn tại x,y Z : ax + by = 1.

    ppt27 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2140 | Lượt tải: 0

  • Cộng, trừ và nhân số phứcCộng, trừ và nhân số phức

    Theo quy tắc cộng, trừ đa thức (coi i là biến), hãy tính : (3+2i) + (5+8i) (7+5i) – (4+3i) (3+2i) + (5+8i) = 8+10i (7+5i) – (4+3i) = 3+2i

    ppt15 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 15/03/2014 | Lượt xem: 2794 | Lượt tải: 0