• Bài giảng chương 8: Mạch khuếch đại hồi tiếpBài giảng chương 8: Mạch khuếch đại hồi tiếp

    Khi khảo sát các mạch khuếch đại có hồi tiếp, người ta thường phân chúng thành 4 loại mạch chính: khuếch đại điện thế, khuếch đại dòng điện, khuếch đại điện dẫn truyền và khuếch đại điện trở truyền. 8.1.1 Khuếch đại điện thế:( Voltage amplifier ) Hình 8.1 mô tảmạch tương đương Thevenin của một hệ thống 2 cổng, mô hình hóa của một mạch khuếch đạ...

    pdf33 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2519 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Op-Amp Khuếch đại và ứng dụngBài giảng Op-Amp Khuếch đại và ứng dụng

    Mạch vi sai trong thực tế thường gồm có nhiều tầng (và được gọi là mạch vi sai tổng hợp) với mục đích. - Tăng độ khuếch đại AVS - Giảm độ khuếch đại tín hiệu chung AC Do đó tăng hệ số λ1. - Tạo ngõ ra đơn cực để thuận tiện cho việc sửdụng cũng như chế tạo mạch khuếch đại công suất. Thường người ta chế tạo mạch vi sai tổng hợp dưới dạng IC gọi ...

    pdf43 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 3239 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Các dạng liên kết của BJT và FETBài giảng Các dạng liên kết của BJT và FET

    Ởcác chương trước, chúng ta đã khảo sát các mạch khuếch đại riêng lẻ dùng BJT và FET. Thực tế, một thiết bị điện tử luôn là sự nối kết của các mạch căn bản để đạt đến mục tiêu nào đó. Trong chương này chúng ta sẽ khảo sát các dạng nối kết thông dụng thường gặp trong mạch điện tử.

    pdf20 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2433 | Lượt tải: 4

  • Bài giảng Đáp ứng tần số của BJT và FETBài giảng Đáp ứng tần số của BJT và FET

    Trong các chương 2, 3, 4 ta đã phân tích các mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng BJT và FET. Việc phân tích đó chỉ đúng trong một dải tần số nhất định, ở đó ta giả sử các tụ liên lạc ngõ vào, ngõ ra và phân dòng có dung kháng không đáng kể và được xem như nối tắt ở tần số của tín hiệu. Ngoài ra ở dải tần số đó ảnh hưởng của các điện dung liên cực tro...

    pdf18 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2439 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Ảnh hưởng của nội trở nguồn tín hiệu (Rs) và tổng trở tải (RL) lên mạch khuếch đạiBài giảng Ảnh hưởng của nội trở nguồn tín hiệu (Rs) và tổng trở tải (RL) lên mạch khuếch đại

    Trong các chương trước, chúng ta đã phân tích và tính toán các thông số của mạch khuếch đại dùng BJT và FET khi không có tải và nguồn tín hiệu được xem như lý tưởng (không có nội trở). Thực tế, nguồn tín hiệu luôn có nội trở RS và mạch có tải RL. Nội trở RS và tải RLnhư vậy sẽ làm thay đổi các thông sốcủa mạch như tổng trở vào, tổng trở ra, độ lợi ...

    pdf15 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 1911 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Mạch phân cực và khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng FETBài giảng Mạch phân cực và khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng FET

    Ở FET, sự liên hệ giữa ngõ vào và ngõ ra không tuyến tính như ở BJT. Một sự khác biệt nữa là ở BJT người ta dùng sự biến thiên của dòng điện ngõ vào (IB) làm công việc điều khiển, còn ở FET, việc điều khiển là sự biến thiên của điện thế ngõ vào VBGS. Với FET các phương trình liên hệ dùng để phân giải mạch là: IG= 0A (dòng điện cực cổng) ID= I...

    pdf18 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 3466 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Mạch phân cực và khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng BJTBài giảng Mạch phân cực và khuếch đại tín hiệu nhỏ dùng BJT

    Vùng tác động: (Vùng khuếch đại hay tuyến tính) với nối B-E phân cực thuận nối B-C phân cực nghịch - Vùng bảo hòa: Nối B-E phân cực thuận Nối B-C phân cực thuận - Vùng ngưng: Nối B-E phân cực nghịch Tùy theo nhiệm vụ mà hoạt động của transistor phải được đặt trong vùng nào. Như vậy, phân cực transistor là đưa các điện thế một chiều vào các cực...

    pdf29 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 4182 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Mạch diodeBài giảng Mạch diode

    Trong chương này, chúng ta khảo sát một số mạch ứng dụng căn bản của diode bán dẫn (giới hạn ở diode chỉnh lưu và diode zener - Các diode đặc biệt khác sẽ được bàn đến lúc cần thiết). Tùy theo nhu cầu ứng dụng, các mô hình lý tưởng, gần đúng hay thực sẽ được đưa vào trong công việc tính toán mạch.

    pdf23 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 5328 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Chuyển đổi tương tự, số chuyển đổi số, tương tựBài giảng Chuyển đổi tương tự, số chuyển đổi số, tương tự

    (Bản scan) Để phối ghép giữa nguồn tín hiệu có dạng tương tự với các hệ thống xử lý số người ta dùng các mạch chuyển đổi tương tự - số (ADC: Analog -Digital Converter) và các mạch chuyển đổi số - tương tự (DAC: Digital-Analog Converter).

    pdf17 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2061 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Tách sóngBài giảng Tách sóng

    (Bản scan) Thực tế tín hiệu điều chế Vs sau khi qua điều chế và qua kênh truyền sóng đưa đến bộ tách sóng đã bị méo dạng thành V's. Do méo phi tuyến trong bộ tách sóng nên sau khi tách sóng ta lại nhận được tín hiệu v''s khác với v's. do đó v''s khác v's ban đầu.

    pdf10 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2164 | Lượt tải: 1