• Bài giảng Xác suất và thống kê chương 5: Ước lượng tham sốBài giảng Xác suất và thống kê chương 5: Ước lượng tham số

    Biết chiều dài một sản phẩm do một xưởng sản xuất ra là bnn X . Hãy ước lượng giá trị của . là một tham số cần ước lượng. Muốn ước lượng nó, ta phải dựa vào mẫu gồm một số sản phẩm do xưởng này sản xuất. Ta có thể ước đoán bởi một giá trị hoặc ước đoán thuộc khoảng (a; b) nào đấy.

    pdf50 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 25743 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Xác suất và thống kê chương 6: Kiểm định giả thuyết thống kêBài giảng Xác suất và thống kê chương 6: Kiểm định giả thuyết thống kê

    Khi nghiên cứu nhu cầu thị trường về một loại hàng hóa nào đó, ta có thể đưa ra các cặp nhận định sau:  H0 : Nhu cầu trung bình về loại hàng hóa này là 1000 đơn vị/tháng. H1 : Nhu cầu trung bình về loại hàng hóa này  1000 đơn vị/tháng.  H0 : 70% người thích dùng loại hàng hóa này. H1 : Tỉ lệ người thích dùng loại hàng hóa này < 70%.

    pdf30 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 13862 | Lượt tải: 5

  • Bài giảng Xác suất và thống kê - Trần An HảiBài giảng Xác suất và thống kê - Trần An Hải

    Ta còn gặp rất nhiều phép thửngẫu nhiên khác như: quan sát thịtrường chứng khoán, chơi xổsố và các trò may rủi, thống kê tai nạn và bảo hiểm, thống kê khách hàng đến các máy rút tiền ATM, đếm sốlần gọi đến các tổng đài, xét chất lượng sản phẩm, quan sát thời tiết, xét khảnăng phòng thủ trong quân sự,

    pdf60 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 4452 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Xác suất - Trần An HảiBài giảng Xác suất - Trần An Hải

    Hai biến cố Avà Bliên quan đến một phép thử T được gọi là đc lpnếu ( ) ( ) ( ) B P A P AB P = . Khi P(B)>0, thì ( ) ( ) ( ) B P A P AB P = ⇔ ( ) ( ) ( ) B P AB P A P = ⇔ ( ) ( ) B A P A P / = . Nhưvậy, việc xảy ra của biến cố Bkhông làm thay đổi xác suất của biến cố A.

    pdf57 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 2892 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng chương 2: Biến ngẫu nhiên Các tham số dặc trưng của biến ngẫu nhiênBài giảng chương 2: Biến ngẫu nhiên Các tham số dặc trưng của biến ngẫu nhiên

    Trên thực tế, nhiều khi ta cần biết những thông tin cô đọng phản ánh những đặc điểm quan trọng nhất của một bnn. Ví dụ: khi xét điểm thi đại học toàn quốc khối A, ta cần biết điểm tập trung vào con sốnào và sựphân tán của điểm so với con số ấy. Những thông tin kiểu này được gọi là các tham s đc trng ca bnn.

    pdf49 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 4653 | Lượt tải: 4

  • Bài giảng chương 2: Biến ngẫu nhiênBài giảng chương 2: Biến ngẫu nhiên

    Kiểm tra 100 sản phẩm của một nhà máy theo kiểu có hoàn lại. Ta thấy Có dãy 100 phép thửvới kết quảcủa mỗi phép thửlà A= “Chính phẩm”, A= “Phếphẩm” Chúng có xác suất không đổi qua mỗi lần kiểm tra. Kết quảcủa mỗi lần kiểm tra không ảnh hưởng đến các kết quảcủa những lần kiểm tra còn lại.

    pdf66 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 4173 | Lượt tải: 3

  • Bài giảng Xác suất chương 1: Những khái niệm cơ bản về xác suấtBài giảng Xác suất chương 1: Những khái niệm cơ bản về xác suất

    (Bản scan) Giả sử một công việc nào đó được chia thành k giai đoạn. Có n1 cách thực hiện giai đoạn thứ nhất, n2 cách thực hiện giai đoạn thứ hai,...,nk cách thực hiện giai đoạn thứ k. Khi đó ta có n = n1.n2...nk cách thực hiện công việc. Ví dụ 1 Giả sử để đi từ A đến C ta bắt buộc phải đi qua điểm B. Có 3 đường khác nhau để đi từ A đến B và có 2 ...

    pdf126 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 1959 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Xác suất bài 1: Biến cố và xác suất của biến cốBài giảng Xác suất bài 1: Biến cố và xác suất của biến cố

    Ví dụ 1. Tung 1 con xúc sắc cân đối và đồng chất, tính xác suất xuất hiện mặt lẻ. 2. Một lớp học có 300 sinh viên trong đó có 80 sinh viên nữ. Chọn ngẫu nhiên 1 sinh viên, tính xác suất chọn được sinh viên nữ. 2. Một hộp có 7 quả cầu đỏ và 4 quả cầu xanh. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Tính xác suất chọn được 2 quả cầu đỏ và 1 quả cầu xanh.

    ppt42 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 3449 | Lượt tải: 4

  • Đề cương xác suất thống kêĐề cương xác suất thống kê

    1/ Một nhóm sinh viên gồm 5 người,trong đó có 3người nữ.Chọn ngẫu nhiên ra 3 người.Gọi X là sô nữ đc chọn ra. a/ Lập bảng phân phối xác suất của X. b/ Viết biểu thức hàm phân phối xác suất của X c/ Trước khi chọn hãy đoán xem đc mấy nữ d/ Hãy tính Xác suất để chọn đc ít nhất 2 nữ e/ Tính trung bình trong 3 người chọn ra có bao nhiêu nữ? f/ Tí...

    doc7 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 2586 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng chương 1: Xác suất thí nghiệm ngẫu nhiên, không gian mẫu, biến cốBài giảng chương 1: Xác suất thí nghiệm ngẫu nhiên, không gian mẫu, biến cố

    Thí nghiệm ngẫu nhiên là một thí nghiệm có hai đặc tính : - Không biết chắc hậu quảnào sẽxảy ra. - Nhưng biết được các hậu quảcó thểxảy ra Ví dụ: Tung một con xúc sắc là một thí nghiệm ngẫu nhiên vì : - Ta không biết chắc mặt nào sẽxuất hiện - Nhưng biết được có 6 trường hợp xảy ra (xúc sắc có 6 mặt 1, 2, 3, 4, 5, 6) Ràng buộc: - Con...

    pdf11 trang | Chia sẻ: haohao89 | Ngày: 22/05/2013 | Lượt xem: 3009 | Lượt tải: 2