• Khế ước trong pháp luật phong kiến Việt Nam – Một số giá trị và hạn chếKhế ước trong pháp luật phong kiến Việt Nam – Một số giá trị và hạn chế

    Các giao dịch dân sự đã được các nhà làm luật thời phong kiến quan tâm và thể chế hóa thành các quy định pháp luật thông qua khế ước. Tuy không chiếm số lượng lớn về điều khoản nhưng các quy định về giao dịch dân sự trong hai bộ luật Quốc triều hình luật (thời Lê) và Hoàng Việt luật lệ (thời Nguyễn) đã làm rõ các vấn đề, mối quan hệ trong trao ...

    pdf12 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 198 | Lượt tải: 2

  • Một số vấn đề cơ bản thời đương đạiMột số vấn đề cơ bản thời đương đại

    Đương đại là một thời kỳ với nhiều chuyển biến mạnh mẽ và bất khả đoán trên nhiều phương diện. Bài viết nhận diện các đặc điểm tư tưởng của thời đương đại và đề cập đến một số vấn đề nổi bật mà nhân loại đang phải đối mặt từ nửa sau thế kỷ XX đến đầu thế kỷ XXI như toàn cầu hóa kinh tế, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, khủng hoảng môi trư...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 142 | Lượt tải: 2

  • Kỳ nhân sư trong Ngư tiều vấn đáp y thuật của Nguyễn Đình Chiểu – Một kiểu mẫu nhân cách ẩn sĩKỳ nhân sư trong Ngư tiều vấn đáp y thuật của Nguyễn Đình Chiểu – Một kiểu mẫu nhân cách ẩn sĩ

    Ẩn sĩ là một kiểu trí thức đặc biệt của xã hội Á Đông thời cổ - trung đại. Lịch sử ẩn sĩ ở cả Trung Hoa lẫn Việt Nam đã cung cấp những kiểu mẫu nhân cách và mô hình ứng xử cho các nhà nho noi theo khi gặp hoàn cảnh không thuận lợi để hành đạo. Truyện Nôm Ngư Tiều vấn đáp y thuật của Nguyễn Đình Chiểu đã góp thêm một kiểu mẫu nhân cách ẩn sĩ - K...

    pdf12 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 153 | Lượt tải: 2

  • Xây dựng tư duy phản biện thông qua học tập trải nghiệm và phân loại học: Mô hình du học trường đào tạo quốc tế (SIT) tại thành phố Hồ Chí MinhXây dựng tư duy phản biện thông qua học tập trải nghiệm và phân loại học: Mô hình du học trường đào tạo quốc tế (SIT) tại thành phố Hồ Chí Minh

    Trong hơn 25 năm, các chương trình của Trường Đào tạo Quốc tế (SIT) tại Việt Nam đã góp phần vào việc học tập đa văn hóa và hiểu biết lẫn nhau giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. Mỗi năm học, SIT tại Việt Nam giúp đỡ cho 20 - 35 sinh viên đại học Hoa Kỳ tham gia các lớp học tiếng Việt, khóa học chuyên đề về văn hóa, lịch sử, sự nghiệp phát triển và đổi mớ...

    pdf17 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 174 | Lượt tải: 2

  • Tổng đốc Đặng Văn Thiêm với vấn đề xây dựng, quản lý đê điều và khắc phục hậu quả sau thiên tai (Qua Đại Nam thực lục)Tổng đốc Đặng Văn Thiêm với vấn đề xây dựng, quản lý đê điều và khắc phục hậu quả sau thiên tai (Qua Đại Nam thực lục)

    Trong số các nhân vật quan lại nhà Nguyễn, một “nguyên lão tứ triều”, làm quan trải bốn triều: Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức và rất mực thanh liêm, đó là Tổng đốc Đặng Văn Thiêm. Gần 40 năm làm quan, bôn ba khắp nơi, ông đã để lại nhiều dấu ấn trên con đường phát triển của đất nước. Thành công và tủi hận chốn quan trường với nhiều cung...

    pdf12 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 151 | Lượt tải: 2

  • Quan hệ Việt Nam Cộng hòa - Hoa Kỳ trong Hội nghị Paris (1968 - 1973)Quan hệ Việt Nam Cộng hòa - Hoa Kỳ trong Hội nghị Paris (1968 - 1973)

    Đầu năm 1969, Hội nghị Paris về Việt Nam giữa bốn bên, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Hoa Kỳ cùng Việt Nam Cộng hòa đã chính thức được tiến hành. Trong suốt quá trình đàm phán tại Hội nghị Paris (1969 - 1973), Hoa Kỳ chủ yếu liên hệ trực tiếp với phía Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhằm đạt được...

    pdf15 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 189 | Lượt tải: 2

  • Nghệ thuật ngoại giao Ngô Thì Nhậm - Nội dung và bài học lịch sửNghệ thuật ngoại giao Ngô Thì Nhậm - Nội dung và bài học lịch sử

    Sau chiến thắng năm Kỷ Dậu, vua Quang Trung - Nguyễn Huệ nhận thức được tầm quan trọng của công việc ngoại giao trong việc chấm dứt việc binh đao và đã giao việc này cho Ngô Thì Nhậm - một sĩ phu Bắc Hà đảm nhiệm. Tác phẩm Bang giao hảo thoại của Ngô Thì Nhậm, được hình thành trong quá trình nước ta thực hiện các nhiệm vụ ngoại giao với nhà Tha...

    pdf12 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 423 | Lượt tải: 2

  • Tư tưởng Lý Công Uẩn về quyền con ngườiTư tưởng Lý Công Uẩn về quyền con người

    Tư tưởng về quyền con người ở Việt Nam có cội rễ sâu xa từ truyền thống lịch sử, văn hóa hàng nghìn năm của một dân tộc luôn nêu cao tinh thần hòa hiếu, yêu chuộng hòa bình và các giá trị nhân văn, đồng thời phản ánh nguyện vọng thiết tha của nhân dân Việt Nam về nền độc lập, tự do của dân tộc và cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Là hình thái ý thức ...

    pdf12 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 158 | Lượt tải: 2

  • Chính sách hướng Đông của các quốc gia Trung Đông: Nhìn từ trường hợp IsraelChính sách hướng Đông của các quốc gia Trung Đông: Nhìn từ trường hợp Israel

    Tóm tắt: Cục diện chính trị khu vực Trung Đông thay đổi cùng với sự cạnh tranh ảnh hưởng quyết liệt của các nước lớn xuất hiện tại đây đã khiến cho nhiều nước Trung Đông, nhất là những nước đồng minh và thân cận của Mỹ, chẳng hạn như Israel, tích cực triển khai chính sách đối ngoại hướng sang châu Á (hay còn gọi là hướng Đông). Bản chất và các ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 167 | Lượt tải: 2

  • Về vấn đề người Rohingya theo Islam giáo ở MyanmarVề vấn đề người Rohingya theo Islam giáo ở Myanmar

    Tóm tắt: Với 135 tộc người khác nhau về nguồn gốc và sự tồn tại của các tôn giáo lớn như Phật giáo, Kito giáo, Islam giáo, lịch sử phát triển của Myanmar một phần rất lớn bị chi phối bởi các cuộc đấu tranh tộc người, tôn giáo. Trong đó, cuộc xung đột giữa các phật tử Miến Điện đa số và cộng đồng người Islam giáo thiểu số Rohingya vẫn đang diễn r...

    pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Ngày: 20/07/2021 | Lượt xem: 145 | Lượt tải: 2