• Ðặc tính của Việt triếtÐặc tính của Việt triết

    Từ vai trò của con người như là người nối kết Trời và đất, cũng như giữa con người, từ sự biến đổi vị trí của trụ điểm cũng như tương điểm, từ sự chú trọng vào vị trí của trung, và lối suy tư theo trung và dung chúng ta có thể nói, người Việt tư duy một cách tương quan. Lối tư duy này mang những đặc điểm sau: (1) Chủ thể tuy suy tư, song không p...

    doc5 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2192 | Lượt tải: 2

  • Vấn đề trong phạm trù triết học Ấn Độ cổ đạiVấn đề trong phạm trù triết học Ấn Độ cổ đại

    Các hệ thống phạm trù trong triết học Ấn Độ cổ đại có một số lượng phạm trù tương đối lớn, phạm vi phản ánh rộng, phong phú, đa dạng, bao quát được nhiều lớp sự vật khác nhau của thế giới, nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa học và nhận thức. Điều này thể hiện "các nhà triết học Ấn Độ cổ đại đã có một tư duy phân loại đạt đến trình độ cao và sự phân ...

    doc4 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2011 | Lượt tải: 3

  • Huyền học trong triết học Ả rập và triết học Hồi giáoHuyền học trong triết học Ả rập và triết học Hồi giáo

    Huyền học trong ngữ cảnh Hồi giáo được quyện chặt theo truyền thống với khái niệm Ḥikmah, [khái niệm này] vừa là sự hiền minh vừa là Triết học (Nars 1996). Nguồn suối của huyền học và các yếu tố huyền học trong Hồi giáo phải được lần đến kinh Qur’an và chính học thuyết Hồi giáo. Một vài đoạn kinh Qur’an được các nhà huyền học và các nhà huyền h...

    doc11 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 1936 | Lượt tải: 3

  • Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong cuộc khủng hoảng của xã hội phong kiến Việt NamLực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong cuộc khủng hoảng của xã hội phong kiến Việt Nam

    Những hiện tượng lịch sử xuất hiện trong thượng từng kiến trúc dưới nhiều hình thái tư tưởng phức tạp: chính trị, pháp lý, tôn giáo, nghệ thuật, triết lý; nhưng tất cả những hình thái đó, xét tới cùng, là do phương thức sản xuất đời sống vật chất quy định. Vậy muốn hiểu rõ sự biến chuyển trong thượng từng kiến trúc, trước hết phải nghiên cứu sự biế...

    doc8 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 1884 | Lượt tải: 1

  • Về khái niệm dân tộc và chủ nghĩa dân tộcVề khái niệm dân tộc và chủ nghĩa dân tộc

    Trong bài viết này, tác giả đã phân tích, lý giải để làm rõ thêm các khái niệm dân tộc và chủ nghĩa dân tộc. Theo tác giả, dân tộc là cộng đồng những người cùng chung một lịch sử, nói chung một ngôn ngữ, sống chung trên một vùng lãnh thổ và có chung một nền văn hoá. Chủ nghĩa dân tộc là ý thức của mỗi người về cội nguồn dân tộc, ý thức về quyền dân...

    doc5 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2141 | Lượt tải: 2

  • Từ tư tưởng nhân nghĩa đến đường lối nhân chính trong học thuyết chính trị xã hội của Mạnh TửTừ tư tưởng nhân nghĩa đến đường lối nhân chính trong học thuyết chính trị xã hội của Mạnh Tử

    Dựa trên nền tảng đức “nhân” của Khổng Tử, Mạnh Tử đã chủ trương hiện thực hoá đức “nhân” trong xã hội, xây dựng nên tư tưởng “nhân nghĩa” và vận dụng tư tưởng đó vào hiện thực xã hội. Theo Mạnh Tử, “nhân nghĩa” là phẩm chất cần thiết cho tất cả mọi người và khi nó được ứng dụng vào việc trị nước sẽ trở thành “nhân chính”. Có thể nói, khi đi từ tư ...

    doc6 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 1883 | Lượt tải: 3

  • Giá trị thẩm mỹ của giáo lý vô thường vô ngãGiá trị thẩm mỹ của giáo lý vô thường vô ngã

    Toàn bộ giáo lý Đạo Phật không ngoài Tứ Diệu Đế. Nhận chân được thế giới vô thường, nhân sinh vô ngã là đã thấu triệt được hai phạm trù đầu tiên là khổ đế và tập đế. Hai phạm trù này thuộc cái bi thẩm mỹ. Từ đó, định ra cho mình một cách sống tích cực đễ đạt được bản lĩnh tự tại, an nhiên, lạc quan trong cuộc sống. Điều này cũng có nghĩa hành giả đ...

    doc3 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 1908 | Lượt tải: 2

  • Tư tưởng kết hợp đức trị với pháp trị trong đường lối trị nước của triều đại Lê sơ và ý nghĩa lịch sử của nóTư tưởng kết hợp đức trị với pháp trị trong đường lối trị nước của triều đại Lê sơ và ý nghĩa lịch sử của nó

    Trên cơ sở làm rõ một số tiền đề cơ bản của đường lối trị nước kết hợp giữa “đức trị” và “pháp trị” dưới thời Lê sơ, bài viết đã làm rõ nội dung chủ yếu của đường lối trị nước đó cũng như sự kết hợp giữa yếu tố đức trị và pháp trị. Đồng thời, tác giả cũng làm rõ ý nghĩa lịch sử của đường lối trị nước kết hợp giữa đức trị và pháp trị của triều đại L...

    doc5 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 3312 | Lượt tải: 1

  • Một số tư tưởng thiền học cơ bản của Trần Thái TôngMột số tư tưởng thiền học cơ bản của Trần Thái Tông

    Để làm sáng tỏ nội dung tư tưởng và phương pháp tu thiền của Trần Thái Tông (1218 - 1277) - vị vua mở nghiệp triều đại nhà Trần, trước hết, bài viết tập trung giải thích các khái niệm cơ bản: “tâm”, “không”, “Phật tính”, “giới”, “định”, “tuệ”. Tiếp đó, bài viết phân tích các giai đoạn của con đường tu tập mà thiền gia phải trải qua. Theo tác giả, T...

    doc4 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 1844 | Lượt tải: 1

  • Đặc sắc tư duy quân sự Việt Nam thời phong kiếnĐặc sắc tư duy quân sự Việt Nam thời phong kiến

    Một là, tư duy quân sự Việt Nam thời phong kiến luôn gắn với việc thấu suốt tư tưởng cốt lõi "dĩ dân vi bản" và phát huy tính chất chính nghĩa, nhân đạo, nhân văn của chiến tranh toàn dân. Do kẻ xâm lược luôn là những đạo quân lớn mạnh, nên người Việt chỉ có thể dựa vào sức mạnh toàn dân để đánh giặc. Đến các đời Lý, Trần, Lê, người Việt mới xây dự...

    doc2 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 20/05/2013 | Lượt xem: 2159 | Lượt tải: 4