• 50 bài toán hình học lớp 950 bài toán hình học lớp 9

    Bài 1. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H và cắt đường tròn (O) lần lượt tại M, N, P. Chứng minh rằng: 1. Tứ giác CEHD nội tiếp. 2. Bốn điểm B, C, E, F cùng nằm trên một đường tròn. 3. AE.AC = AH.AD; AD.BC = BE.AC 4. H và M đối xứng nhau qua BC 5. Xác định tâm đường tròn nội tiếp t...

    pdf25 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 2290 | Lượt tải: 4

  • Bài giảng phương pháp giải các bài tập của lôgic họcBài giảng phương pháp giải các bài tập của lôgic học

    Lôgic học là khoa học nghiên cứu về các quy luật và hình thức của tư duy nhằm phản ánh đúng đắn hiện thực. Lôgic hình thức là khoa học nghiên cứu về các quy luật và hình thức của tư duy nhằm phản ánh đúng đắn sự vật ở những thời điểm xác định.

    doc218 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 25353 | Lượt tải: 1

  • Chuyên đề Kỹ thuật chọn điểm rơi trong bài toán cực trịChuyên đề Kỹ thuật chọn điểm rơi trong bài toán cực trị

    Có thể nói tằng bài toán bất đằng thức nói chung và bài toán tìm GTNN, GTLN nói riêng là một trong nhửng bài toán được quan tâm đến nhiều ở các kỳ thi Học sinh giỏi, tuyển sinh Đại học, và đặc biệt hơn nữa là với xu hước ra đề chung của Bộ GD – ĐT. Trong kỳ thi tuyển sinh Đại học thì bài toán bất đẳng thức là bài toán khó nhất trong đề thi mặ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 2826 | Lượt tải: 2

  • Kì thi khu vực giải máy tính trên máy tính casio năm 2007Kì thi khu vực giải máy tính trên máy tính casio năm 2007

    Bài 2. (5 điểm) Một người gửi tiết kiệm 100 000 000 đồng (tiền Việt Nam) vào một ngân hàng theo mức kỳ hạn 6 tháng với lãi suất 0,65% một tháng. a) Hỏi sau 10 năm, người đó nhận được bao nhiêu tiền (cả vốn và lãi) ở ngân hàng. Biết rằng người đó không rút lãi ởtất cảcác định kỳ trước đó. b) Nếu với số tiền trên, người đó gửi tiết kiệm the...

    pdf14 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 2623 | Lượt tải: 5

  • Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm môn toán lớp 12 - Năm học 2009-2010Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm môn toán lớp 12 - Năm học 2009-2010

    Bài 2 : ( 3 điểm ). 1. Xét sự đồng biến và nghịch biến của hàm số, tìm cực trị của hàm số: y = -x4 + 2x2 - 3 2. Chứng minh, hàm số: y = x3 - mx2 - (1 + m2)x + 1 luôn luôn có một cực đại và một cực tiểu với mọi giá trị của tham số . Bài 4 : ( 2 điểm ). Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có các cạnh bên và các cạnh đáy đều bằng a . 1.Tính tổng d...

    doc8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 3138 | Lượt tải: 0

  • Lý thuyết luyện thi đại học môn toánLý thuyết luyện thi đại học môn toán

     Tìm tập xác định của hàm số.  Xét sự biến thiên của hàm số: o Tính y. o Tìm các điểm tại đó đạo hàm y bằng 0 hoặc không xác định. o Tìm các giới hạn tại vô cực, giới hạn vô cực và tìm tiệm cận (nếu có). o Lập bảng biến thiên ghi rõ dấu của đạo hàm, chiều biến thiên, cực trị của hàm số.

    pdf56 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 2564 | Lượt tải: 5

  • Kiến thức cơ bản hình học lớp 12 kì I và bài tậpKiến thức cơ bản hình học lớp 12 kì I và bài tập

    Đường thẳng và mặt phẳng gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm nào chung. a / /(P) a (P) ⇔a∩(P)=∅ ĐL1:Nếu đường thẳng d không nằm trên mp(P) và song song với đường thẳng a nằm trên mp(P) thì đường thẳng d song song với mp(P)

    pdf11 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 2226 | Lượt tải: 4

  • Các kiến thức cần nhớ về hình học để giải toán 12Các kiến thức cần nhớ về hình học để giải toán 12

    6. Tam giác cân: a) S = 1/2ah (h: đường cao; a: cạnh đáy) b) Đường cao hạ từ đỉnh cũng là đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực 7. Hình chữ nhật: S = ab (a, b là các kích thước) 8. Hình thoi: S = 1/2.d1.d2 (d1, d2 là 2 đư ờng chéo)

    pdf18 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 2185 | Lượt tải: 2

  • Kỹ thuật sử dụng bất đẳng thức Cô-SiKỹ thuật sử dụng bất đẳng thức Cô-Si

    Quy tắc song hành: hầu hết các BĐT đều có tính đối xứng do đó việc sử dụng các chứng minh một cách song hành, tuần tự sẽ giúp ta hình dung ra được kết quả nhanh chóng và định hướng cách giả nhanh hơn. Quy tắc dấu bằng: dấu bằng “ = ” trong BĐT là rất quan trọng. Nó giúp ta kiểm tra tính đúng đắn của chứng minh. Nó định hướng cho ta phương pháp gi...

    pdf26 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 2411 | Lượt tải: 4

  • Đại số cơ bản (ôn thi thạc sĩ toán học) Bài 19. bài tập về không gian véctơ EuclideĐại số cơ bản (ôn thi thạc sĩ toán học) Bài 19. bài tập về không gian véctơ Euclide

    Giải. a. Vì (α1, α2) = 0 nên α1⊥α2. Để bổ sung được một cơ sở trực giao của R4, đầu tiên ta phải bổ sung thêm 2 véctơ α3, α4 của R4 để được một cơ sở của R4, sau đó ta trực giao hóa cơ sở đó, ta sẽ được cơ sở trực giao của R4, chứa các véctơ α1, α2. Có nhiều cách chọn các véctơ α3, α4để α1, α2, α3, α4 là cơ sở của R4 (chọn để định thức cấp 4 tư...

    pdf8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Ngày: 19/03/2014 | Lượt xem: 1944 | Lượt tải: 0