• Bài giảng Khóa đóng ngắt và ứng dụngBài giảng Khóa đóng ngắt và ứng dụng

    (Bản scan) Thiết bị đóng ngắt là phần tử điều khiển dùng để đóng ngắt mạch điện bằng tín hiệu vào là lực ngoài hay tín hiệu điện. Ta có thể phân loại thiết bị đóng ngắt như sau: Thiết bị đóng ngắt cơ học (Khóa cơ)

    pdf13 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2112 | Lượt tải: 2

  • Giáo trình Thí nghiệm CAD (Computer Aided Design) - Nguyễn Chí NgônGiáo trình Thí nghiệm CAD (Computer Aided Design) - Nguyễn Chí Ngôn

    Cùng với sự phát triển nhanh chóng của máy tính, CAD (Computer-Aided Desgin) được xây dựng ngày càng hoàn thiện và ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực khoa học kỹ thuật. Đối với chuyên ngành Điện tử, nhiều phần mềm CAD cho phép thiết kế mạch, mô phỏng và vẽ mạch in một cách nhanh chóng và hiệu quả như OrCAD/Pspice, Multisim (Electronics WorkBench),...

    pdf65 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 1963 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng chương 10: Phép biến đổi laplaceBài giảng chương 10: Phép biến đổi laplace

    Phép biến đổi Laplace, một công cụ toán học giúp giải các phương trình vi phân, được sử dụng đầu tiên bởi Oliver Heaviside (1850-1925), một kỹ sư người Anh, để giải các mạch điện. So với phương pháp cổ điển, phép biến đổi Laplace có những thuận lợi sau: * Lời giải đầy đủ, gồm đáp ứng tự nhiên và đáp ứng ép, trong một phép toán. * Không phải b...

    pdf21 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2232 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Tứ cựcBài giảng Tứ cực

    Hầu hết các mạch điện và điện tử đều có thể được diễn tả dưới dạng tứ cực, đó là các mạch có 4 cực chia làm 2 cặp cực, một cặp cực gọi là ngã vào (nơi nhận tín hiệu vào) và cặp cực kia là ngã ra, nơi nối với tải. Nếu trong 2 cặp cực có chung một cực, mạch trở thành 3 cực. Tuy nhiên, dù là mạch 3 cực nhưng vẫn tồn tại 2 ngã vào và ra nên việc khảo s...

    pdf13 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 1979 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng chương 8: Đáp ứng tần sốBài giảng chương 8: Đáp ứng tần số

    Chúng ta quay lại với mạch kích thích bởi nguồn hình sin và dùng hàm số mạch để khảo sát tính chất của mạch khi tần số tín hiệu vào thay đổi. Đối tượng của sự khảo sát sẽ là các mạch lọc, loại mạch chỉ cho qua một khoảng tần số xác định. Tính chất của mạch lọc sẽ thể hiện rõ nét khi ta vẽ được đáp tuyến tần số của chúng. Các đại lượng liên quan...

    pdf16 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2029 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Tần số phứcBài giảng Tần số phức

    Chương này xét đến đáp ứng ép của mạch với kích thích là tín hiệu hình sin có biên độ thay đổi theo hàm mũ. Các tín hiệu đã đề cập đến trước đây (DC, sin, mũ. . .) thật ra là các trường hợp đặc biệt của tínhiệu này, vì vậy, đây là bài toán tổng quát nhất và kết quả có thể được áp dụng để giải các bài toán với các tín hiệu vào khác nhau. Chúng ta ...

    pdf14 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 1830 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Trạng thái thường trực ACBài giảng Trạng thái thường trực AC

    Chương trước đã xét mạch RC và RL với nguồn kích thích trong đa số trường hợp là tín hiệu DC. Chương này đặc biệt quan tâm tới trường hợp tín hiệu vào có dạng hình sin, biên độ không đổi. Đây là trường hợp đặc biệt quan trọng, gặp nhiều trong thực tế: Điện kỹ nghệ, dòng điện đặc trưng cho âm thanh, hình ảnh. . . đều là những dòng điện hình sin. H...

    pdf16 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 1842 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Mạch điện bậc haiBài giảng Mạch điện bậc hai

    Trong chương trước chúng ta đã xét mạch đơn giản , chỉ chứa một phần tử tích trữ năng lượng (L hoặc C), và để giải các mạch này phải dùng phương trình vi phân bậc nhất. Chương này sẽ xét đến dạng mạch phức tạp hơn, đó là các mạch chứa hai phần tử tích trữ năng lượng và để giải mạch phải dùng phương trình vi phân bậc hai. Tổng quát, mạch chứa n ...

    pdf27 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 1709 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Mạch điện đơn giản Rl và RCBài giảng Mạch điện đơn giản Rl và RC

    Chương này xét đến một lớp mạch chỉ chứa một phần tử tích trữ năng lượng (L hoặc C) với một hay nhiều điện trở. Áp dụng các định luật Kirchhoff cho các loại mạch này ta được các phương trình vi phân bậc 1, do đó ta thường gọi các mạch này là mạch điện bậc 1. Do trong mạch có các phần tử tích trữ năng lượng nên đáp ứng của mạch, nói chung, có ản...

    pdf17 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 1933 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Phương trình mạch điệnBài giảng Phương trình mạch điện

    Trong chương này, chúng ta giới thiệu một phương pháp tổng quát để giải các mạch điện tương đối phức tạp. Đó là các hệ phương trình nút và phương trình vòng. Chúng ta cũng đề cập một cách sơ lược các khái niệm cơ bản về Topo mạch, phần này giúp cho việc thiết lập các hệ phương trình một cách có hiệu quả.

    pdf19 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 04/07/2013 | Lượt xem: 2031 | Lượt tải: 0