• Tóm tắt Hóa phân tíchTóm tắt Hóa phân tích

    Dạng 2. Tính khối lƣợng kết tủa bị rửa trôi, tính độ tan s * Khối lƣợng kết tủa bị rửa trôi (gam) m = MsV M: khối lượng gam/mol của kết tủa (gam/mol) s: độ tan kết tủa (M) V: thể tích dung dịch còn lại khi dừng kết tủa/ thể tích dung dịch rửa (lít) * Cách tính s: Hướng dẫn trên lớp, nêu ví dụ; không cần nhớ công thức trang 29 (sách giáo trình...

    pdf6 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 22/07/2019 | Lượt xem: 1682 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Thực hành phân tích định lượng (Phần 2)Giáo trình Thực hành phân tích định lượng (Phần 2)

    BÀI 6: ĐỊNH LƯỢNG Fe BẰNG PHƯƠNG PHÁP PEMANGANAT Nội dung chính: • Giới thiệu phương pháp chuẩn độ oxi hoá- khử. • Phương pháp PEMANGANAT • Phần thực hành: - Chuẩn hóa dung dịch pemanganat. - Xác định Fe theo phương pháp pemanganat -------------------------------------------------- A.GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ OXI HOÁ KHỬ Trong phương...

    pdf37 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 22/07/2019 | Lượt xem: 3952 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Thực hành phân tích định lượng (Phần 1)Giáo trình Thực hành phân tích định lượng (Phần 1)

    I. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỂ TÍCH 1. Nguyên tắc Phương pháp phân tích thể tích là phương pháp xác định hàm lượng theo thể tích dung dịch thuốc thử đã biết nồng độ chính xác (gọi là dung dịch chuẩn) được thêm từ buret vào dung dịch chất định phân vừa tác dụng đủ với tất cả lượng chất định phân đó. Ví dụ: HCl + NaOH = NaCl + H2O (phản ứng trung...

    pdf38 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 22/07/2019 | Lượt xem: 711 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Hóa học phân tích định lượng (Phần 2)Giáo trình Hóa học phân tích định lượng (Phần 2)

    Chương 4 PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ OXI HÓA-KHỬ Khác với phương pháp chuẩn độ axit-baz, trong đó phản ứng xảy ra trong quá trình định lượng là sự kết hợp giữa các ion tạo thành phân tử không phân ly của chất điện ly yếu (nước, axit yếu ), trong phương pháp chuẩn độ oxi hóa-khử, ta dùng các phản ứng oxi hóa-khử với sự chuyển dịch các điện tử (có sự c...

    pdf43 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 22/07/2019 | Lượt xem: 816 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Hóa học phân tích định lượng (Phần 1)Giáo trình Hóa học phân tích định lượng (Phần 1)

    Chương MỞ ĐẦU ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG I. ĐỐI TƯỢNG – NHIỆM VỤ – CHỨC NĂNG CỦA PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG Phân tích định lượng là một mặt của công tác phân tích, có nhiệm vụ xác định thành phần, khối lượng các cấu tử có trong đối tượng phân tích. Cấu tử đó có thể là nguyên tố, các gốc hoặc các nhóm chức, các đơn chất hoặc hợp chất (ở thể rắ...

    pdf53 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 22/07/2019 | Lượt xem: 934 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Cơ sở hóa học hữu cơ - Tập II (Phần 2)Giáo trình Cơ sở hóa học hữu cơ - Tập II (Phần 2)

    CHƯƠNG 11 HỢP CHẤT DỊ VÒNG VÀ ANKALOIT A. HỢP CHẤT DỊ VÒNG: 11.1-Khái niệm và phân loại: -Khái niệm: Hợp chất dị vòng là loại hợp chất hữu cơ có vòng, trong vòng đó ngoài cacbon ra còn chứa một hoặc nhiều nguyên tử khác không phải là cacbon và gọi là dị tử hay dị tố. Các dị tố thường gặp là O, S, N. -Phân loại: 2 loại: no và không no

    pdf121 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 22/07/2019 | Lượt xem: 786 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Cơ sở hóa học hữu cơ - Tập II (Phần 1)Giáo trình Cơ sở hóa học hữu cơ - Tập II (Phần 1)

    CHƯƠNG 9: AXIT CACBOXYLIC VÀ DẪN XUẤT CỦA AXIT CACBOXYLIC A. AXIT CACBOXYLIC 9.1-Định nghĩa và phân loại:  Định nghĩa: Axit cacboxylic là loại hợp chất hữu cơ mà trong phân tử có chứa nhóm cacboxyl -COOH liên kết với gốc hiđrocacbon. Công thức chung của axit cacboxylic: R(COOH)a Trong đó: a = 1, 2, 3, . là số nhóm cacboxyl R là gốc hiđroc...

    pdf96 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 22/07/2019 | Lượt xem: 1508 | Lượt tải: 1

  • Giáo trình Động học các quá trình điện cực (Phần 2)Giáo trình Động học các quá trình điện cực (Phần 2)

    Chương VII SỰ OXY HÓA ANOT KIM LOẠI I- BIỂU THỨC CHUNG CỦA TỐC ĐỘ TAN ANOT KIM LOẠI. Sự nghiên cứu động học quá trình oxy hóa anot kim loại thường dựa trên mối quan hệ mật độ dòng anot iA và sự chuyển dịch thế điện cực khỏi trạng thái cân bằng. Sự phụ thuộc giữa iA vào (A ở dạng tổng quát được trình bày trên hình 7.1 (a) và (b).

    pdf50 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 22/07/2019 | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Động học các quá trình điện cực (Phần 1)Giáo trình Động học các quá trình điện cực (Phần 1)

    MỞ ĐẦU Trong phần nhiệt động lực học về nguyên tố Ganvani, chúng ta đã nghiên cứu các quá trình cân bằng trên ranh giới pha điện cực – dung dịch cùng những quy luật điện hóa ở trạng thái cân bằng. Đặc trưng điển hình của quá trình cân bằng điện cực là không có sự lưu thông dòng điện bên ngoài. Trong phần động học các quá trình điện cực chúng t...

    pdf53 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 22/07/2019 | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 1

  • 5 bước trong phân tích5 bước trong phân tích

    5 bước phân tích • Lấy mẫu và bảo quản mẫu • Chuẩn bị mẫu • Sử dụng dung dịch chuẩn • Quy trình • Tính toán và giải thích kết quả

    pdf20 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Ngày: 22/07/2019 | Lượt xem: 786 | Lượt tải: 0