• Ðôi nét về Ðạo đức kinh của Lão TửÐôi nét về Ðạo đức kinh của Lão Tử

    Tác phẩm triết học đầu tiên của Trung Hoa ấy dài khoảng 5.000 chữ. Thượng là Ðạo kinh gồm 37 chương, bàn về Ðạo cái lớn lao mà từ đó sinh ra vũ trụ. Hạ là Ðức kinh gồm 44 chương bàn về Ðức, cái là năng lượng của Ðạo lưu hành trong vũ trụ. Các bản lưu truyền từ hơn hai ngàn năm nay chỉ khác nhau đôi chút một số chữ hoặc cách chấm câu. Hầu hết học gi...

    doc8 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2026 | Lượt tải: 1

  • Đôi nét về Nam hoa kinh của Trang TửĐôi nét về Nam hoa kinh của Trang Tử

    Tên tuổi của Trang Tử được gắn liền với Nam hoa kinh. Sử ký của Tư Mã Thiên, chương Trang Tử liệt truyện, cho biết “Trang Tử người xứ Mông, tên là Chu [cũng đọc là Châu]”. Ðịa danh thuộc nước Tống thời Chiến quốc ấy ngày nay ở gần Thương Khâu, tỉnh Hà Nam. Ông sinh khoảng năm 369 và mất năm 286 tr.C.N, cùng thời với Mạnh Tử (k.372-289 tr.C.N), và c...

    docx7 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 1992 | Lượt tải: 1

  • Khái niệm thành của Nho giáo trong lịch sử tư tưởng Việt NamKhái niệm thành của Nho giáo trong lịch sử tư tưởng Việt Nam

    Thứ nhất, bài viết trình bày sự hình thành và nội dung của khái niệm “thành” của Nho giáo thông qua tư tưởng về “thành” của một số bậc đại Nho Trung Quốc trong một số kinh điển của Nho học. Trên cơ sở đó, thứ hai, bài viết trình bày và phân tích ảnh hưởng của khái niệm “thành” trong lịch sử tư tưởng Việt Nam thông qua tư tưởng của một số gương mặt ...

    docx9 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2202 | Lượt tải: 4

  • Về tư tưởng triết học của Nguyễn TrãiVề tư tưởng triết học của Nguyễn Trãi

    Trong tiến trình lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc ta đã sản sinh ra biết bao anh hùng, nhà tư tưởng xuất sắc, lãnh tụ vĩ đại làm rạng danh đất nước. Trong số những anh hùng, nhà tư tưởng ấy, ở thế kỷ XV, Nguyễn Trãi (1380-1442) nổi lên như một ngôi sao sáng. Ông không chỉ là một nhà chính trị, nhà quân sự tài năng, mà còn là một nhà tư tưởng ...

    docx8 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2449 | Lượt tải: 4

  • Ngô Thì Nhậm - Hải Lượng đại thiền sưNgô Thì Nhậm - Hải Lượng đại thiền sư

    Ngô Thì Nhậm (1746 - 1803) là danh sĩ, nhà văn, nhà tư tưởng đời Hậu Lê - Tây Sơn, người có công lớn trong việc giúp triều Tây Sơn đánh tan quân Thanh. Ngô Thì Nhậm xuất thân từ gia đình vọng tộc chốn Bắc Hà, là con Ngô Thì Sĩ, người làng Tả Thanh Oai, (tục gọi là làng Tó), trấn Sơn Nam (nay là xã Đại Thanh, huyện Thường Tín, Hà Nội). Thuở nhỏ, ông...

    docx7 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2238 | Lượt tải: 1

  • Nho giáo và văn hóa ứng xử trong tư tưởng Nguyễn Bỉnh KhiêmNho giáo và văn hóa ứng xử trong tư tưởng Nguyễn Bỉnh Khiêm

    Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) được mệnh danh là nhà lý học nổi tiếng không chỉ bởi sự uyên thâm của ông về thế giới quan mang đậm nét của học thuyết Trình - Chu, mà còn về phương diện nhân sinh quan với sự kết hợp nhuần nhuyễn những nguyên lý nhân sinh Nho giáo với các yếu tố bản địa. Tất thảy những tiền đề đó đã ...

    doc22 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2117 | Lượt tải: 1

  • Vận mệnh và tương lai của Nho giáo truyền thống ở Đông Á hiện nayVận mệnh và tương lai của Nho giáo truyền thống ở Đông Á hiện nay

    Trong thế giới Đông Á, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Việt Nam đều cùng một nền văn hoá Nho giáo. Ngoài ra, do sự di dân của người Trung Quốc, văn hoá Nho giáo cũng trở thành một thành phần chủ yếu trong văn hoá của Singapo và Malaixia. Bất kể vận mệnh của Nho giáo truyền thống đương đại tại các nước có sự khác biệt, giữa chúng có không ít điểm ...

    doc5 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 1795 | Lượt tải: 2

  • Nho giáo và chủ nghĩa dân tộc ở Việt Nam trong thời đại toàn cầu hóaNho giáo và chủ nghĩa dân tộc ở Việt Nam trong thời đại toàn cầu hóa

    Lý luận về chủ nghĩa dân tộc hiện nay dường như đã đạt được một số nhất trí khi phái trung tâm châu Âu, kể cả quan điểm mácxít vấp phải những khó khăn không nhỏ trong phân tích, lý giải và dự phóng về sự vận động lịch sử của các nước châu Á đang phát triển, đặc biệt là các nước trong khu vực ảnh hưởng của Nho giáo, như Trung Quốc, Việt Nam(1) Đó là...

    doc7 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 1799 | Lượt tải: 2

  • Tu thân của Nho giáo và đối thoại văn hóaTu thân của Nho giáo và đối thoại văn hóa

    Từ sự “tu thân” mang tính chất đạo đức trong cuốn “Đại học” của Nho giáo, bài viết so sánh khái niệm đó với khái niệm “tính thể” của triết học phương Tây cận hiện đại. Và từ đó, bài viết bàn về mối quan hệ giữa tu thân với đối thoại văn hóa. Rằng, tu thân là cơ sở bền vững để thiết lập những đối thoại văn hóa không những giữa các cộng đồng trong mộ...

    doc6 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 1998 | Lượt tải: 2

  • Vị trí và vai trò của Nho giáo trong xã hội Việt NamVị trí và vai trò của Nho giáo trong xã hội Việt Nam

    Bài viết chỉ ra rằng, kể từ khi vào Việt Nam (thế kỷ I TCN.), một mặt, Nho giáo là công cụ thống trị của chính quyền đô hộ và phục vụ cho chính quyền đô hộ; mặt khác, sự truyền bá Nho giáo cùng với việc phổ biến chữ Hán đã đưa tới Việt Nam một kho tàng tri thức về xã hội và tự nhiên. Nho giáo ở Việt Nam đã từng có vị trí độc tôn (ở thế kỷ XV) và có...

    doc4 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2251 | Lượt tải: 4